Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.27 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế,
ngành du lịch Việt Nam đã có những bớc phát triển nhảy vọt, đóng góp một
phần quan trọng vào sự tăng trởng của về mọi mặt của đời sống. Du lịch đang
phấn đấu trở thành một ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội của Đảng và Nhà nớc ta.
Cùng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ và sự hình thành,
phát triển của các khu công nghiệp, khu kinh tế trên đất nớc, dân c đô thị cũng
đang có xu hớng tăng lên về số lợng và mức sống. Nhu cầu du lịch cũng theo bộ
phận dân c này tăng lên đáng kể. Điều này đang đặt ra một thách thức và cơ hội
lớn cho du lịch nội địa. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, du lịch Việt Nam cần
khai thác nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa dạng của đất nớc để tạo ra
cho thị trờng những sản phẩm độc đáo, đặc sắc và có sức hấp dẫn du khách, kể
cả những nhóm du khách có sở thích riêng biệt.
Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều khu du lịch, đặc biệt là những khu du lịch
sinh thái đang dần đợc hình thành và đa vào khai thác với rất nhiều loại hình
khác nhau,bớc đầu đã thu đợc những thành công đáng kể, trong đó có loại hình
du lịch câu cá. Du lịch câu cá giúp du khách khám phá thiên nhiên, khám phá
cuộc sống và bản thân mình theo chiều hớng tự nhiên, hoà đồng và bảo vệ môi
trờng sinh thái. Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010) của
Tổng Cục Du Lịch đã khẳng định đây là một trong những loại hình có thể chú
trọng phát triển tại Việt Nam.
Với u thế tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng, cùng với vị
trí địa lý thuận lợi gần với thủ đô Hà Nội một thị trờng vô cùng tiềm năng
Hà Tây đã nhanh nhẹn nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, phát huy những thế
mạnh của mình trong việc khai thác các điểm du lịch câu cá, tiêu biểu là tại Ba
Vì - Sơn Tây, Hoài Đức, Mỹ Đức
- 5 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Ngoài cảm giác th giãn nghỉ ngơi khi đợc ngồi câu bên những hồ trong


xanh và thởng thức thành quả của mình tại những lều trại xinh xắn, du khách
còn hết sức thích thú khi đợc tới thăm làng bản của các dân tộc đang sinh sống
tại Hà Tây, tham gia các hoạt động ngoài trời nh cắm trại, giao lu tập thể
hoặc tham quan, mua sắm tại các khu chợ quê hay các làng thủ công truyền
thống của Hà Tây.
Trong xu thế phát triển hiện nay, khi du lịch sinh thái hãy còn khá mới
mẻ đối với đại bộ phận dân c và nhận thức của ngời dân về du lịch sinh thái cha
rõ ràng thì việc khai thác tiềm năng phục vụ loại hình du lịch câu cá tại Việt
Nam nói chung và Hà Tây nói riêng gặp rất nhiều khó khăn và những hạn chế
cần khắc phục.
Do vậy những nghiên cứu về du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá
tại tỉnh Hà Tây là rất cần thiết. Với lý do đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tại tỉnh
Hà Tây cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận tốt nghiệp này đợc thực hiện trên cơ sở những nghiên cứu và
khảo sát bớc đầu của tác giả tại các điểm du lịch câu cá trên địa bàn tỉnh Hà
Tây, kết hợp với các phơng pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, thống kê, so
sánh và điều tra xã hội học nhằm làm nổi bật những đánh giá về tiềm năng và
thực trạng du lịch sinh thái loại hình du lịch câu cá tại Hà Tây, bên cạnh đó
đa ra đợc cái nhìn khách quan,đúng đắn đối với loại hình này.
Hiện trạng khai thác du lịch sinh thái trong đó có du lịch câu cá tại Hà
Tây vẫn còn nhiều tồn tại, lớn nhất là sự thiếu chuyên nghiệp, thiếu tổ chức và
quản lý, gây lãng phí nguồn tài nguyên trong khi sản phẩm du lịch đơn điệu,
thiếu hấp dẫn, làm ảnh hởng tới hình ảnh của du lịch sinh thái Hà Tây. Chính vì
vậy, bên cạnh việc tìm hiểu về tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch sinh thái-
loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây, mục tiêu của khoá luận là đa ra những
đề xuất, kiến nghị và giải pháp cho một hớng kinh doanh phục vụ du khách ham
mê du lịch câu cá mang tính tổ chức cao, chuyên nghiệp, thực hiện đảm bảo cho
- 6 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

du khách hài lòng, ngời dân địa phơng có đợc lợi ích kinh tế, gìn giữ môi trờng
và tài nguyên thiên nhiên. Đây là một hớng đi tích cực cần đợc nghiên cứu và
áp dụng tại Hà Tây.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về du lịch sinh thái.
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái - loại hình
du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây.
Chơng 3: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái
loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây.
Là một đề tài đòi hỏi tính khách quan và thực tế, tác giả đã gặp phải rất
nhiều khó khăn về mặt thời gian, sức khoẻ và tài chính khi thực hiện.Tuy
nhiên, có thể khẳng định rằng, du lịch câu cá thực sự là một loại hình hấp dẫn.
Trong quá trình thực hiện khoá luận này, tác giả đã may mắn nhận đợc
rất nhiều sự ủng hộ,động viên và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo và bạn bè.
Tác giả xin đợc thông qua lời mở đầu này gửi lời cảm ơn tới Sở Du lịch Hà Tây,
các điểm du lịch phục vụ du lịch câu cá tại Hà Tây và bạn bè trong Câu lạc bộ
câu cá Hà Nội thuộc trang Web 4so9.com
Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình
của thầy giáo hớng dẫn: Phó giáo s - Tiến sĩ Trịnh Xuân Dũng Hiệu trởng
trởng trờng Cao đẳng du lịch Hà Nội từ định hớng đề tài cho đến những thao
tác cụ thể thực hiện đề tài, giúp tác giả hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này.
Việc khai thác du lịch câu cá dới góc độ của du lịch sinh thái ở nớc ta
còn rất nhiều mới mẻ nên cha có điều kiện để so sánh. Do vậy báo cáo còn
nhiều ý kiến chủ quan- không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè để tiếp tục nghiên cứu,
hoàn thiện đề tài trong tơng lai.
Chơng 1 : một số vấn đề lý luận về du lịch sinh thái
- 7 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

