Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch dải ven biển hà tiên kiên lương, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.7 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

CAO MỸ KHANH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN
HÀ TIÊN – KIÊN LƢƠNG, TỈNH KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Du lịch
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đào Ngọc Cảnh

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời
biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Ngọc Cảnh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Du lịch và quý thầy cô thỉnh giảng
tại khoa Du lịch, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể
thao – Du lịch tỉnh Kiên Giang, Phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Hà Tiên, Phòng Văn
hóa và Thông tin huyện Kiên Lƣơng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Kiên Giang,
công ty cổ phần du lịch Kiên Giang … đã tạo điều kiện cung cấp số liệu cho tôi để hoàn
thành luận văn.


Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Văn hóa
thành phố Hồ Chí Minh cùng quí thầy cô trong khoa Sau đại học đã tạo điều kiện để tôi
hoàn thành tốt khóa học.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Cao Mỹ Khanh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên
– Kiên Lƣơng, tỉnh Kiên Giang” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Tất cả
các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Mọi tài liệu tham khảo, trích
dẫn khoa học đều có nội dung chính xác. Các kết luận khoa học chƣa công bố ở bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Cao Mỹ Khanh


Mục lục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. 8
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 9
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 9


2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 11

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.

4.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................ Error! Bookmark not defined.

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......... Error! Bookmark not defined.

7.

Cấu trúc của đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về du lịch biển .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm du lịch biển .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại du lịch biển...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm của du lịch biển............................... Error! Bookmark not defined.

1.1.4. Vai trò của du lịch biển ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch biểnError!

Bookmark

not

defined.
1.2. Du lịch dải ven biển ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Quan niệm về dải ven biển và du lịch dải ven biểnError!

Bookmark

not

defined.
1.2.2. Đặc điểm du lịch dải ven biển ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tài nguyên du lịch dải ven biển ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Một số nguyên tắc phát triển du lịch dải ven biểnError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Thực tiễn phát triển du lịch biển ở Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN
HÀ TIÊN – KIÊN LƢƠNG, TỈNH KIÊN GIANG .......... Error! Bookmark not defined.

2.1. Khái quát về dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phạm vi không gian ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiềm năng du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên LƣơngError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dƣỡngError!
defined.
2.2.2. Tiềm năng phát triển du lịch tham quan đảo .. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tiềm năng phát triển du lịch tham quan thắng cảnhError!

Bookmark

not

defined.
2.2.4. Tiềm năng phát triển du lịch di tích, lễ hội ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Những tiềm năng du lịch khác ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch của dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng
........................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các điều kiện ảnh hƣởng đến phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên

Lƣơng................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Cơ sở hạ tầng .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch biển ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Nguồn nhân lực ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng............... Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng khách du lịch ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng hoạt động các loại hình du lịch .... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng hoạt động tại các địa bàn du lịch .. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DẢI VEN BIỂN
HÀ TIÊN – KIÊN LƢƠNG .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở xây dựng định hƣớng phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên
Lƣơng................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Căn cứ xây dựng định hƣớng .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch dải ven
biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hƣớng phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Định hƣớng phát triển các loại hình du lịch ... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Định hƣớng phát triển không gian du lịch ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Định hƣớng phát triển thị trƣờng du lịch ........ Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng ................ Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Phát triển sản phẩm du lịch ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuậtError! Bookmark
not defined.
3.3.3. Phát triển nguồn nhân lực du lịch ................... Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch........ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Xúc tiến quảng bá du lịch và tăng cƣờng liên kết hợp tácError!

Bookmark

not defined.
3.3.6. Tăng cƣờng phát triển du lịch cộng đồng ....... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Ý kiến đề xuất ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kiên GiangError!
not defined.

