ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 12
-----hoc247.vn-----
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS – THPT KHAI MINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2015 – 2016
Môn thi: TOÁN 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y 2 x3 6 x 1 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số đã cho.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại giao điểm của đồ thị C với đường thẳng
d : y 4 x 11 .
Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình, bất phương trình sau:
2 log3 x 5
1 4 log 3 x
a) 4.9 x 6 x 18.4 x 0
b)
log3 3x
3 x2 x 6
3x7
1
1
c)
d) log 3 x 1 3log 1 13 2 x 1 log 3 5 x 1
7
49
27
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
f x x 2 2 x 7 .e x trên đoạn 0;3 .
Câu 4 (1,0 điểm). Tính:
a) I 3x 1 x 2 dx
b) J 5sin 2 x sin x 2 cos x dx
2x 3
, có đồ thị H . Tìm m để đường thẳng : y x m cắt
x2
đồ thị H tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 2 x1 x2 x1 x2 15 .
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hàm số y
Câu 6 (1,5 điểm). Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB a, AD 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABCD , góc giữa đường thẳng SD và mặt
phẳng ABCD bằng 60 0 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
b) Khi tam giác SBA quay xung quanh cạnh SA tạo thành hình nón. Tính diện tích xung quanh và thể
tích khối nón theo a .
Câu 7 (1,5 điểm). Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a 2 và
A ' A a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A ' trên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm G của
tam giác ABC . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng ABB ' A ' .
------- HẾT ------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: …………
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THCS – THPT KHAI MINH
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 12
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2015 – 2016
Đáp án gồm 6 trang
Đáp án
Câu
Câu 1
(2,0 điểm)
Điểm
Cho hàm số y 2 x3 6 x 1 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số đã cho.
+ Tập xác định: D .
+ Sự biến thiên:
Giới hạn: lim y , lim y
0, 25
x
x
Ta có y ' 6 x 6 .
2
x 1
y ' 0 6 x2 6 0
x 1
Bảng biến thiên:
0, 25
0, 25
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; 1 , 1; và nghịch biến trên
khoảng 1;1 .
Hàm số đạt cực đại tại x 1 , yCÑ 5 và đạt cực tiểu tại x 1 , yCT 3 .
Đồ thị:
Điểm uốn: y " 12 x ; y " 0 12 x 0 x 0 y 1 .
Suy ra I 0;1 là điểm uốn của đồ thị.
y
0, 25
6
5
4
3
2
1
x
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại giao điểm của đồ thị C với đường
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
Đáp án
Câu
Điểm
thẳng d : y 4 x 11 .
Phương trình hoành độ giao điểm:
2 x 3 6 x 1 4 x 11 2 x 3 2 x 12 0 x 2 .
Gọi M x0 ; y0 là tiếp điểm.
0, 25
Ta có x0 2 y0 3 .
y ' x0 y ' 2 6. 2 6 18 .
2
0, 25
Phương trình tiếp tuyến: y y ' x 0 x x0 y0 y 18x 33 .
Câu 2
(2,0 điểm)
0, 25
0, 25
a) 4.9 x 6 x 18.4 x 0
3 x 9
2x
x
4
2
3
3
4. 18 0
.
x
2
2
3
2
2
0, 25
x
x
9
3
3
+ x 2 ; + 2 (vô nghiệm)
4
2
2
Vậy phương trình có 1 nghiệm x 2 .
2 log3 x 5
1 4 log 3 x . Điều kiện:
b)
log3 3x
x 0
1.
x 3
0, 25
0, 25
2log3 x 5
1 4log3 x .
1 log3 x
2t 5
1 4t , t 1 .
1 t
2t 5 1 t 1 4t (nhận).
Đặt t log 3 x . Suy ra:
3
3
3
log 3 x x 3 4 4 27 .
4
4
1
+ t 2 log3 x 2 x 32 .
9
+t
0, 25
1
Kết hợp với điều kiện, suy ra phương trình có 2 nghiệm x 4 27, x .
9
1
c)
7
3 x2 x 6
7 3 x
2
x6
1
49
3 x7
7 1
3 x2 x 6
7 2
3 x7
5
7 6 x 14 3 x 2 7 x 20 0 x 4
3
0, 25
0, 25
d) log 3 x 1 3log 1 13 2 x 1 log 3 5 x 1
27
Điều kiện:
1
13
x .
5
2
0, 25
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
Đáp án
Câu
Điểm
Phương trình đã cho tương đương:
log3 x 1 log3 13 2 x log 3 3 log 3 5 x 1
log3 x 113 2 x log3 3 5 x 1
x 113 2 x 3 5 x 1
x 4
.
2 x 2 4 x 16 0
x 2
13
Kết hợp với điều kiện, suy ra x 2; .