1.1 Cơ sở lý luận về loại hình du lịch sinh thái
1.1.1 Khái niệm về loại hình du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái (Eco-tourism) là một khái niệm tơng đối mới và đã
mau chóng thu hút đợc sự quan tâm của nhiều ngời từ những lĩnh vực khác
nhau. Đây là một khái niệm rộng, đợc hiểu khác nhau từ những góc độ khác
nhau. Đối với nhiều ngời, du lịch sinh thái đơn giản đợc hiểu là sự kết hợp ý
nghĩa của 2 từ ghép du lịch và sinh thái. Song đứng ở góc nhìn rộng hơn,
tổng quát hơn thì một số ngời quan niệm du lịch sinh tháilà du lịch thiên
nhiên mà trong thực tế đã xuất hiện từ đầu những năm 1800 (Ashton, 1993).
Với khái niệm này, mọi hoạt động có liên quan tới thiên nhiên nh tắm biển,
nghỉ núi đều đ ợc coi là du lịch sinh thái.
Cũng có ngời quan niệm rằng du lịch sinh thái là loại hình du lịch có lợi
cho sinh thái, ít có những tác động tiêu cực đến sự tồn tại và phát triển của các
hệ sinh thái nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
Có những ý kiến cho rằng du lịch sinh thái đồng nghĩa với du lịch đạo lý,
du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh có lợi cho môi trờng hay có tính bền vững.
Có thể nói cho đến nay, khái niệm du lịch sinh thái vẫn còn đợc hiểu dới
những góc độ khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Tuy nhiên, đa số ý kiến
tại các diễn đàn quốc tế chính thức về du lịch sinh thái đều cho rằng du lịch
sinh tháilà loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ các hoạt động bảo tồn và
đợc quản lý bền vững về mặt sinh thái. Du khách sẽ đợc hớng dẫn thăm quan
môi trờng để nâng cao hiểu biết, cảm nhận đợc những giá trị thiên nhiên và văn
hoá mà không gây ra những tác động không thể chấp nhận đối với các hệ sinh
thái và văn hoá bản địa.
Về nội dung, du lịch sinh thái là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm,
đa du khách tới những môi trờng còn tơng đối nguyên vẹn, về các vùng thiên
nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn
- 8 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
hoá bản địa độc đáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo

tồnđối với tự nhiên và cộng đồng địa phơng.
Khái quát lại, có thể coi du lịch sinh thái là loại hình du lịch có những
đặc tính cơ bản sau:
+ Phát triển dựa vào những giá trị thiên nhiên và văn hoá bản địa
+ Đợc quản lý bền vững về môi trờng sinh thái
+ Có giáo dục và diễn giải về môi trờng
+ Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộng đồng.
Định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh về du lịch sinh thái lần đầu tiên đợc
Hector Ceballos-Lascurain đa ra từ năm 1987: Du lịch sinh thái là du lịch đến
những khu vực thiên nhiên còn ít bị thay đổi với những mục đích đặc biệt:
nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và nhứng giá trị
văn hoá đợc khám phá.
Từ đó cho đến nay, rất nhiều định nghĩa về du lịch sinh thái đợc đa ra. Từ
chỗ đơn thuần đợc coi là hoạt động du lịch ít những tác động đến môi trờng tự
nhiên, ngày nay du lịch sinh thái đã đuợc hiểu theo cách tích cực hơn. Đó là
loại hình du lịch có trách nhiệm với môi trờng, có tính giáo dục, có đóng góp
cho hoạt động bảo tồn và đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng. Du lịch
sinh thái có mối quan hệ mật thiết với phát triển bền vững nói chung và phát
triển du lịch bền vững nói riêng.
Trong hội thảo quốc gia về Xây dựng chiến lợc phát triển Du lịch sinh
thái ở Việt nam từ ngày 7 đến ngày 9/9/1999. Một trong những kết quả quan
trọng của Hội thảo là lần đầu tiên đã đa ra định nghĩa về du lịch sinh thái ở Việt
Nam, theo đó:
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá
bản địa gắn với giáo dục môi trờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát
triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phơng .
1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của loại hình du lịch sinh thái
- 9 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Hoạt động du lịch sinh thái cần tuân theo những nguyên tắc sau:

* Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi
trờng, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh
thái, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa du lịch sinh thái và các loại hình du lịch
dựa vào thiên nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi mình đến thăm quan sẽ
phải có đợc sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trờng tự nhiên, vè những
đặc điểm sinh thái khu vực và văn hoá bản địa. Với những hiểu biết đó, thái độ
c xử của du khách sẽ thay đổi đợc thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn
trong việc bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên và văn hoá khu vực.
* Bảo vệ môi trờng và duy trì các hệ sinh thái
Cũng nh hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động du lịch sinh
thái tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trờng. Nêú nh đối với những
loại hình du lịch khác thì bảo vệ môi trờng, duy trì hệ sinh htái cha phải là
những u tiên hàng đầu thì ngợc lại, du lịch sinh thái coi đây là một trong những
nguyên tắc quan trọng cần tuân thủ. Bởi vì:
Việc bảo vệ môi trờng và các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt động
của du lịch sinh thái.
Sự tồn tại của du lịch sinh thái gắn liền với môi trờng tự nhiên và các hệ
sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của môi trờng, sự suy thoái của cá hệ sinh
thái đồng nghĩa với sự đi xuống của du lịch sinh thái.
Với nguyên tắc này, mọi hoạt động của du lịch sinh thái sẽ phải đợc quản
lý chặt chẽ để giảm thiểu những tác động tới môi trờng, đồng thời một phần thu
nhập từ hoạt động du lịch sinh thái sẽ đợc đầu t thực hiện những giải pháp bảo
vệ môi trờng và duy trì phát triển các hệ sinh thái.
* Bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc
Đây đợc xem nh là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt
động du lịch sinh thái bởi các giá trị văn hoá bản địa là một bộ phận hữu cơ
không thể tách rời các giá trị môi trờng, hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự
- 10 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng
địa phơng dới tác động của hoạt động nào đó sẽ trực tiếp làm mất đi sự cân
bằng sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh
thái đó, Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến du lịch sinh thái.
Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá bản địa của cộng
đồng địa phơng có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc của hoạt động du lịch
sinh thái.
* Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hớng tới của du lịch sinh thái. Nếu
nh các loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm tới vấn đề này và phần lớn
lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty điều hành
thì ngợc lại, du lịch sinh thái sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động
của mình đóng góp cải thiện môi trờng sống của cộng đồng địa phơng.
Ngoài ra du lịch sinh thái luôn hớng tới việc huy động tối đa sự tham gia
của ngời dân địa phơng vào hoạt động của mình nh đảm nhận vai trò hớng dẫn
viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lu
niệm Thông qua đó sẽ tạo nên việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa ph -
ơng. Kết quả là đời sống của ngời dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác
tự nhiên, đồng thời sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
để phát triển du lịch sinh thái. Sức ép của cộng đồng đối với môi trờng vốn đã
tồn tại từ lâu sẽ giảm đi, và chính ngời dân địa phơng sẽ là những ngời chủ thực
sự, ngời bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa nơi diễn ra
các hoạt động sinh thái.
1.1.3 Các điều kiện cơ bản để phát triển loại hình du lịch sinh thái
Điều kiện thứ nhất cần thiết để có thể tổ chức đợc du lịch sinh thái là sự
tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thía cao.
Du lịch sinh thái là loại du lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt là du lịch
thiên nhiên) chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển
hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và đa dạng sinh học cao nói chung.
- 11 -