Bookmark


2.2. Đối với Phòng Văn hóa Thông tin TX. Hà Tiên và huyện Kiên Lƣơng; các cơ
quan quản lý về du lịch trên toàn địa bàn, Ban quản lý tại các điểm du lịch ............. Error!
Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 12
PHẦN PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CSKDDL:


Cơ sở kinh doanh du lịch

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP:

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội

HST:

Hệ sinh thái

KDL:

Khu du lịch

Nxb:

Nhà xuất bản

VH-TT-DL:

Văn hóa Thể thao và Du lịch

TNDLTN:


Tài nguyên du lịch tự nhiên

TNDLNV:

Tài nguyên du lịch nhân văn

TP:

Thành phố

TP. HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

TX:

Thị xã


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục hình
Hình 1.1: So sánh sản phẩm du lịch Việt Nam với cạnh tranh trong khu vực
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang
Hình 2.2: Bản đồ dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cách tiếp cận nguồn thông tin của du khách
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện khả năng quay trở lại của du khách
Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá của du khách về an ninh trật tự tại các điểm du lịch
Hình 3.1: Áp dụng mô hình trung tâm du lịch và phân nhánh Kiên Giang
Danh mục bảng
Bảng 2.1: Danh mục hành chính dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng

Bảng 2.2: Danh sách các bãi biển đang đƣợc đầu tƣ và khai thác
Bảng 2.3: Danh mục các di tích đƣợc xếp hạng
Bảng 2.4: Số lƣợng cơ sở lƣu trú ở Hà Tiên giai đoạn 2009 – 2013
Bảng 2.5: Nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2009 – 2013
Bảng 2.6: Tổng lƣợt khách tham quan giai đoạn 2009 – 2013
Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về các dịch vụ du lịch
Bảng 2.8: Doanh thu du lịch giai đoạn 2009 – 2013


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch biển ngày nay đã trở thành một định hƣớng chiến lƣợc phát triển của
ngành du lịchcủa nhiều quốc gia ven biển, dựa trên cơ sở khai thác các nguồn tài
nguyên biển, đảo nhƣ các bãi biển, phong cảnh đẹp và nhiều nguồn tài nguyên khác.
Du lịch biển là loại hình du lịch quan trọng chiếm tới 70% lƣợng khách du lịch trên
thế giới và là nguồn thu nhập chiếm tỉ trọng cao ở nhiều quốc gia.
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch biển đảo. Với đƣờng bờ biển
dài 3.260km và hàng ngàn đảo lớn nhỏ là những điều kiện thuận lợi cho du lịch biển
Việt Nam phát triển. Dọc bờ biển Việt Nam đã có khoảng 125 bãi tắm lớn nhỏ trong
đó có nhiều bãi biển đƣợc xếp hạng trên thế giới thuận lợi cho việc khai thác phát
triển du lịch. Ngoài ra, ở dải ven biển còn có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có
giá trị phục vụ cho du lịch. Các tài nguyên du lịch biển này đang đƣợc khai thác,
phục vụ phát triển du lịch, thu hút lƣợng khách đông đảo đến khu vực các tỉnh ven
biển Việt Nam. Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt xem các giải pháp phát triển sản
phẩm du lịch là giải pháp quan trọng hàng đầu, trong đó hƣớng ƣu tiên lớn nhất là
tập trung phát triển dòng sẩn phẩm du lịch biển, đảo. Với các thế mạnh nổi trội về
tiềm năng du lịch biển, các sản phẩm du lịch biển đảo trong tƣơng lai sẽ mang đến
cơ hội cạnh tranh, thu hút khách du lịch quốc tế đến với du lịch Việt Nam.
Kiên Giang là một tỉnh của vùng ĐBSCL có vùng biển rộng gần 100.000km2,

đƣờng bờ biển dài 200km và có khoảng 105 hòn đảo bao gồm các quần đảo lớn nhƣ:
quần đảo Nam Du, quần đảo Hải Tặc, quần đảo Bà Lụa, đảo Phú Quốc.... Những
đảo này có tiềm năng rất lớn trong phát triển kinh tế biển đảo, đặc biệt về ngƣ
nghiệp, du lịch và dịch vụ biển.Dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng đƣợc xác định là
dải đất liền ven biển và vùng biển tiếp giáp, là khu vực đƣợc xem là trọng điểm phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh chỉ sau Phú Quốc. Khu vực này bao gồm thị xã Hà
Tiên kéo dài đến khu vực Hòn Chông thuộc huyện Kiên Lƣơng cộng với quần đảo


