Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nghiên cứu xây dựng phòng đọc ảo phục vụ khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.5 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÒNG ĐỌC ẢO
PHỤC VỤ KHAI THÁC, SỬ DỤNG
TÀI LIỆU LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LƢU TRỮ

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÒNG ĐỌC ẢO
PHỤC VỤ KHAI THÁC, SỬ DỤNG
TÀI LIỆU LƢU TRỮ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành

: Lƣu trữ

Mã số

: 60 32 24

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LIÊN HƢƠNG



Hà nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trong công
trình nghiên cứu này, tôi có tham khảo và sử dụng một số kết quả nghiên cứu
và đã có chú thích. Mọi số liệu thống kê và các thông tin thu thập được qua
khảo sát thực tế là hoàn toàn xác thực.
Công trình này chưa từng được công bố.
Tác giả
Đỗ Thu Hiền


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

1

Tài liệu lưu trữ

2

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III

3

Cơ sở dữ liệu

TLLT
TTLTQG III

CSDL

i


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC .......................................................................................................... i
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….…6
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
7. Nguồn tài liệu tham khảo......................... Error! Bookmark not defined.
8. Bố cục của đề tài ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG

TÀI LIỆU LƢU TRỮ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY
DỰNG PHÒNG ĐỌC ẢO ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữError! Bookmark not defined.
1.2. Các hình thức phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lƣu trữError! Bookma
1.2.1. Tổ chức sử dụng tài liệu tại phòng đọcError! Bookmark not defined.
1.2.2. Giới thiệu tài liệu trên các phương tiện thông tin đại chúngError! Bookma
1.2.3. Triển lãm, trưng bày tài liệu ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Xuất bản ấn phẩm lưu trữ .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Cung cấp bản sao, bản chứng thực tài liệu lưu trữError! Bookmark not d
1.2.6. Sử dụng tài liệu để xây dựng các bộ phim điện ảnhError! Bookmark not
1.3. Sự cần thiết xây dựng mô hình phòng đọc ảoError! Bookmark not defined.

1.3.1. Đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữError! Bookmark not
1.3.2. Đa dạng hóa các hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữError! Bookm
1.3.3. Góp phần vào sự phát triển, hiện đại hóa công tác lưu trữError! Bookmar
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHÒNG ĐỌC ẢOError! Bookma
2.1. Cơ sở lý thuyết ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái niệm phòng đọc ảo ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cấu trúc của phòng đọc ảo ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Sự khác biệt giữa mô hình phòng đọc ảo và phòng đọc truyền
thống .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Cơ sở pháp lý ......................................... Error! Bookmark not defined.
ii


2.3. Cơ sở kỹ thuật ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Kinh nghiệm của nƣớc ngoài ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phòng đọc ảo áp dụng tại Lưu trữ quốc gia MỹError! Bookmark not defi
2.4.2. Phòng đọc ảo áp dụng tại Lưu trữ quốc gia ÚcError! Bookmark not defin
2.4.3. Phòng đọc ảo áp dụng tại Lưu trữ quốc gia AnhError! Bookmark not def
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH PHÒNG ĐỌC ẢO PHỤC VỤ KHAI THÁC,
SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƢU TRỮ BẢO QUẢN TẠI TRUNG TÂM LƢU
TRỮ QUỐC GIA III .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mô hình hệ thống .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tạo lập cơ sở dữ liệu ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tạo vùng liên kết ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Mô hình cụ thể........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.1. Trang chủ ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.2. Tổ chức website .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3.3. Các cơ sở dữ liệu ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Các chức năng cho người dùng cuốiError! Bookmark not defined.
3.1.4.1. Đăng ký thành viên ............... Error! Bookmark not defined.