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Điều này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh thái thờng chỉ diễn ra ở những
khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là các vờn quốc gia. Tuy nhiên điều này không
thể phủ nhận sự tồn tại của một số loại hình du lịch sinh thái phát triển ở những
vùng nông thôn (rural tourism) hoặc các trang trại (farm tourism).
Điều kiện thứ hai có liên quan tới nguyên tắc cơ bản của dulịch sinh thái
ở hai điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách du lịch sinh
thái, ngời hớng dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt cần là ngời am hiểu các
đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phơng. Điều này rất quan
trọng và có ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái khác
với những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu
hoặc yêu cầu không cao về hiểu biết này ở ngời hớng dẫn viên. Trong nhiều tr-
ờng hợp, cần thiết phải cộng tác với ngời dân địa phơng để có đợc những hiểu
biết tốt nhất. Lúc đó ngời hớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ngời phiên dịch
giỏi.
- Đối với hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đợc ngời điều hành
có nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch truyền thống thờng chỉ quan tâm tới
lợi nhuận và không cam kết gì đối với việc bảo tồn và quản lý các khu vực tự
nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch những cơ hội để biết về những giá
trị tự nhiên hoặc văn hoá trớc khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất
đi. Ngợc lại với các nhà điều hành du lịch truyền thống, các nhà điều hành du
lịch sinh thái phải có đợc sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên
nhiên và cộng đồng địa phơng với mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách
lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống và nâng cao
hiểu biết chung giữa ngời dân địa phơng và khách du lịch.
Điều kiện thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động của hoạt
động sinh thái đến tự nhiên và môi trờng. Theo đó du lịch sinh thái cần đợc tổ
chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa. Khái niệm sức chứa
đợc hiểu từ bốn khía cạnh vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội. Tất cả những

- 12 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
khía cạnh này có liên quan đến lợng khách đến một địa điểm vào cùng một thời
điểm.
- Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây đợc hiểu là ssố lợng du khách
tối đa mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan tới những tiêu chuẩn tối
thiểu về không gian của đối với mỗi du khách cũng nh đối với nhu cầu sinh hoạt
của họ.
- Đứng trên góc độ sinh học, sức chứa đợc hiểu là lợng khách tối đa mà
nếu lớn hơn sẽ vợt quá khả năng tiếp nhận của môi trờng, làm xuất hiện những
tác động sinh thái do hoạt động của du khách và tiện nghi mà họ sử dụng gây ra.
Sức chứa này sẽ đạt tới khi số lợng du khách và các tiện nghi mà họ sử dụng bắt
đầu có những ảnh hởng tới tập tục sinh hoạt của các loài thú hoang dã và làm
cho hệ sinh thái bị xuống cấp.
- Đứng ở góc độ tâm lý, sức chứa đợc hiểu là giới hạn du khách mà nếu
vợt quá, bản thân du khách sẽ cảm thấy khó chịu vì sự đông đúc và hoạt động
của họ bị ảnh hởng bởi sự có mặt của các du khách khác. Nói một cách khác,
mức độ thoả mãn của du khách bị giảm xuống dới mức bình thờng do tình trạng
quá đông đúc Sức chứa này đạt tới ngỡng khi có quá nhiều du khách tới điểm
tham quan làm du khách phải chịu nhiều tác động do những du khách khác gây
ra. Những tác động này làm giảm đáng kể sự hài lòng của du khách.
- Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa đợc hiểu là giới hạn về du khách mà tại
đó bắt đầu xuất hiện những tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-
xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực. Cuộc sống bình thờng của cộng đòng địa ph-
ơng có cảm giác phá vỡ, bị xâm nhập.
- Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đợc hiểu là lợng khách tối đa mà khu
du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lợng khách vợt quá giới hạn này năng lực
quản lý của khu du lịch sẽ không đáp ứng dợc nhu cầu của du khách, làm mất
khả năng quản lý kiểm soát hoạt động của du khách và kết quả sẽlàm ảnh hởng
tới môi trờng xã hội.

- 13 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Yêu cầu thứ t là thoã mãn nhu cầu nang cao hiểu biết của du khách. Việc
thoã mãn nhu cầu của khách du lịch sinh thái với những kinh nghiệm hiểu biết
mới về tự nhiên, văn hoá bản địa thờng là rất khó khăn song lại là yêu cầu càn
thiết đối với sự tồn tại lâu dài của hoạt động dulịch sinh thái. Vì vậy những dịch
vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn
những gì họ tham quan.
1.1.4 Tài nguyên du lịch sinh thái
Tài nguyên du lịch sinh thái rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên một số
loại tài nguyên chủ yếu thờng đợc nghiên cứu khai thác đáp ứng nhu cầu của du
lịch sinh thái bao gồm:
- Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt những nơi có tính đa dạng
sinh học cao với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm (các Vờn quốc gia, khu
bảo tồn thiên nhiên, các sân chim )
- Các hệ sinh thái nông nghiệp (vờn cây ăn trái, trang trại, làng hoa cây
cảnh )
- Các giá trị văn hoá bản địa hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn
tại cảu hệ sinh thái tự nhiên nh các phơng thức canh tác, các lễ hội, sinh hoạt
truyền thống gắn liền với các truyền thuyết cộng đồng.
1.1.4.1 Các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
+ Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới
+ Hệ sinh thái Karst
+ Hệ sinh thái rừng xavan
+ Hệ sinh thái rừng khô hạn
Hệ sinh thái núi cao
Hệ sinh thái đất ngập nớc
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển
+ Hệ sinh thái rừng nội địa

- 14 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
+ Hệ sinh thái sông hồ
+ Hệ sinh thái đầm phá
Hệ sinh thái san hô, cỏ biển
Hệ sinh thái vùng cát ven biển
Hệ sinh thái biển, đảo
Hệ sinh thái nông nghiệp
1.1.4.2 Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù
Miệt vờn
Đây là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp. Miệt vờn là các
khu chuyên canh trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh rất hấp dẫn đối với
khách du lịch. Tính cách sinh hoạt của cộng đồng dân c nơi đây pha trộn giữa
tính cách của ngời nông dân và ngời tiểu thơng. Đặc điểm này đã hình thành
nên những giá trị văn hoá bản địa riêng đựoc gọi là văn minh miệt vờn, cùng
với cảnh quan vờn tạo thành một dạng tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc.
Sân chim
Là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng từ vài ha đến hàng
trăm ha với hệ thực vật tơng đối phát triển, khí hậu thích hợp với điều kiện sống
hoặc di c theo mùa của một số loài chim. Thờng đây cũng là nơi c trú hoặc di c
của nhiều loài chim đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng vì vậy các sân
chim cũng thờng đợc xem là một dạng tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù có
sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch.
Cảnh quan tự nhiên
Là sự kết hợp tổng thể các thành phần tự nhiên, trong đó địa hình, lớp
phủ thực vật và sông nớc đóng vai trò quan trọng để tạo nên yếu tố thẩm mỹ hấp
dẫn khách du lịch
1.1.4.3 Văn hoá bản địa
Các giá trị văn hoá bản địa thờng đợc khai thác với t cách là tài nguyên
du lich sinh thái bao gồm:

- 15 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn và sử dụng các loài sinh vật
phục
vụ cuộc sống của cộng đồng
Đặc điểm sinh hoạt văn hoá với các lễ hội truyền thống gắn với tự
nhiên
Kiến trúc dân gian công trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự
nhiên của khu vực
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc sản xuất từ những
nguyên liệu tự nhiên gắn với đời sống cộng đồng.
Các di tích lịch sử văn hoá, khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín
ngỡng của cộng đồng.
Việc khai thác các giá trị văn hoá bản địa đa vào nội dung các chơng
trình du lịch sinh thái ở từng vùng sinh học khác nhau đợc xem là một phần hữu
cơ không thể tách rời của du lịch sinh thái, hoàn toàn không lẵn với du lịch văn
hoá.
1.1.5 Các loại hình du lịch sinh thái phổ biến tại Việt nam
Với mỗi một hệ sinh thái khác nhau có thể khai thác những loại hình du
lịch sinh thái khác nhau. Có thể kể ra một số loại hình du lịch sinh thái đã đợc
khai thác tại Việt Nam nh:
+ Du lịch thám hiểm: tham quan khám phá những khu bảo tồn tự nhiên,
rừng, biển, các hòn đảo
+ Du lịch nghiên cứu thiên nhiên: là loại hình du lịch mang tính chất giáo
dục môi trờng có thể phát triển ở những khu vực có hệ sinh thái đa dạng
+ Du lịch đồng quê: là các chuyến đi về vùng nông thôn nghỉ ngơi, tham
quan các khu miệt vờn, trang trại tạo điều kiện cho du khách tham gia sinh
hoạt một cách tự nhiên trong một môi trờng thôn quê. Đây loại hình mới đang
- 16 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

hấp dẫn khách quốc tế, hiệu quả kinh tế cao do ít phải đầu t nh các loại hình du
lịch khác.
1.2 Một số vấn đề về loại hình du lịch câu cá
1.2.1 Quá trình hình thành và các hình thức du lịch câu cá phổ biến
Có thể nói câu cá là một hình thức giải trí, th giãn đã tồn tại từ rất lâu tại
Việt Nam. Trong các câu chuyện về thời phong kiến, ta thờng thấy xuất hiện
hình ảnh những bậc cao nhân lui về ở ẩn, hoặc an hởng tuổi già ở những vùng
nông thôn, tránh xa sự đông đúc, náo nhiệt của chốn kinh thành. Bớc sang thời
hiện đại, khi nền công nghiệp phát triển cùng với các tiến bộ khoa học, kỹ thuật
vợt bậc, rất nhiều đô thị, khu công nghiệp đợc hình thành, kèm theo đó là sự ô
nhiễm, tiếng ồn nh một hậu quả tất yếu. Ngời dân, đặc biệt là những c dân đô
thị hơn bao giờ hết có nhu cầu đi đến những nơi có cảnh quang đẹp, bầu không
khí tự nhiên, trong lành, tránh xa khỏi sự ồn ào, sôi động của đô thị. Họ tìm về
với thiên nhiên với một khát khao đợc cân bằng tâm lý, mong muốn hiểu biết
hơn về thiên nhiên và có ý thức trân trọng bảo vệ môi trờng sống của chính
mình. Đó chính là những yếu tố thuận lợi để du lịch sinh thái nói chung và loại
hình du lịch câu cá nói riêng ra đời và phát triển.
Dù mới phát triển nhng du lịch câu cá không còn mới mẻ, xa lạ đối với
con ngời , đặc biệt là những ngời có sở thích đi du lịch sinh thái. Rất khó có thể
phân tách du lịch câu cá thuộc loại hình nào của du lịch sinh thái. Dới góc độ là
một loại hình giải trí thuần tuý, có thể khai thác du lịch câu cá nh một bộ phận
của du lịch cuối tuần. Khi đợc nhìn nhận là một môn thể thao, du lịch câu câu
cá đợc xếp vào dạng du lịch thể thao trên nớc. Mặt khác, do có thể dễ dàng tổ
chức đợc ở các trang trại vùng nông thôn nên du lịch câu cá đôi khi đợc xếp vào
loại hình du lịch nông thôn.
Cho đến nay, loại hình câu cá đã đợc khai thác rất nhiều và trở thành một
hình thức du lịch giải trí thu hút đông đảo lợng du khách đến từ các đô thị, khu
công nghiệp. Các hình thức du lịch câu cá phổ biển:
- 17 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

+ Du lịch câu cá tại vùng nớc tự nhiên
- Du lịch câu cá trên biển
- Du lịch câu cá tại những sông hồ, đầm phá và các thác nớc tự
nhiên
+ Du lịch câu cá tại những vùng nớc nhân tạo
- Du lịch câu cá tại các trang trại
- Du lịch câu cá tại các khu du lịch nghỉ dỡng cuối tuần.
1.2.2 Đặc điểm của du lịch câu cá
+ Là hoạt động diễn ra trong môi trờng cảnh quan tự nhiên, ngoài trời.
+ Những nơi diễn ra hoạt động du lịch câu cá phải đảm bảo có yếu tố
diện tích mặt nớc (tự nhiên hoặc nhân tạo).
+Thờng là những chuyến du lịch ngắn ngày, chủ yếu diễn ra vào các
ngày nghỉ lễ hoặc các ngày nghỉ cuối tuần.
+ Khách du lịch câu cá chủ yếu là dân c đô thị, các khu công nghiệp,
trong đó đại đa số là nam giới.
+ Mục đích cơ bản của loại hình này là đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi th
giãn, vui chơi giải trí, có cơ hội hoà nhập, hiểu biết hơn về thiên nhiên và văn
hoá bản địa.
+ Là loại hình du lịch có thể diễn ra quanh năm, tính mùa vụ không rõ
nét nh những loại hình du lịch khác.
1.2.3 Khả năng phát triển của loại hình du lịch câu cá tại Việt Nam
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế có những tín hiệu đáng mừng,
quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá đợc đẩy mạnh và diễn ra với một tốc độ
chóng mặt, một bộ phận dân c đô thị với nhu cầu đi du lịch và mức chi trả cũng
theo đó tăng lên. Nhu cầu đi du lịch càng trở thành vấn đề cấp thiết khi chính
phủ công bố quyết định cán bộ công chức nghỉ 2 ngày cuối tuần. Vấn đề đi đâu,
làm gì vào những ngày nghỉ, ngày lễ đang trở thành vấn đề thời sự của mỗi gia
đình, mỗi con ngời.
- 18 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly

Với nhận thức ngày một đợc nâng cao về tầm quan trọng của việc giữ gìn
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng tự nhiên, xu hớng đi du lịch xanh,
du lịch sinh thái, du lịch có trách nhiệm đang nhận đợc sự quan tâm của rất
nhiều ngời, trong đó có những c dân đô thị và các khu công nghiệp những
ngời đang chịu hậu quả của sự ô nhiễm môi trờng.
Do đó, khi lựa chọn điểm du lịch, c dân đô thị thờng đến những nơi có
cảnh quan tự nhiên, không khí trong lành và không quá xa so với nơi c trú của
mình. Các địa phơng đợc coi là phụ cận đô thị trong khoảng cách liền kề
hoặc trên dới 100 km theo đờng thuỷ bộ đang có xu hớng khai thác tài
nguyên tự nhiên tại chỗ để phục vụ các hoạt động du lịch. Trong số rất nhiều
loại hình , du lịch câu cá đang nổi lên nh là một hớng khai thác mới và rất có
hiệu quả. Du khách đi du lịch câu cá đợc thoải mái nghỉ ngơi, th giãn trong
khung cảnh yên tĩnh, thanh bình, mặt khác có thể tham gia vào những sinh hoạt
văn hoá truyền thống hoặc thởng thức những đặc sản của c dân địa phơng.
Không chỉ đợc khai thác ở những khu bảo tồn tự nhiên, những vùng biển, sông
hồ đầm phá, loại hình du lịch câu cá cũng có thể đợc khai thác ở những vùng
nông thôn, trong các trang trại mang tính gia đình tại các địa phơng gần với đô
thị, khu công nghiệp. Chính vì lợi thế này mà thời gian vừa qua, cùng với rất
nhiều chính sách, cơ chế thông thoáng của Đảng và Nhà nớc ta trong việc thu
hút các nhà đầu t, khuyến khích ngời dân làm du lịch, hàng loạt những khu du
lịch và các trang trại ra đời, trong đó loại hình du lịch câu cá đợc đẩy mạnh khai
thác.
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông dơng, với 3200 km đờng bờ biển trải
dài theo đất nớc. Bên cạnh đó, với các hệ sinh thái vô cùng đa dạng và phong
phú nh hệ sinh thái đất ngập nớc, hệ sinh thái biển đảo, hệ sinh thái nông
nghiệp , Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc phát triển những loại hình du
lịch có yếu tố nớc, trong đó có loại hình du lịch câu cá. Bản đồ quy hoạch
phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010) của Tổng Cục Du Lịch đã khẳng định
đây là một trong những loại hình có thể chú trọng phát triển tại Việt Nam.
- 19 -

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Chơng 2 : tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch
sinh thái - loại hình du lịch câu cá tại tỉnh Hà Tây
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch câu cá
tại tỉnh Hà Tây
2.1.1 Tổng quan về tỉnh Hà Tây
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Hà Tây thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Là tỉnh có diện
tích lớn thứ 39 so với các tỉnh khác trong cả nớc với 2.192,96 km
2
, Hà Tây còn
là tỉnh đông dân thứ năm trên cả nớc với dân số 2.386.770 ngời ( điều tra dân
số ngày 01/04/1999 ). Mật độ dân số trung bình là 1100 ngời/ km
2
. Trải dài theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam, Hà Tây cũng là vùng Đất nối liền giữa vùng núi
Tây Bắc và Vùng Trung du Bắc Bộ với các tỉnh đồng bằng sông Hồng.Địa phận
- 20 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
tỉnh Hà Tây giới hạn từ 20
0
31 tới 21
0
17 vĩ độ bắc; 105,
0
17 tới 106
0
kinh
đông. Hà Tây ngày nay dợc hợp thành bởi hai tỉnh cũ: Hà Đông và Sơn Tây
(1965) sau ngày đất nớc thống nhất. Năm 1976, Hà Tây dợc sát nhập với tỉnh

Hoà Bình thành Hà Sơn Bình. Sau đó, năm 1987 lại tái lập tỉnh Hà Tây và Hoà
Bình cho đến ngày nay.
Phía bắc Hà Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây giáp với tỉnh Hoà
Bình và Phú Thọ, phía nam giáp Hà Nam, và phía đông giáp Hà Nội. Trung tâm
của Hà Tây là thị xã Hà Đông, với các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phợng,
Thạch Thất, Hoài Đức, Quốc Oai, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Thờng Tín, Mỹ Đức,
ứng Hoà, Phú Xuyên và thị xã Sơn Tây (thuộc huyện Ba Vì).
2.1.1.2 Dân c , lao động
Là một tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số c trú từ lâu đời, Hà Tây dã tạo
ra đợc sự gắn bó đoàn kết và tuơng trợ lẫn nhau giữa các dân tộc anh em. Mặt
khác kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp đã tác động lên tính cách của con
ngời nơi đây. Cần cù, chịu khó, nếp sống giản dị mộc mạc, cộng với sự khéo léo
và sáng tạo của đôi bàn tay đã giúp những con ngời Hà Tây vơn lên làm giàu
trên chính mảnh đất quê hơng mình. Mặc dù đất chật ngời lại đông nhng cho
đén nay, Hà Tây vẫn luôn là tỉnh có tỷ lệ lao động d thừa vào loại thấp nhất
trong các tỉnh miền bắc.
Một vài số liệu về tình hình dân số và lực lợng lao động ở Hà Tây:
Dân số hiện nay: ~2,4 triệu ngời trong đó
Dân số thành thị: 139.000 ngời
Dân số nông thôn: 2,2 triệu ngời
Mật độ dân số: 1091 ngời/km2
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên:1,39%
Lực lợng lao động: 1.422.000 ngời
Phân bố lao động:
Trong nông nghiệp: 1.280.000 ngời
Trong công nghiệp: 93.757 ngời
- 21 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Trong du lịch và dịch vụ: 29.044 ngời
Phân loại theo trình độ