2
Câu 3
(1,0 điểm)
Tìm GTLN và GTNN của hàm số f x x 2 2 x 7 .e x trên đoạn 0;3 .
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn 0;3 .
Ta có
f ' x x 2 2 x 7 '.e x x 2 2 x 7 . e x ' x 2 4 x 5 .e x
x 1 0;3
.
f ' x 0 x 2 4 x 5 .e x 0
x 5 0;3
Tính: f 0 7 , f 3 8e3 , f 1 4e .
Vậy max f x f 3 8e3 ; min f x f 1 4e .
0;3
0;3
Câu 4
(1,0 điểm)
a) I 3x 1 x 2 dx
Ta có I 3x 2 5x 2 dx x3
5x2
2x C .
2
0, 25 x 2
b) J 5sin 2 x sin x 2 cos x dx
Đặt t sin x dt cos xdx . Khi đó:
J 5t 2 t 2 dt
Câu 5
(1,0 điểm)
5t 3 t 2
5sin 3 x sin 2 x
2t C
2sin x C
3 2
3
2
0, 25 x 2
2x 3
, có đồ thị H . Tìm m để đường thẳng : y x m cắt đồ
x2
tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
Cho hàm số y
thị
H
2 x1 x2 x1 x2 15 .
2x 3
x m , x 2 .
x2
2 x 3 x m x 2 x 2 mx 2m 3 0 .
Phương trình hoành độ giao điểm:
0, 25
Đặt g x x 2 mx 2m 3 0 .
0, 25
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
Câu
Đáp án
Điểm
Đường thẳng cắt đồ thị H tại hai điểm phân biệt khi phương trình
g x 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 2 . Ta có:
1 0
a 0
m2 4. 2m 3 0
g 0
2
g 2 0 2 m. 2 2m 3 0
m 2
(*).
m2 8m 12 0
m 6
Theo Vi-ét ta có: x1 x2 m ; x1.x2 2m 3 .
Do đó 2 x1 x2 x1 x2 15 2. m 2m 3 15 m 3 .
Câu 6
(1,5 điểm)
Kết hợp với điều kiện (*), ta nhận m 3 .
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật với
AB a, AD 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABCD , góc giữa đường
thẳng SD và mặt phẳng ABCD bằng 60 0 .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
Ta có SA ABCD SA là chiều cao của hình chóp S.ABCD .
0, 25
Diện tích hình chữ nhật ABCD : S ABCD AB. AD 2a 2 .
Góc giữa SC và ABCD là SDA 600 .
Trong SAD vuông tại A ta có SA AD.tan600 2a 3 .
0, 25
1
4a3 3
0, 25
Thể tích khối chóp S.ABCD là: VS . ABCD S ABCD .SA
.
3
3
b) Khi tam giác SBA quay xung quanh cạnh SA tạo thành hình nón. Tính diện tích
xung quanh và thể tích khối nón theo a .
Xét SAB vuông tại A . Ta có SB SA2 AB 2 a 13 .
0, 25
Hình nón có: h SA 2a 3 , l SB a 13 , r AB a .
Diện tích xung quanh hình nón: S xq rl .a.a 13 a 2 13 .
0, 25
0, 25
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
Đáp án
Câu
Điểm
1
1
2 a3 3
Thể tích khối nón: V r 2 h .a 2 .2a 3
.
3
3
3
Câu 7
(1,5 điểm)
Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a 2 và
A ' A a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A ' trên mặt phẳng ABC trùng với trọng
tâm G của tam giác ABC . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' và
khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ABB ' A ' .
+ Tính VABC . A ' B 'C ' .
Ta có A ' G ABC A ' G là chiều cao của lăng trụ ABC.A ' B ' C ' .
Diện tích tam giác đều ABC là: S ABC AB 2 .
3
2a 2 3 .
4
Gọi M là trung điểm của BC , ta có: AM BC.
2
2a 6
AM
3
3
Trong A ' GA vuông tại G , ta có
AG
8
a 3
A ' G A ' A2 AG 2 3a 2 a 2
.
3
3
Thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' là:
VABC. A' B 'C ' S ABC .A ' G 2a3
0, 25
3
3
2a 2.
a 6
2
2
0, 25
0, 25
+ Tính d C , ABB ' A '
Gọi N là trung điểm của AB .
Trong A ' GN , kẻ GH A ' N .
Chứng minh được GH ABB ' A ' tại H .
0, 25
Suy ra d G, ABB ' A ' GH .
1
a 6
Ta có CN AM a 6 , GN CN
.
3
3
0, 25
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai
Đáp án
Câu
a 2
1
1
1
3
9
9
.
2 2 2 GH
2
2
2
3
GH
A ' G GN
a 6a
2a
Do đó d G, ABB ' A ' GH
a 2
.
3
Vậy d C , ABB ' A ' 3d G, ABB ' A ' a 2 .
------- HẾT -------
Điểm