3.1.4.2. Tìm kiếm thông tin ................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Điều kiện triển khai .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các điều kiện tiên quyết ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Cơ sở pháp lý hoàn thiện ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Các hướng nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến tổ chức
khai thác, sử dụng TLLT trực tuyến Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Sự kết hợp liên ngành giữa lưu trữ học, công nghệ thông
tin và thông tin - thư viện ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.4. Khả năng chấp nhận và tiếp cận phòng đọc ảo của độc giảError! Book
3.2.2. Các điều kiện hỗ trợ .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Nguồn tài nguyên thông tin được tạo lập bởi số hóa tài liệu
lưu trữ truyền thống......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Kinh phí, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu về hạ tầng kỹ
thuật ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.3. Nguồn nhân lực đảm bảo chất lượngError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 5
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.
iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày 11 tháng 11 năm 2011, Chủ tịch Quốc hội đã thay mặt Quốc hội,
ký thông qua Luật Lưu trữ số 01/2001/QH13, trong đó khẳng định rất rõ, tài
liệu lưu trữ (TLLT) là “tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên
cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ” và nhiệm vụ của công tác lưu
trữ đã được ngành lưu trữ xác định là tổ chức khoa học, bảo quản an toàn tài
liệu thuộc phông lưu trữ quốc gia Việt Nam và khai thác, sử dụng có hiệu quả

nguồn thông tin tài liệu lưu trữ phục vụ cho các mục đích xây dựng và phát
triển đất nước. Điều này cũng đã được khẳng định tại Quyết định số 579/QĐBNV, của Bộ trưởng Bộ Nội Vụ ban hành ngày 27 tháng 6 năm 2012 về việc
"Phê duyệt Quy hoạch ngành Văn thư Lưu trữ đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030", theo đó, mục tiêu tổng quát của ngành là "Quản lý thống nhất
công tác văn thư, lưu trữ trên phạm vi cả nước; bảo quản an toàn và phát huy
giá trị TLLT phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc";
"Định hướng phát triển công tác văn thư lưu trữ đến năm 2020 nhằm góp
phần cung cấp thông tin làm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước xây
dựng kế hoạch, cân đối, phân bổ các nguồn lực cho quá trình đầu tư phát triển
đúng định hướng của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện thành công
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020". Trên cơ sở xác
định đúng, xác định trúng các mục tiêu nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của
xã hội về công tác lưu trữ và đẩy mạnh việc phát huy giá trị TLLT phục vụ
các nhu cầu phát triển của đời sống xã hội, trong những năm qua, công tác lưu
trữ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về quản lý nhà nước cũng như thực
hiện các công tác chuyên môn, nghiệp vụ. Cụ thể như tham mưu để ban hành
và trực tiếp ban hành được nhiều văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng

1


dẫn về công tác lưu trữ; thu thập và chỉnh lý được hàng ngàn mét giá tài liệu
với nhiều loại hình tài liệu; tổ chức được nhiều khoá đào tạo, tập huấn, bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ, công chức, viên chức làm
việc trong ngành; xây dựng được nhiều kho tàng bảo quản tài liệu… Bên cạnh
những thành tựu đã đạt được, công tác lưu trữ hiện nay vẫn còn những tồn tại
cần khắc phục, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các "hình thức khai thác, sử
dụng tài liệu còn đơn điệu, chủ yếu là tra cứu, khai thác và sao chụp tài liệu
tại phòng đọc…" (trích báo cáo tại "Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị
số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về

tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ" do Bộ Nội Vụ tổ chức
ngày 12/7/2012).
Có thể khẳng định, TLLT đang ngày càng chứng minh được vai trò quan
trọng trong đời sống xã hội, thông tin trong TLLT đang dần trở thành một
nguồn lực cơ bản của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc
khai thác, sử dụng TLLT vẫn còn nhiều hạn chế; số lượng TLLT được khai
thác, sử dụng còn chưa nhiều; đối tượng khai thác, sử dụng còn hạn hẹp. Một
trong những nguyên nhân cơ bản nhất hiện nay là do việc tổ chức khai thác, sử
dụng tài liệu còn phức tạp, mất nhiều thời gian và bị "bó cứng" ở một số hình
thức nhất định như: tại phòng đọc; xuất bản ấn phẩm; giới thiệu trên các
phương tiện thông tin đại chúng; triển lãm, trưng bày; trích dẫn tài liệu; cấp bản
sao. Điều này gây khó khăn không nhỏ cho đại bộ phận người sử dụng TLLT,
nhất là người sử dụng TLLT trong thời đại thông tin, thời đại công nghệ thông
tin và mạng Internet là một phần tất yếu không thể tách rời của đời sống xã
hội. "Thế giới nằm trên mười ngón tay" là câu nói cửa miệng của Bill Gates,
Chủ tịch tập đoàn Microsoft và điều đó sẽ làm "kim chỉ nam" cho công tác tổ
chức khai thác và sử dụng TLLT của các lưu trữ ở Việt Nam hiện nay.

2


Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, trong đó phải kể đến
sự phát triển của công nghệ thông tin đã góp phần giải phóng sức mạnh vật
chất, trí tuệ và tinh thần của con người; thúc đẩy công cuộc đổi mới; góp phần
tăng trưởng kinh tế; đồng thời kéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng
tạo của cải vật chất, trong lối sống và tư duy của con người. Công nghệ thông
tin ra đời đã có sự tác động không nhỏ đến ngành lưu trữ, công tác lưu trữ và
hoạt động lưu trữ. Loại hình TLLT mới xuất hiện, đó là tài liệu điện tử; các cơ
sở dữ liệu TLLT được xây dựng; các cơ sở dữ liệu thông tin về TLLT được
hình thành; công cụ tra tìm được hiện đại hoá; bảo quản tài liệu được cung

cấp thêm những phương thức mới… Điều này góp phần làm gia tăng giá trị
của thông tin TLLT; góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và khai
thác, sử dụng TLLT. Tuy nhiên, để thu hút được sự quan tâm của người sử
dụng TLLT, để phát huy hơn nữa giá trị của TLLT thông qua việc tổ chức
khai thác, sử dụng, các lưu trữ cần phải tiến hành đổi mới hình thức tổ chức
khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. "Phòng đọc ảo" (virtual reading room) là
một thuật ngữ được đề cập kể từ khi công nghệ thông tin được ứng dụng phục
vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội nói chung và công tác lưu trữ nói
riêng. Ưu điểm của loại hình phòng đọc này là giảm thủ tục, thời gian cho
việc khai thác, sử dụng tài liệu của người sử dụng TLLT; giúp người sử dụng
có thể truy cập tài liệu từ xa; giúp người sử dụng có thể truy cập tài liệu bất
kỳ lúc nào, bất kỳ đâu. Phòng đọc ảo cũng sẽ giúp cơ quan lưu trữ đẩy mạnh
hơn nữa việc khai thác, sử dụng TLLT mà không nhất thiết phải mở rộng,
nâng cấp phòng đọc truyền thống. Phòng đọc ảo cũng sẽ giúp cơ quan lưu trữ
có cơ hội quảng bá hình ảnh, tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu về giá trị
TLLT và nội dung, thành phần tài liệu đang bảo quản; quản lý người sử dụng
TLLT và quản lý TLLT tốt hơn (chống sao chụp trái phép, chống xuống cấp
đối với tài liệu bản gốc/bản chính); đẩy mạnh việc hiện đại hoá công tác lưu

