Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh trì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.71 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

PHẠM ANH TÚ

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý
Đào tạo thí điểm

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Ngọc Liêu

Hà Nội, tháng 5/ 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. ” là công trình nghiên cứu
của riêng cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Trần Ngọc Liêu
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong khóa luận là trung thực, đảm bảo tính
khách quan khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014
Tác giả

Phạm Anh Tú


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều


sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi vô cùng
biết ơn tất cả!
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Liêu
người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học KHXH&NV, Phòng Sau Đại
học đã giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn
thành chương trình Thạc sỹ này.
Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy, cô trong Khoa Khoa học
quản lý, Trường Đại học KHXH&NV đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi
trong quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2014
Tác giả

Phạm Anh Tú


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CNH

Công nghiệp hóa

DS

Dân số

DV

Dịch vụ


HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐH

Hiện đại hóa

HĐKT

Hoạt động kinh tế

LĐNT

Lao động nông thôn

LLLĐ

Lực lượng lao động

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

UBND

Ủy ban nhân dân



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1. KHÁI LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN........................Error! Bookmark not defined.
1.1 Một số vấn đề lý luận về việc làm ....................Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Một số khái niệm liên quan ..............................Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Vai trò, đặc điểm của việc làm đối với lao động nông thônError! Bookmark
not defined.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của lao động nông thôn ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm và mối quan hệ của giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
......................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm giải quyết việc làm của lao động nông thônError! Bookmark not
defined.
1.1.3. Hệ thống chính sách về giải quyết việc làm ...Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 .......................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN CỦA HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘIError! Bookmark not
defined.
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng lao động
huyện Thanh Trì.......................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội .................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyệnError! Bookmark
not defined.
2.1.3. Thực trạng lao động huyện Thanh Trì ............Error! Bookmark not defined.


2.2. Thực trạng giải quyết việc làm ở huyện Thanh TrìError! Bookmark not

defined.
2.2.1. Giải quyết việc làm của chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Người lao động tự tạo và tìm kiếm việc làm .Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả và những vấn đề đặt ra trong quá trình giải quyết việc làm cho
lao động ở huyện Thanh Trì ...................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Về kết quả .........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra trong giải quyết việc làm ở huyện
Thanh Trì.....................................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN THANH TRÌ, HÀ NỘI ĐẾN
2020 .............................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1 Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn huyện
Thanh Trì.....................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đa dạng hóa các ngành nghề trong nông nghiệp, nông thôn ................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Phát triển, mở rộng các hình thức hợp tác về đào tạo nghề và giải quyết việc
làm cho người lao động ở nông thôn ........................Error! Bookmark not defined.
3.2 Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Thanh Trì ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp Nhà nước và chính quyền địa phươngError!

Bookmark

not defined.
3.2.2. Nhóm giải pháp từ phía người lao động .........Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 .......................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 4




Danh mục biểu đồ
Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện qua các năm ................ Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.2: Thu nhập bình quân đầu người ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.3: Quy mô dân số và lực lượng lao động ........... Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.4: Cơ cấu LLLĐ ở nông thôn theo nhóm tuổi năm 2012 ............ Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.5: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên ...... Error!
Bookmark not defined.
Chia theo trình độ học vấn .............................. Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.6: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo
trình độ chuyên môn kỹ thuật ......................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.7: Tình hình thất nghiệp của Lực lượng lao động trong huyện ... Error!
Bookmark not defined.
Biểu 2.8: Số người đủ 15 tuổi trở lên thất nghiệp, trong 7 ngày điều tra theo
độ tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật ...... Error! Bookmark
not defined.
Biểu 2.9: Số lượng và tỷ lệ thiếu việc làm trong dân số hoạt động kinh tế
thường xuyên của huyện ................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.10: Lực lượng lao động đang làm việc (theo ngành KT của huyện)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.11: Kết quả giải quyết việc làm 3 năm 2010 - 2012 . Error! Bookmark
not defined.