Đại học hoặc cao đẳng: 231.500 ngời
Trờng kỹ thuật: 10.440 ngời
Không qua đào tạo: 1.190.000 ngời
2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế
Trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đã chuyển biến
rất tích cực với mức tăng trởng GDP hàng năm ở mức 8%; cơ cấu kinh tế xã hội
của tỉnh đã chuyển dịch nhanh theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giáo
dục, y tế và công tác xã hội đã có những tiến bộ xã hội đáng kể; điều kiện sống
và mức sống của nhân dân trong tỉnh đợc nâng cao rõ rệt.
Với phơng châm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh
tính nằm liền kề với Thủ đô của đất nớc, trong thời gian qua Chính phủ đã qui
hoạch và bớc đầu thực thi một số dự án phát triển có tầm quan trọng chiến lợc
cho toàn quốc nói chung và tỉnh Hà Tây nói riêng trên các lĩnh vực cụ thể nh:
Giao thông, phát triển Đô thị, khoa học-Công nghệ, Giáo dục-Đào tạo, Công
nghiệp, Du lịch và Dịch vụ. Thêm vào đó là các nhà đầu t từ các tỉnh, thành
trong cả nớc đã và đang đến Hà Tây sản xuất kinh doanh ngày một đông tạo lên
xung lực tích cực thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại các tỉnh
nhà.
Ngay sau khi Việt Nam mở cửa và hội nhập với thế giới đã có hàng chục
nhà đầu t, kinh doanh nớc ngoài đặt chân tới tỉnh Hà Tây thực thi nhiều dự án
lớn; số lợng các dự án có vốn đầu t nớc ngoài; tổng vốn đầu t, lĩnh vực đầu t, tất
cả đều tăng nhanh và ổn định. Một số dự án ngay từ đầu đã có lợi nhuận. Mặt
khác, đã có nhiều Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài đã tài trợ các
dự án khác nhau với mục đích thúc đẩy tỉnh Hà Tây phát triển nhanh về kinh tế
và xã hội. Những nguồn tài trợ tài trợ này đợc sử dụng đúng mục đích, đúng dự
án do vậy đã tạo lên những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã
- 22 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
hội của tỉnh trên các lĩnh vực cụ thể nh: cơ sở hạ tầng, Giáo dục - Đào tạo, Y tế,
Nông nghiệp và phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng, xóa đói giảm nghèo.

Trong những năm qua, Ngoại thơng và Du lịch của tỉnh cũng đã tạo nên
những bớc phát triển lớn, góp phần tạo thêm công ăn việc làm, thu nhập cho lực
lợng lao động địa phơng; sản phẩm của Hà Tây đã xâm nhập đợc vào các thị tr-
ờng lớn với chất lợng và giá trị ngày càng tăng; khách du lịch trong nớc và nớc
ngoài đến Hà Tây với số lợng tăng không ngừng.
Nhân dân và chính quyền tỉnh Hà Tây chân thành chào đón các nhà đầu
t trong nớc và ngoài nớc, các tổ chức tài chính Quốc tế, các tổ chức phi chính
phủ, khách du lịch thập phơng đến với Hà Tây mảnh đất của nụ cời, của tiềm
năng, của hy vọng, của sự thành đạt và thịnh vợng.
2.1.1.4 Cơ sở hạ tầng
Hà Tây bao bọc thành phố Hà Nội từ phía Tây xuống phía Nam, mặt
khác lại nằm liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh), do vậy có mạng lới giao thông, viễn thông, cung cấp nớc, năng
lợng phát triển so với các tỉnh khác .
2.1.1.4.1 Về mặt giao thông vận tải
Nằm giữa miền Bắc, bao quanh thủ đô Hà Nội do vậy hệ thống giao
thông tại tỉnh Hà Tây rất phát triển. Đây đã, đang và sẽ là một động lực lớn thúc
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội. Từ tỉnh Hà Tây dọc theo đờng quốc lộ 5
khoảng 110km bạn có thể đến cảng quốc tế Hải Phòng một cách dễ dàng;
khoảng 35km đờng cao tốc bạn có thể đi bằng ô tô đến sân bay quốc tế Nội Bài
chỉ trong vòng nháy mắt. Đặc biệt từ thị xã Hà Đông của tỉnh Hà Tây đến thủ
đô Hà Nội chỉ khoảng 10km.
Trong thực tế, tỉnh Hà Tây đợc nối liền với toàn quốc bằng 6 quốc lộ
trong đó các quốc lộ 1A, 1B nối liền Hà Tây với các miền Bắc, Trung, Nam;
Quốc lộ 6 nối Hà Tây với các tỉnh Tây Bắc; đờng Hồ Chí Minh sẽ nối Hà Tây
với toàn bộ các tỉnh phía Tây của tổ quốc Giáp Lào, Campuchia;Quốc lộ 32 nối
- 23 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
Hà Tây với các tỉnh miền núi phĩa Bắc; đờng cao tốc Láng Hòa Lạc, các quốc lộ
1, 6, 32 nối Hà Tây với thủ đô Hà Nội

Hai hệ thống đờng thủy trong đó sông Hồng nối liền Hà Tây với các tỉnh
duyên hải Bắc Bộ; và các tỉnh miền núi phía Bắc sông Đà nối Hà Tây với toàn
bộ vùng Tây Bắc.
Hệ thống đờng sắt Bắc-Nam nối liền Hà Tây với toàn bộ đất nớc.
2.1.1.4.2 Về mặt thông tin liên lạc
Hệ thống viễn thông và bu điện của tỉnh đã đợc nâng cấp đạt trình độ
hiện đại và đồng bộ. Tất cả các xã đã đợc lắp đặt tổng đài điện tử kỹ thuật số và
nối liền với hệ thống điện thoại quốc gia. Hệ thống điện thoại di động, cổng
INTERNET đã phủ kín các huyện và thị xã
Ngành bu điện Hà Tây luôn sẵn sàng phục vụ các nhu cầu tin trong nớc
và ngoài nớc với chất lợng, độ chính xác cao và sự thuận lợi tối đa.
2.1.1.4.3 Về cung cấp điện năng
Trạm phân phối điện quốc gia đợc đặt tại tỉnh Hà Tây. Nhờ đó, việc cung cấp
điện năng luôn đợc đảm bảo cả về chất lợng và số lợng đủ khả năng thỏa mãn
nhu cầu ngày càng tăng của công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, lới
điện quốc gia đã đến tất cả các địa điểm trong tỉnh, đảm bảo cung cấp điện liên
tục 24 giờ một ngày.
2.1.1.4.4 Về cung cấp nớc
Số liệu điều tra khảo sát mới nhất khảng định nguồn nớc ngầm tại tỉnh Hà Tây
là rất lớn do có địa hình chạy dọc theo sông Hồng. Nguồn nớc đợc xác định
hoàn toàn đủ phục vụ lâu dài nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Hiện
nay, nớc sạch (nớc máy) đã đợc cấp tới hai thị xã và một loạt các thị trấn trong
tỉnh. Hai dự án nâng cấp nhà máy nớc đang đợc khảo sát, thực thi bằng nguồn
vốn ODA của chính phủ đan mạch và Pháp. Một dự án theo hình thức BOT tổng
vốn đầu t khoảng 250 triệu USD nhằm cung cấp nớc sạch cho cả Hà Tây và Hà
Nội đang đợc khảo sát lập dự án tiền khả thi. Hy vọng rằng sau khi những dự án
- 24 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
trên đợc hoàn thành vấn đề cung cấp nớc tại Hà Tây sẽ đợc cải thiện một cách
đáng kể.