3


trữ. Ngoài ra, sử dụng phòng đọc ảo cũng sẽ giúp cơ quan lưu trữ có thể thu
được nhiều lợi ích về kinh tế như cho phép quảng cáo, thu phí người sử dụng
TLLT…Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài
"Nghiên cứu xây dựng phòng đọc ảo phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng
tài liệu lưu trữ ở Việt Nam" cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hướng đến những mục tiêu sau:
- Đề xuất áp dụng một hình thức tổ chức khai thác, sử dụng TLLT mới

bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác,
sử dụng TLLT, đồng thời góp phần bảo quản an toàn tài liệu trên vật mang tin
truyền thống, an toàn thông tin là nhiệm vụ mà các cơ quan lưu trữ phải
hướng đến trong thời điểm hiện tại và tương lai.
- Xây dựng các phòng đọc ảo là một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
khai thác và sử dụng TLLT, qua đó góp phần tăng cường phát huy giá trị của
TLLT như là một nguồn lực thông tin cho sự phát triển của đời sống xã hội
nói chung và của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nói riêng. Với những lợi
ích mà phòng đọc ảo mang lại, người đọc sẽ quan tâm hơn nữa đến TLLT và
qua đó TLLT sẽ được sử dụng hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn và
đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiệu
quả hơn.
- Tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý có thể xây dựng được chính sách,
ban hành được các văn bản quản lý, hướng dẫn; các cơ quan lưu trữ có thể xây
dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực nhằm hiện thực hoá "phòng đọc ảo" và
khai thác, sử dụng có hiệu quả lợi ích do mô hình phòng đọc này mang lại.

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu tiếng Việt
1.

Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 10/2014/TT-BNV ngày 01 tháng 10
năm 2014 quy định về việc sử dụng tài liệu tại Phòng đọc của các Lưu
trữ lịch sử;

2.


Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Thông tư số 26/2009/TTBTTTT ngày 31 tháng 7 năm 2009 quy định về việc cung cấp thông tin
và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử
của cơ quan nhà nước;

3.

Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm
2008 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và
thông tin điện tử trên Internet;

4.

Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn văn
Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Hà nội;

5.

Công ty Cổ phần Tin học Lạc Việt (12/6/2010), Tài liệu đánh giá thông
tin chuẩn cho cổng thông tin tỉnh Tây Ninh, truy cập từ
/>au%20truc%20thong%20tin%20chuan%20theo%20quy%20dinh_versi
on%201.1_TayNinh.docx;

6.

Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2006), Quyết định số 247/QĐVTLTNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 ban hành quy định tổ chức và
hoạt động của Website Văn thư, Lưu trữ Việt Nam trên Internet;

7.

Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2011), Báo cáo số 511/BCVTLTNN về "Tổng kết 10 năm thi hành Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia

đối với các cơ quan, tổ chức trung ương" ban hành ngày 12 tháng 7
năm 2011;

5


8.

Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2011), Quyết định số 176/QĐVTLTNN ngày 21 tháng 10 năm 2011 ban hành quy trình số hóa tài
liệu lưu trữ để lập bản sao bảo hiểm và bản sao sử dụng;

9.

Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2010), Hướng dẫn số 169/HĐVTLTNN về Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ, ngày 10 tháng 3 năm 2010;

10. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2012), Quyết định số 310/QĐVTLTNN ngày 21 tháng 12 năm 2012 ban hành Quy trình tạo lập cơ sở
dữ liệu tài liệu lưu trữ, ban hành kèm theo quyết định số;
11. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (2014), Thông báo số 416/TBTTLTIII ngày 29 tháng 9 năm 2014 ban hành Danh mục các phông tài
liệu lưu trữ sử dụng trên bản số hóa tại phòng đọc;
12. Nguyễn Mạnh Cường (2013), "Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu
lưu trữ được số hóa trong môi trường mạng - xu hướng phát triển trong
tương lai tại các Trung tâm lưu trữ ở Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa
học "Quản lý tài liệu điện tử và lưu trữ điện tử - Thực tiễn Việt Nam và
kinh nghiệm quốc tế", Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, NXB Lao động;
13. Trần Thùy Dương, Tạ Thị Liễu (2007), "Tổ chức Phòng đọc trực tuyến
để phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ
Việt Nam, số 9;
14. Nguyễn Tiến Đức (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình thư viện điện
tử về Khoa học công nghệ tại cơ quan thông tin khoa học công nghệ
địa phương, đề tài khoa học cấp Bộ;