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm và giải quyết việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội có tính
toàn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ngày nay, quan
niệm về phát triển được hiểu đầy đủ là: Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ,
công bằng xã hội; phải xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp...
Ở nước ta hiện nay, lao động nông thôn có khoảng 37,59 triệu người
chiếm tới 69,8% dân số trong độ tuổi lao động của cả nước. Đây là lực lượng
lao động có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện sự nghiệp Công
nghiệp hóa- Hiện đại hóa và sự ổn định chính trị của đất nước. Tuy nhiên thời
gian nhàn rỗi ở nông thôn không nhỏ, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp
còn quá cao. Lao động thiếu việc làm và không có việc làm còn nhiều, tỷ lệ
qua đào tạo rất thấp. Thất nghiệp, thiếu việc làm đang và sẽ diễn biến rất phức
tạp, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, giải
quyết việc làm cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho từng
ngành, địa phương và từng gia đình.
Với quan điểm con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu, con người
là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải và văn hóa, mọi nền văn minh
của các quốc gia. Đảng ta xem con người, nguồn nhân lực là nhân tố quyết
định sự phát triển của xã hội. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn
nhân lực to lớn của người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa.
Muốn phát huy được nhân tố con người và nâng cao đời sống nhân
dân lao động thì chỉ có tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thông qua các
chương trình việc làm, sử dụng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực mới phát
huy được mọi tiềm năng của họ và qua đó góp phần vào sự phát triển đất
nước. Trong thời gian qua thành phố Hà Nội đã có một số biện pháp nhằm
giải quyết việc làm trong lao động nông thôn, nhưng qua thực tiễn cho thấy
cũng chỉ giải quyết được một số. Huyện Thanh Trì là một huyện phần lớn là
1



sản xuất nông nghiệp, vấn đề lao động nông thôn dư thừa đang còn là những
bất cập cần được giúp đỡ và giải quyết.
Xã hội ngày càng phát triển mạnh nhưng ở Thanh Trì vẫn chưa thực
sự có giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề việc làm nông thôn, xuất phát từ
những lí do trên tôi lựa chọn đề tài: "Giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho lao động nông thôn nói
riêng từ trước đến nay đã được nhiều tác giả quan tâm ở nhiều góc độ khác
nhau, tiêu biểu như:
- Huy động và phát triển các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông
thôn. (Thực trạng và giải pháp), Chu Tiến Quang, Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia, 2005. Tác giả đã đưa ra các quan điểm về nguồn lực và sử dụng hiệu quả
nguồn lực, những biến động nguồn lực đất nông nghiệp và chính sách quản lý
đất nông nghiệp và những biến đổi nguồn lực lao động ở nông thôn Việt Nam
những năm qua cũng như tình hình huy động và cung ứng vốn cho phát triển
kinh tế nông thôn ở Việt Nam. Khảo cứu tình hình huy động và phân bổ các
nguồn lực cho phát triển kinh tế nông thôn ở tỉnh Quảng Nam; Đưa ra các quan
điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực
cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Nông dân nông thôn và nông nghiệp, những vấn đề đang đặt ra, nhiều
tác giả, NXB Tri thức 10/2008, cuốn sách là tập hợp các bài viết trong khuôn
khổ đề tài nghiên cứu về “tam nông” của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS.
Mỗi tác giả có một cách nhìn riêng và đi sâu vào các khía cạnh khác nhau của
vấn đề, nhưng đều có điểm chung nhau ở chỗ đánh giá thực trạng, vạch rõ
nguyên nhân cốt lõi và đề xuất hướng đi ra khỏi vướng mắc như: Từ cách tiếp
cận xã hội học và căn cứ vào thực trạng ở vùng đồng bằng sông Hồng. nhấn
mạnh các giải pháp gắn liền mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội,
bởi muốn phát triển bền vững thì phải xác định mục tiêu xã hội của tăng

2


trưởng kinh tế, gắn liền kinh tế với xã hội trong quá trình phát triển. Từ cách
tiếp cận Kinh tế học, Giáo sư Đào Thế Tuấn và Tiến sĩ Đặng Kim Sơn đã đề
xuất những giải pháp phát triển kinh tế nông thôn nhằm gắn kết một cách hữu
cơ giữa phát triển công nghiệp và phát triển nông nghiệp, giữa Đô thị và Nông
thôn, giữa Bảo hộ sản xuất nông nghiệp và Hội nhập kinh tế toàn cầu…
- Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị
hóa, Nguyễn Thị Thơm và Phí Thị Hằng, Nxb, Chính trị quốc gia. Hà Nội,
2009. Cuốn sách nêu lên các vấn đề về lao động, việc làm và quá trình đô thị
hóa, mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế và đô thị hóa đối. Tác động tích
cực và tiêu cực của đô thị hóa đối với giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp. Qua đó có những đề xuất giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
trong quá trình đô thị hóa.
- Di chuyển lao động quốc tế, Nguyễn Bình Giang, Nhà xuất bản Khoa
học Xã hội năm 2011. Cuốn sách nêu lên những vấn đề nổi bật trong di
chuyển lao động trên thế giới thập niên đầu thế kỷ XXI và những xu hướng
cơ bản trong di chuyển lao động trên thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ
XX, các xu hướng chính sách, tác động chủ yếu và dự báo di chuyển lao động
quốc tế thời kỳ 2011 – 2020.
- Những nhân tố tác động đến vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện
nay, ThS Đặng Tú Lan, Tạp chí Lý luận chính trị, 12 – 2002. Bài viết đã đưa ra
các nhân tố như đất đai, dân số, tỷ lệ tăng dân số, Thị trường hàng hóa sức