2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái - loại hình du lịch câu cá
tại tỉnh Hà Tây
2.1.2.1 Các yếu tố tự nhiên
2.1.2.1.1 Địa hình
Địa hình của Hà Tây tơng đối đa dạng, bao gồm cả đồi, núi, và đồng
bằng. Trong tổng số 2192,96km
2
đất tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp chiếm
tới 117.216 ha (53%), diện tích đất lâm nghiệp là19.596 ha (9%), diện tích đất
chuyên dùng là 39.308 ha(17,8%) và diện tích dành cho các hoạt động khác là
43.176 ha (19,8%). Trong đó phần lớn là địa hình đồng bằng với diện tích lên
tới114.450 ha. Vùng đồng bằng có độ cao lớn nhất là 11m (thuộc huyện Ba Vì)
và thấp nhất là 1,7m (thuộc huyện Phú Xuyên) so với mặt nớc biển. Vùng trũng
nhất của Hà Tây lại thuộc các huyện Mỹ Đức, ứng Hoà,và Thờng Tín.Vùng đồi
núi tập trung ở vùng Sơn Tây Ba Vì. Đỉnh núi cao nhất là 1.296 m, thoải
xuống các núi đá vôi và các đồi đất tiếp giáp với quốc lộ 21A và dãy núi đá vôi
của tỉnh Hoà Bình. Hai dãy núi ở Mỹ Đức là Hơng Sơn và Lơng Ngãi có kiến
tạo địa hình Kaster, tạo thành hố phễu, mảng trũng nên có các núi đá vôi hình
tháp, độ cao trung bình và các hang động. Tuy nhiên đây lại là nơi có những
hang động đợc xếp vào loại đẹp nhất đât nớc.
2.1.2.1.2 Khí hậu
Hà Tây mang khí hậu đặc trng của miền Bắc đó là khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm. Nhng nhìn chung khí hậu ở đây ôn hoà hơn các địa phơng khác, rất
thuận lợi với điều kiện sống của con ngời. Nhiệt độ trung bình năm ở Hà Tây
dao động trong khoảng 23
0
C đến 23,4
0
C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
trong năm là 28,7

0
C đến 29
0
C (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất
trong năm là từ 15 - 16
0
C (tháng 1). Độ ẩm tơng đối trung bình năm là từ 83 -
- 25 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
85%, độ ẩm cao nhất tuyệt đối 89% (tháng 4), độ ẩm thấp nhất tuyệt đối 80%
(tháng 11).
bảng 1: nhiệt độ không khí, độ ẩm tơng đối
và lợng ma trung bình tháng và năm
Trạm Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Sơn
Tây
Nhiệt độ
(
0
C)
Độ ẩm (%)
15,9
83
17,1
85
20,1
87
23,7
87

27,1
84
28,6
83
28,8
83
28,2
85
27,1
83
21,6
83
21,1
81
17,6
81
23,3
84
Ba Vì
Nhiệt độ
(
0
C)
Độ ẩm (%)
15,4
84
17,1
85
19,9
86

23,6
86
27,0
83
28,6
81
28,7
82
28,0
85
26,9
84
21,3
82
20,6
80
17,6
80
23,1
83

Đông
Nhiệt độ
(
0
C)
Độ ẩm (%)
15,7
85
16,2

85
19,8
88
23,5
89
26,8
86
28,5
84
29,1
82
28,3
86
27,0
85
24,4
84
20,8
81
17,4
80
23,1
85

Nội
Nhiệt độ
(
0
C)
Độ ẩm (%)

16,4
83
17,0
85
20,2
87
23,7
87
27,3
84
28,8
83
28,9
84
28,2
86
27,2
83
24,6
82
21,4
81
18,2
81
23,5
84
Nguồn: Tổng cục khí tợng thuỷ văn
Nhìn vào bảng ta thấy lợng ma phân bố không đều theo thời gian và không
gian. Hoạt động gió mùa trong vùng đã phân hoá ma thành 2 mùa: mùa ma và
mùa khô:

+ Về mùa ma: Vào các tháng mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10 lợng ma tơng
đối lớn, lớn nhất vào 3 tháng 7,8,9. Ma trong thời gian ngắn do đó ít ảnh hởng
đến hoạt động du lịch, ảnh hởng nhất tới hoạt động du lịch là các hiện tợng thời
tiết đặc biệt nh ma bão hoặc ma phùn gió bắc kéo dài.
+ Về mùa khô: Lợng ma mùa này rất thấp chỉ chiếm từ 10 - 15% lợng ma
cả năm, tháng ma ít nhất là tháng 1 và tháng 2.
Nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch, Hà Tây có thể chia thành 3 khu vực
có khí hậu tơng đối khác nhau (theo các đặc điểm điều kiện địa hình) là:
- Khu vực khí hậu đồng bằng: Có độ cao trung bình từ 5 - 7m, có chế độ
khí hậu của đồng bằng sông Hồng. Vùng này chịu ảnh hởng của gió biển khí
- 26 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
hậu nóng ẩm hơn, nhiệt độ trung bình năm 23,8
0
C lợng ma trung bình 1700 -
1800 mm, đảm bảo cho hoạt động du lịch bình thờng trong cả năm.
- Khu vực khí hậu vùng đồi: Có độ cao trung bình 15 - 50m, khí hậu lục
địa chịu ảnh hởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình năm 23,5
0
C, lợng ma trung
bình 2300 - 2400 mm.
- Khu vực khí hậu đồi núi thấp và trung bình: đó là vùng núi Ba Vì, từ độ
cao 700m trở lên đỉnh Ba Vì 1296m nhiệt độ trung bình là 18
0
C và không khí
hết sức trong lành. Từ độ cao trên 400m có khí hậu rất tốt vào mùa hè, tạo sức
thu hút khách du lịch.
Nhìn chung, khí hậu của Hà Tây chia thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa
hè và mùa đông. Do đó hoạt động du lịch tại một số điểm của Hà Tây cũng
mang tính mùa vụ, các hoạt động du lịch bơi lội, tắm mát bị hạn chế vào thời