Hải Tặc và quần đảo Bà Lụa. Nơi đây có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch đặc
biệt là tiềm năng du lịch tự nhiên với nhiều cảnh quan đẹp hữu tình. Nhà thơ Đông
Hồ, một ngƣời con ƣu tú của mảnh đất Hà Tiên , đã miêu tả nét đẹp của thiên nhiên
nơi đây nhƣ sau “Ở đây kỳ thú thay có nhƣ hầu đủ hết! Có một ít hang sâu động
hiểm của Lạng Sơn, một ít đảo đá chơi vơi giữa biển của Hạ Long. Có một ít núi đá
vôi của Ninh Bình, một ít thạch thất sơn môn của Hƣơng Tích. Có một ít Tây Hồ,
một ít Hƣơng Giang. Có một ít chùa chiền của Bắc Ninh, một ít lăng tẩm của Phú
Xuân. Có một ít Đồ Sơn , Cửa Tùng, một ít Nha Trang , Long Hải…” [14, tr. 27] tất
cả đã tạo nên một vùng đất xinh đẹp , yên bình, có sức thu hút , hấp dẫn du khách
gần xa.
Khu vực Hà Tiên và Kiên Lƣơng trƣớc đây vốn thuộc huyện Hà Tiên, nhƣng
do sự điều chỉnh về địa giới hành chính qua từng thời kỳ nên hiện nay đƣợc tách ra
thành hai địa bàn riêng biệt, dù vậy hai khu vực này vẫn có sự liên kết với nhau về
các tuyến điểm du lịch. Trong những năm gần đây, tỉnh ngày càng thu hút nhiều
doanh nghiệp tham gia đầu tƣ phát triển dịch vụ du lịch, các dự án du lịch sinh thái,
nghỉ dƣỡng cao cấp tại các điểm du lịch trong đất liền cũng nhƣ một số đảo ở dải
ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng. Tuy đạt đƣợc một số thành quả đáng kể nhƣng
nhìn chung hoạt động phát triển du lịch vẫn còn không ít hạn chế, khó khăn. Bên
cạnh đó, xét một cách tổng thể, do sự quản lý riêng của từng khu vực, nên nhìn
chung sự liên kết du lịch của Hà Tiên và Kiên Lƣơng vẫn còn khá rời rạc, chƣa phát
huy đƣợc tiềm năng du lịch và chƣa đạt hiệu quả cao.

Đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lương, tỉnh
Kiên Giang”nhằmđánh giá những tiềm năng, thực trạng phát triển của dải ven biển
và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của địa bàn này. Góp phần
hƣớng đến một mục tiêu chung đó là phát triển du lịch một cách lâu dài cho cả hiện
tại và tƣơng lai, làm hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo tồn các di tích lịch sử
văn hóa, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, khắc phục những tồn
tại để đƣa du lịch trở thành một ngành kinh tế trọng điểm của vùng, xứng với
những tiềm năng và lợi thế vốn có.


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Đề tài nhằm phân tích thực trạng, nguyên nhân cũng nhƣ mặt tích cực và hạn
chế trong việc khai thác tiềm năng du lịch dải ven biển Hà Tiên – Kiên Lƣơng. Đồng
thời đề xuất những giải pháp phát triển du lịch trên địa bàn này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang (2013), Hướng dẫn Phát triển
bền vững tại tỉnh Kiên Giang và cụ thể cho khu vực Đầm Đông Hồ, Nxb Nông
nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
2. Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang (2013), Hướng dẫn Quy hoạch
tổng hợp bảo tồn và phát triển Đầm Đông Hồ, Nxb Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí
Minh.
3. Đào Đình Bắc (2000), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Lê Trọng Bình (2007), Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển và
ven biển Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Chiến lược khai thác sử dụng bền vững tài
nguyên và bảo vệ môi trường biển đến nam 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb
Văn hóa Thông tin.

6. Đào Ngọc Cảnh (2014), Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách
tiếp cận hệ thống thông tin địa lý-GIS, Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHCT, số
32/2014, tập C: Khoa học Xã hội & Nhân văn, tr. 90-96.
7. Trƣơng Minh Đạt (2001), Nghiên cứu Hà Tiên, Nxb Thời Đại.
8. Hà Quang Hải &tgk (2011), Đa dạng địa học vùng Hà Tiên – Kiên Lương, Tạp chí
các khoa học về trái đất, 33(3), tr. 306–314.
9. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Đông Hồ (1970), Văn học miền Nam văn học Hà Tiên, Quỳnh Lâm Nxb, Sài Gòn.
11. Trầm Công Khanh (2010), Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch biển, đảo
tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
12. Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Phát triển Du lịch biển Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại
học Đà Nẵng.
13. Luật du lịch (2005), Nxb Lao động, Hà Nội.