lao động (gọi tắt là thị trường lao động), Chính sách giải quyết việc làm
của Đảng và Nhà nước tác động đến vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta.
- Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội nhập, Nguyễn Thị Kim Ngân,
Tạp Chí Cộng sản số 23/2007. Trên cơ sở chủ trương của Đảng về giải quyết
việc làm và những kết quả khả quan và những vấn đề hạn chế, yếu kém cần

khắc phục, bài học kinh nghiệm rút ra, tác giả đưa ra những giải pháp cần
thiết và cơ bản nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu giải quyết việc làm trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chiến lược giải quyết
việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến lược an toàn việc làm trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nước", Tạp chí Lao động và công đoàn, (228), tr.25.

3.

Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lê Nin (Dùng trong
các trường Đại học, cao đẳng, tái bản lần thứ 3 có sửa, bổ sung) đồng chủ
biên GS, TS Nguyễn Ngọc Long, GS,TS Nguyễn Hữu Vui.

4.

Đảng bộ thành phố Hà Nội (2005, 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV,XV.

5.


Đảng bộ huyện Thanh Trì (2005, 2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ
huyện Thanh Trì lần thứ XXI, XXII.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.

Đoàn Thanh niên huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết quả tập huấn,
đào tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Đoàn Thanh niên huyện
giai đoạn 2009 - 2013.

10. Hội Nông dân huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết quả tập huấn, đào
tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Hội Nông dân huyện giai đoạn
2009 - 2013.
11. Hội Phụ nữ huyện Thanh Trì (2013), Báo cáo kết quả tập huấn, đào tạo
nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Hội Phụ nữ huyện giai đoạn 2009
- 2013.

12. Huyện ủy Thanh Trì (2012), Kế hoạch thực hiện 09 chương trình công
tác của Thành ủy và 06 chương trình công tác của Huyện ủy
13. Tổng điều tra dân số và nhà ở 0 giờ ngày 01/4/2009 thành phố Hà Nội.

4


14. Kết quả điều tra đào tạo nghề của huyện Thanh Trì năm 2011.
15. Bùi Sĩ Lợi (2004), "Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông
nghiệp nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Lao động và Xã hội, (9),
tr.35-36.
16. C.Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, quyển I, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. C.Mác (1984), Bộ tư bản, tập thứ nhất, quyển I, phần I, Nxb Tiến bộ, Hà Nội.
18. C.Mác (1973), Bộ Tư bản, tập 3, quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. C.Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
21. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN và xây dựng CNXH, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (1994), Tuyển tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Thanh Trì (20013), Báo cáo
kết quả giải quyết việc làm (2009-2013).
26. Phòng Thống kê huyện Thanh Trì (2008-2013), Niên giám thống kê hàng
năm huyện Thanh Trì từ 2008 - 2013.
27. Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải
quyết việc làm (qua thực tế ở Hà Nội), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao
động 2012 Điều 9
29. Thiện Thuật (2005), "Dạy nghề cho nông dân ở Thái Bình", Tạp chí Lao
động và Xã hội, (263), tr.15.
30. Cao Thị Thùy (1999), Một số vấn đề về tình trạng lao động thừa mà
thiếu, Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.56-61.
31. Phạm Hồng Tiến (2000), Vấn đề việc làm ở Việt Nam, Nghiên cứu kinh
tế, (260), tr. 32-38
5


32. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 101/2007/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7
năm 2007 phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến
năm 2010”
33. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7
năm 2008 phê duyệt “Đề án hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm
giai đoạn 2008-2015”
34. Thủ tướng chính phủ, Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11
năm 2009 phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến
năm 2020”
35. Trần Việt Tiến (1999), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình
CNH, HĐH đất nước, Kinh tế phát triển, (32), tr 40-43
36. Trung tâm dạy nghề huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo kết quả đào tạo
dạy nghề giai đoạn 2005 - 2010.
37. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng (2009-2013), nhiệm vụ
giải pháp trọng tâm năm 2014.
38. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo tổng hợp rà soát quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì giai đoạn
2006-2010 và định hướng đến năm 2020.

39. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) huyện
Thanh Trì, Thành phố Hà Nội
40. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Đề án xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010-2015.
41. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế 5
năm giai đoạn 2010-2015 huyện Thanh Trì, Hà Nội.
42. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2010), Đề án Đào tạo nghề và giải
quyết việc làm huyện Thanh Trì giai đoạn 2010 – 2015
43. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2011) Đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn huyện Thanh Trì đến năm 2020

6



×