15. Phạm Thị Bích Hải, Vũ Thị Minh Hương, Trần Thị Hương, Philippe
Le Failler, Nguyễn Minh Sơn (2006), Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ
bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, NXB Hà Nội;

6


16. Đỗ Thu Hiền (2011), Những nghiên cứu về tài liệu điện tử tại Việt Nam,
Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Lưu trữ, Tư liệu Khoa Lưu
trữ học và Quản trị văn phòng, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn;
17. Nguyễn Thị Thu Hoài (2011), “Số hóa tài liệu và những vấn đề đặt ra”,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thống nhất các tiêu chuẩn nghiệp vụ trong
các Trung tâm Lưu trữ quốc gia”, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước;
18. Lê Tuấn Hùng (2009), “Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ
chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu Khoa học
xã hội và Nhân văn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác và phát huy
giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu Khoa học xã hội và Nhân
văn”, Trường ĐH.KHXH&NV;
19. Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Thùy Linh (2012), "Quản lý tài liệu điện
tử - những vấn đề đặt ra", Tạp chí Văn phòng cấp Ủy, số 7;
20. Vũ Thị Minh Hương (05/4/2010), Hệ thống bảo mật thông tin trong
lưu trữ Nhà nước, truy cập từ aspx?
CatID

=d9e1b0f7-8656-49ef-93de-

c90c7d90d4e1&NewsID=b6d20703-5fe9-4e 32-8eb5-d19ff5036ab9
21. Vũ Xuân Hưởng (2010), "Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ
bảo quản tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III trong nghiên cứu khoa học
xã hội và nhân văn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Khai thác và phát huy

giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010;
22. Magaret Kenna (2006), Phòng đọc ảo - một chương trình đào tạo cho
hiện tại và tương lai, Tài liệu khoa học nâng cao kỹ năng nghiệp vụ
quản lý công tác văn thư, lưu trữ theo tiêu chuẩn quốc tế, Bộ Nội vụ
(bản dịch);

7


23. Lê Văn Năng (2008), Một số giải pháp triển khai phục vụ khai thác
trực tuyến tài liệu lưu trữ quốc gia, Tập tài liệu của Thư viện Trung
tâm Nghiên cứu khoa học - Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước;
24. Lê Văn Năng (2014), "Công tác quản lý tài liệu lưu trữ điện tử và vai
trò của việc sử dụng chữ ký số", tham luận Hội thảo "Quản lý và sử
dụng chữ ký số trên văn bản điện tử";
25. Nguyễn Lệ Nhung (26/7/2011), Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc khai
thác,

sử

dụng

tài

liệu

lưu

trữ


điện

tử,

truy

cập

tại


/index.php?option=com_content&view=article&id=140:khai-thac-sdng-tai-liu-lu-tr-in-t&catid=145:nghiep-vu&Itemid=36;
26. Lưu Văn Phòng (2009), "Những vấn đề cơ bản trong số hóa tài liệu lưu
trữ", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 10;
27. Quốc hội (2005), Luật số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 6 về Giao dịch
điện tử;
28. Quốc hội (2006), Luật số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 về Công
nghệ thông tin;
29. Quốc hội (2011), Luật số 01/2011/QH-13 ngày 11 tháng 11 về Lưu trữ;
30. M.V.Larin, O.I. Rưskốp Tài liệu điện tử trong quản lý, Viện nghiên
cứu Khoa học văn kiện học và công tác lưu trữ toàn Nga, Giáo trình
khoa học - nghiệp vụ, Matxcơva, 2005, Người dịch: Nguyễn Cảnh
Đương, Hiệu đính: Đào Xuân Chúc - Trần Đức Mạnh (bản dịch);
31. Nguyễn Hoàng Sơn, Kiến thức thông tin với người sử dụng Internet
Việt Nam, Kỷ yếu khoa học: Ngành Thông tin – Thư viện trong Xã hội
thông tin. H., ĐHQG, 2006