gian mùa đông nh Khoang Xanh, Ao Vua, Quan Sơn (Mỹ Đức). Vì vậy phải có
các hình thức bổ sung để khai thác du lịch đợc quanh năm.
2.1.2.1.3 Thuỷ văn
Theo các nhà khoa học, Hà Tây là nơi tiếp giáp vùng phù sa cổ của hợp l-
u hai con sông lớn là sông Hồng và sông Đà. Với một hệ thống sông hồ khá dày
đặc ( mật độ lới sông ở Hà Tây đạt từ 0,67 0,90km/ km
2
), đặc biệt là hệ
thống sông Hồng với các nhánh lan toả đi nhiều nơi nh sông Hồng, sông Đà,
sông Đáy, sông Tích, sông Thanh Hà và một số suối nớc khoáng nóng có tác
dụng th giãn, chữa bệnh, Hà Tây là một tỉnh giàu tiềm năng để phát triển các
loại hình du lịch thể thao trên nớc nh câu cá, bơi lội, du thuyền mặt khác điều
kiện về thuỷ văn nh trên còn là một thuân lợi lớn để Hà Tây xây dựng các khu
du lịch sinh thái, nghỉ dỡng chữa bệnh với mật độ sông hồ dày nh vậy nhng
độ uốn khúc lại lớn nên gây ra trở ngại khó tiêu thoát nớc trong mùa lũ.
Ngoài chức năng tới tiêu cho đồng ruộng và thoát lũ, các sông hồ ở Hà
Tây còn đảm nhận nhiều chức năng và nhiệm vụ khác nhau nh: cung cấp nguồn
nớc sinh hoạt cho c dân địa phơng, điều hoà khí hậu. Đồng thời còn là nơi c trú
- 27 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
và sinh sống của rất nhiều loại sinh vật nh cá, chim, trong đó có nhiều loài quý
hiếm và có giá trị kinh tế cao.
Những hồ lớn của Hà Tây có thể kể đến nh : hồ Đồng Mô _ Ngải Sơn có
diện tích 1200 ha, hồ Suối Hai với diện tích gần 1000 ha, hồ Quan Sơn Rộng
850 ha. Bên cạnh đó còn rất nhiều hồ và suối khác nh hồ Tiên Sa ( hay còn gọi
là hồ Hóc Cua ), hồ Đầm Long, hồ Đầm Xơng, hồ Văn Xơng, Suối Tiên
Khoang Xanh, Suối Ngọc Vua Bà, Suối Mơ
2.1.2.1.4 Động thực vật
Với điều kiện địa hình và thuỷ văn đa dạng, cùng với diều kiện khí hậu
ôn hoà, Hà Tây có nguồn tài nguyên động thực vật vô cùng phong phú, nhiều

giá trị, tập trung chủ yếu tại vùng núi Ba Vì và Hơng Sơn mà rừng Quốc gia Ba
Vì là một điển hình. Trong một số rừng có tới hơn 200 loài thuốc quý rất có ích
cho nghanh y học dân tộc, có 812 loài thực vât thuộc 427 nhánh của 987 họ với
hàng trăm loài lan đẹp và nhng cây quý hiếm nh thông đỏ, bách Ngoài ra còn
phải kể tới một hệ động vật phong phú của rừng Quốc gia Ba Vì với 114 loài
chim, , 12 loài bò sát ; ở Hơng Sơn với trên 800 loài thực vật, 44 loài thú, 15
loài bò sát,9 loài lỡng c. Trong đó đặc biệt có một số loài chim quý và chim
rừng thờng di trú theo mùa. Ơ vùng đồng bằng, ven sông, hầu hết các loại cây
nhiệt đới đều góp mặt cùng với nhiều loài động vật và côn trùng.
2.1.2.2 Văn hoá bản địa
Các giá trị văn hoá bản địa có giá trị quan trọng trong phát triển du lịch
sinh thái nh cầu nối con ngời với tự nhiên. Những giá trị này thờng là các di tích
lịch sử văn hoá, gắn liền với sự phát triển của vùng lãnh thổ ; các lễ hội tôn
giáo, hoặc lễ hội thể hiện những nghi lễ của con ngời đối với thế giới tự nhiên;
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc sản xuất từ các nguyên liệu
tự nhiên gắn với đời sống cộng đồng
2.1.2.2.1 Di tích lịch sử văn hoá
Với truyền thống văn hoá lâu đời, Hà Tây còn là mảnh đất của những di
sản văn hoá dân tộc .Các yếu tố văn hoá ở tỉnh Hà Tây đều chịu ảnh hởng ở
- 28 -
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quý Ly
những mức độ khác nhau của nền văn hoá nông nghiệp lúa nớc, hay nói rõ hơn,
chịu ảnh hởng của nền văn minh sông Hồng. Tiêu biểu cho những di tích lịch sử
văn hoá của Hà Tây là hàng trăm đình chùa, miếu mạo. Những di tích lịch sử
văn hoá này đều gắn liền với lịch sử phát triển tín ngỡng của cộng đồng. Trong
đó có làng cổ Đờng Lâm quê hơng của Phùng Hng và Ngô Quyền, hai vị anh
hùng dân tộc đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm phơng Bắc vào thế kỷ thứ 8
và thứ 1; ngôi chùa Đậu nổi tiếng đợc dựng từ thời Lý với hai pho tợng nhục
thân của Thiền s Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trờng từ 4 thế kỷ trớc, chùa Mía
nơi lu giữ một số lợng lớn các pho tợng Phật độc đáo ; cùng với rất nhiều

ngôi chùa khác nh chùa Trăm gian, chùa Trầm, chùa Tây phơng, chùa Thầy,
chùa Bối Khê là niềm tự hào không chỉ riêng của Hà Tây mà còn là của Việt
Nam nói chung.Bên cạnh đó, có thể kể đến các đình miếu có niên đại khá lâu
nh các ngôi đình có từ thế kỷ XVI nh đình Chu Quyến, đình Tây Đằng.
2.1.2.2.2 Các lễ hội
Hà Tây còn là quê hơng của rất nhiều lễ hội truyền thống nh lễ hội chùa
Hơng - đây là lễ hội dài nhất Việt Nam kéo dài từ giữa tháng giêng đến giữa
tháng ba âm lịch . Trong dịp lễ hội, hàng chục vạn ngời hành hơng từ khắp nơi
trên đất nớc đổ về chiêm ngỡng phong cảnh hùng vĩ của núi non, hang động và
cầu may, cầu phúc tại những ngôi chùa nổi tiếng về cảnh đẹp và sự linh thiêng.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ mùng 5 đến mùng 7 tháng ba âm lịch. Ngoài trẩy
hội, du khách còn đợc hởng thú vui leo núi, thởng ngoạn cảnh trí thiên nhiên
của xứ Đoài, tham gia nhiều trò chơi dân gian và xem múa rối nớc ở nhà Thuỷ
Đình. Lễ hội chùa Tây Phơng đựoc tổ chức vào ngày 6 tháng ba âm lịch hàng
năm, khách thập phơng đến dự lễ hội vừa cầu kinh niệm Phật để cầu phúc vừa
thăm quan thắng cảnh chùa Tây Phơng, một công trình kiến trúc nổi tiếng thời
hậu Lê và nghệ thuật điêu khắc gỗ tợng Phật, đặc biệt là 18 pho tợng La hán .
Bên cạnh đó, phải kể tới rất nhiều các lễ hội dân gian truyền thống khác cùng
với các lễ hội của những làng nghề thủ công nh hội làng Chuông, hội làng Đa
Sĩ, hội làng Nhị Khê. hội làng Vạn Phúc
- 29 -

×