14. Nguyễn Thanh Lợi (2009), Du lịch biển đảo Kiên Giang, Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học toàn quốc “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Văn hóa – Du lịch trong xu thế phát
triển hội nhập và phát triển”, chuyên san tạp chí Đại học Sài Gòn, tr. 277-286.
15. Phạm Trung Lƣơng (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Viện nghiên cứu phát
triển Du lịch.
16. Nguyễn Trọng Nhân (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch
biển tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, số 30, tr. 22-29.
17. Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg ngày 3 tháng 2 năm 2009 về việc Quy hoạch tổng
thể phát triển Kinh tế Xã hội vùng biển và ven biển thuộc Vịnh Thái Lan thời kỳ
đến năm 2020.
18. Quyết định số 2196/QĐ-BVHTTDL ngày 9 tháng 3 năm 2010 về việc phê duyệt
Đề án Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020.
19. Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 1 năm 2013 về việc Quy hoạch tổng thể

phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
20. Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL ngày 15 tháng 8 năm 2013 về việc phê duyệt
Đề án Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020.
21. Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29 tháng 2 năm 2012 về việc Quy hoạch tổng
thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.
22. Quyết định số 2196/QĐ-UBND ngày 11 tháng 9 năm 2013 về việc Quy hoạch tổng
thể phát triển Kinh tế Xã hội huyện Kiên Lƣơng đến năm 2020.
23. Tham luận Hội thảo Quốc tế (2010), Liên kết phát triển du lịch biển, đảo và sông
vùng ĐBSCL, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL Kiên Giang, Phú Quốc.
24. Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí
Minh.
25. Thân Trọng Thụy &tgk (2013), Phát triển du lịch biển đảo Khánh Hòa, Tạp chí
Khoa học Đại học Sƣ phạm TP.HCM, số 52, tr. 56-67.
26. Vũ Đình Thuyên (2013), Phát triển bền vững du lịch biển Cát Bà (Hải Phòng),
Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn Hà Nội.


27. Trung tâm xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch tỉnh Kiên Giang (2013), Cẩm
nang xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Kiên Giang.
28. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển (2009), Giới thiệu núi đá vôi Kiên
Giang, Nxb Nông nghiệp.
29. Nguyễn Tƣởng (1999), Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian du lịch dải
ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà
Nội.
30. Ủy ban nhân dân Thị xã Hà Tiên, Báo cáo thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU của
Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020.
31. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (1997), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch chi tiết
khu du lịch Chùa Hang – Hòn Chông và Mũi Nai.
32. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

33. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Đề án phát triển du lịch biển, đảo và
vùng ven biển đến năm 2020.
34. Ngô Doãn Vịnh &tgk (2004), Báo cáo tổng hợp đề tài Cơ sở khoa học cho việc
phát triển Kinh tế Xã hội dải ven biển Việt Nam, Viện chiến lƣợc phát triển, Bộ
KH&ĐT, Hà Nội.
35. Bùi Thị Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
36. Martha Honey (2007), Global Trends in coastal tourism, Marine program world
wildlife Fund, Washington DC.
37. Mark Orams (1999), Marine Tourism: Development, Impacts and Management,
Routledge Publishers, New York.
38. M. Wilson – Molina (1991), Coastal and Marine Tourism, Kluwer Academic
Publishers, Netherlands.
39. Phạm Trƣơng Hoàng, Định vị du lịch biển Việt Nam, Du lịch Việt Nam,
15/10/2014.


40. Nguyễn Thanh Thủy, Cát Bà, Đồ Sơn - trọng điểm du lịch Hải Phòng, Báo tin tức,
24/9/2014.
41. Hồng Vân, Xây dựng thƣơng hiệu du lịch biển Việt Nam, Báo Biên phòng,
15/10/2014.



×