8



32. Nguyễn Hoàng Sơn (2011), "Thư viện số - Hai thập kỷ phát triển trên
thế giới, bài học kinh nghiệp và định hướng phát triển cho Việt Nam",
Tạp chí Thông tin - Tư liệu, số 2;
33. Nguyễn Thị Thảo (2011), Tổng luận nghiên cứu về tổ chức khai thác,
sử dụng tài liệu lưu trữ, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành
Lưu trữ, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn;
34. Soulisouk Thow (2013), Nghiên cứu triển khai số hóa tài liệu lưu trữ
đang bảo quản tại Cục Lưu trữ quốc gia Lào, Luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành Lưu trữ, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng,
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn;
35. Nguyễn Thị Thu Trang (2006), Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu tại
Trung tâm lưu trữ quốc gia III - Thực trạng và giải pháp, Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị
văn phòng, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn;
36. Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (2006), Dự án ứng dụng Khoa học
công nghệ để bảo quản an toàn và tổ chức sử dụng hiệu quả tài liệu
phông Phủ Thủ tướng;
37. Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (2014), Thông báo số 416/TB-TTLTIII
ngày 29 tháng 9 năm 2014 ban hành Danh mục các phông tài liệu lưu
trữ sử dụng trên bản số hóa tại phòng đọc;
38. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học
"Quản lý tài liệu điện tử và lưu trữ điện tử - Thực tiễn Việt Nam và kinh
nghiệm quốc tế", NXB Lao động;

9





Tài liệu tiếng Anh

39. National Archives & Records Administration (2007), "Plan for
Digitizing Archival Material for Public Access (Period: 2007-2016)",
truy

cập

tại

/>
strategy -2007-2016.pdf;
40. Nina Avdeeva (2010), Innovative services for libraries through the
Virtual Reading Rooms of the Digital Dissertation Library, IFLA
Journal 2010 36: 1383;
41. Sue V.G. Cobb (6/2007), Virtual environments supporting learning and
communication

in

special

needs

education,

truy

cập


tại

/>ents_Supporting_Learning_and_Communication_in_Special_Needs_E
ducation
42. Gary Cleveland (3/1998), Digital Libraries: Definitions, Issues and
Challenges, truy cập tại
/>43. Stephen R.Ellis (9/2004), What are virtual environment?, truy cập tại
www.ic-at.org;
44. Roger Macdonald - Kalev Leetaru (07/1/2013), Internet Archive's
virtual reading room empowers data mining on a societal scale truy
cập tại
/>hives-virtual-reading-room-empowers-data-mining-societal-scale/;
45. Alexander Stenzer, Claudia Woller (2011), Digital Archives for
Cultural Heritage, Universitat Passau, 2011;

10


46. Helal, J.W. Weiss. – Essen (1995), Electronic documents and
information: From preservation to access: 18th Intern. Essen
symposium 23 - 26 Oct;
 Tài liệu tiếng Trung
47. Trương Chiếu Dư (2007), Thông tin hóa tài liệu lưu trữ - Lý luận và
thực tiễn, NXB Lưu trữ Trung Quốc;
48. Liên Hồng (2006), Thiết kế và thực hiện website "Tài liệu lưu trữ
online" tại các trường Đại học và học viện, Tạp chí Lưu trữ Trung
Quốc, số 6;
49. Trương Quang Vĩnh (2008), Nghiên cứu về dịch vụ thông tin tại kho
Lưu trữ số, Tạp chí Thông tấn Lưu trữ học Trung Quốc, số 4;

 Tài liệu tiếng Đức
50. Yvette Hoitink (2007), Bản phác thảo về một phòng đọc ảo, Tạp chí
Archivpflege, số 65;
 Các website thƣờng truy cập
51. ;
52. ;
53. ;
54. ;
55. .

11



×