Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chính sách đối ngoại của nhật bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của thủ tướng junichiro koizumi (2001 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.05 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN VỚI CÁC NƢỚC
LỚN TRONG THỜI KỲ CẦM QUYỀN CỦA THỦ TƢỚNG
JUNICHIRO KOIZUMI (2001 – 2006)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Hà Nội-2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN VỚI CÁC NƢỚC
LỚN TRONG THỜI KỲ CẦM QUYỀN CỦA THỦ TƢỚNG
JUNICHIRO KOIZUMI (2001 – 2006)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Kháng



Hà Nội-2014

2


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn
và quý báu của các thầy – cô, nhà trường, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, đặc
biệt là người thân và gia đình.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
 Các thầy – cô của khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu về chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và viết luận văn tốt nghiệp;
 PGS. TS. Đặng Xuân Kháng đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tôi
trong suốt thời gian học tập và viết luận văn;
 Gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Luận văn này được hoàn thành với sự nỗ lực hết sức của người viết, tuy
nhiên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của thầy – cô để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Tác giả

3


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƢỚI
THỜI THỦ TƢỚNG JUNICHIRO KOIZUMI (2001-2006) ..............................10
1.1.

Bối cảnh trong và ngoài nƣớc Nhật Bản từ sau chiến tranh Lạnh đến

trƣớc khi Junichiro Koizumi lên cầm quyền ....................................................10
1.1.1.

Bối cảnh quốc tế và khu vực ...............................................................10

1.1.2.

Bối cảnh trong nước ................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2.1. Kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh Lạnh ........ Error! Bookmark not
defined.
1.1.2.2. Tình hình chính trị - an ninh ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Tình hình xã hội Nhật Bản .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3.

Junichiro Koizumi - vị Thủ tướng có nhiều ảnh hưởng ............ Error!

Bookmark not defined.
1.2.

Chính sách đối nội của Nhật Bản dƣới thời Thủ tƣớng Junichiro


Koizumi (2001 – 2006) ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.

Cải cách chính trị..................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Cải cách kinh tế ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dƣới thời Thủ tƣớng Junichiro

Koizumi (2001 – 2006) ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.

Liên minh Nhật – Mỹ là trụ cột ............... Error! Bookmark not defined.

1.3.2.

Nâng cao vai trò của Nhật Bản trên trường quốc tế .. Error! Bookmark

not defined.
1.3.3.

Tạo lập vị thế chủ đạo ở châu Á.............. Error! Bookmark not defined.

4



CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN VỚI CÁC
NƢỚC LỚN TRONG THỜI KỲ CẦM QUYỀN CỦA THỦ TƢỚNG
JUNICHIRO KOIZUMI (2001 – 2006) .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Chính sách của Nhật Bản đối với Mỹ .......... Error! Bookmark not defined.

2.1.1.

Trên lĩnh vực chính trị ............................ Error! Bookmark not defined.

2.1.1.1. Vấn đề Afghanistan ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Vấn đề Iraq .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Vấn đề Bắc Triều Tiên ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Vấn đề Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1.2.

Trên lĩnh vực kinh tế ............................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3.

Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật .. Error! Bookmark

not defined.
2.2.

Chính sách của Nhật Bản đối với Trung Quốc ......... Error! Bookmark not

defined.

2.2.1.

Trên lĩnh vực chính trị ............................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1.1 Những vấn đề về nhận thức lịch sử ..... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.1. Vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải .. Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Vấn đề Đài Loan.................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. Các vấn đề trở ngại khác..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.

Trên lĩnh vực kinh tế ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3.

Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật .. Error! Bookmark

not defined.
2.3.

Chính sách của Nhật Bản đối với Nga ......... Error! Bookmark not defined.

2.3.1.

Trên lĩnh vực chính trị ............................ Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Trên lĩnh vực kinh tế ............................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.


Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật .. Error! Bookmark

not defined.

5


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN VỚI
CÁC NƢỚC LỚN DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG JUNICHIRO KOIZUMI
(2001-2006) ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Những đặc điểm cơ bản................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.

Những tác động tới quan hệ quốc tế và khu vực ...... Error! Bookmark not

defined.
3.3.

Những tác động đến quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Error! Bookmark not

defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LDP


Liberal Democratic Party
Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản

DPJ

Democratic Party
Đảng Dân chủ Nhật Bản

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ODA

Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức

WTO


World Trade Organization
6


Tổ chức Thương mại Thế giới
IMF

International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế

SDF

Japan Self-Defense Forces
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản

NMD

National Missile Defense
Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ

TMD

Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường Nhật Bản

ESD

Japan Education for Sustainable Development
Tổ chức giáo dục phát triển bền vững


7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chính sách đối ngoại của bất kỳ nước nào, đặc biệt là các nước lớn, luôn
dành được sự quan tâm của tất cả các quốc gia. Trên cơ sở phân tích một cách chính
xác các yếu tố thể hiện trong đường lối này, mỗi nước sẽ kịp thời xây dựng hoặc
điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp nhằm tạo ra một môi trường
quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nước.
Châu Á – Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực năng động, có mức
phát triển nhanh. Trong đó Nhật Bản là một siêu cường kinh tế luôn đóng một vai
trò quan trọng không chỉ ở khu vực mà còn trên toàn thế giới. Vì vậy chính sách đối
ngoại của Nhật Bản không chỉ tác động tới quan hệ quốc tế trong khu vực mà còn
ảnh hưởng đến mỗi quốc gia trên toàn cầu.
Vào những năm đầu của thế kỷ XXI mà cụ thể là từ 2001 đến 2006, chỉ trong
vòng 5 năm 4 tháng cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi, chính sách đối
ngoại của Nhật Bản đã thu hút được nhiều sự chú ý và để lại nhiều dấu ấn đặc biệt
cho giới lãnh đạo, cho các nhà hoạch định chính sách quốc gia và những nhà nghiên
cứu trên thế giới.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản
nhưng những công trình nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản đặc biệt
là với các nước lớn: Mỹ, Trung Quốc và Nga trong thời kỳ Thủ tướng Koizumi cầm
quyền thì chưa nhiều và chưa phân tích rõ những ảnh hưởng của nó đến chính sách
đối ngoại của Nhật Bản trong các thời kỳ sau này, những tác động đến quan hệ quốc
tế cũng như đến Việt Nam. Vì vậy việc tìm hiểu và phân tích một cách toàn diện
chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của
Thủ tướng Koizumi là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
8



Mục đích của luận văn là phân tích, làm rõ những yếu tố chi phối đến chính
sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ Thủ tướng Koizumi
cầm quyền; làm rõ những biến động, tính chất của các mối quan hệ, các hình thức
quan hệ giữa Nhật Bản với các cường quốc và các khu vực khác nhau trên thế giới.
Đồng thời, luận văn chỉ ra những tác động của chính sách đối ngoại
Koizumi đối với quan hệ quốc tế nói chung, đối với các nước lớn và Việt Nam nói
riêng cũng như gợi ý về những chính sách mà Việt Nam cần phải thực hiện để phát
triển tốt hơn nữa quan hệ với Nhật Bản.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu bối cảnh quốc tế và Nhật Bản những năm
cuối của thế kỷ XX – đầu thế kỷ XXI, là cơ sở cho Thủ tướng Koizumi triển khai
chính sách đối ngoại của mình.
Đặc biệt, luận văn tập trung vào việc phân tích chính sách của Nhật Bản đối
với một số quốc gia chủ yếu, trong đó có Mỹ, Trung Quốc và Nga là những nước
mà Thủ tướng Koizumi có nhiều thay đổi nhất so với những Thủ tướng tiền nhiệm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn dừng lại trong việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bản
với các nước lớn Mỹ, Trung Quốc và Nga từ năm 2001 đến 2006 là thời kỳ cầm
quyền của Thủ tướng Koizumi.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là phương pháp luận khoa học Mác – Lênin và
những lý thuyết quan hệ quốc tế dựa trên phương pháp lịch sử, phương pháp logic
và phương pháp so sánh, các phương pháp khác như: phân tích - tổng hợp, hệ thống,

9



lịch sử - cụ thể, dự báo, đánh giá... sẽ bổ trợ cho các phương pháp trên. Ngoài ra,
luận văn cũng kế thừa kết quả các công trình khoa học đã từng nghiên cứu trước
đây và sử dụng một số phương pháp phân tích, đánh giá cũng như nhận định của
bản thân trên cơ sở các luận chứng mác xít.
5. Đóng góp của đề tài
Thông qua đề tài luận văn này, tác giả mong muốn được đóng góp công sức
nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy mảng nghiên cứu quan hệ quốc tế mà cụ thể là
mối quan hệ và chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn Mỹ, Trung
Quốc và Nga.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho
những ai quan tâm đến đề tài này.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3
chương:
Chƣơng 1: Cơ sở hình thành chính sách của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng
Junichiro Koizumi (2001-2006)
Chƣơng 2: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm
quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001 – 2006)
Chƣơng 3: Một số nhận xét về chính sách của Nhật Bản với các nước lớn thời kỳ
Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001 – 2006)

10


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CỦA NHẬT BẢN DƢỚI
THỜI THỦ TƢỚNG JUNICHIRO KOIZUMI (2001-2006)
Sự phát triển và hội nhập của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào đường lối
chính sách đối nội và đặc biệt là chính sách đối ngoại. Chính sách đối ngoại của bất
kỳ một quốc gia nào đều được xây dựng trên nền tảng tình hình kinh tế chính trị, xã
hội trong nước và ngoài nước (khu vực và quốc tế). Khoảng thời gian sau chiến

tranh Lạnh, và đặc biệt là những năm đầu bước sang thiên niên kỷ mới, tình hình
quốc tế và khu vực có nhiều biến động lớn, điều này khiến cho Nhật Bản phải điều
chỉnh chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới, nhất là đối với các quốc
gia lớn như Mỹ, Nga và Trung Quốc - các quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đối với
cục diện kinh tế, chính trị trên toàn thế giới.
1.1.

Bối cảnh trong và ngoài nƣớc Nhật Bản từ sau chiến tranh Lạnh
đến trƣớc khi Junichiro Koizumi lên cầm quyền

1.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
Chiến tranh Lạnh kết thúc và trật tự thế giới cũ mất đi do sự sụp đổ của một
trong hai siêu cường. So sánh lực lượng trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng
giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập nay chuyển sang hướng có lợi cho Mỹ và
phương Tây, và rất bất lợi cho lực lượng cách mạng XHCN. Tuy nhiên “không có
nghĩa là chỉ còn một siêu cường xưng hùng xưng bá, mà quyền lực chị phối bị
khuếch tán rộng theo chiều hướng đa cực”[14, tr. 393]. Có thể nói sau chiến tranh
Lạnh “Thế giới hiện đang trong tình hình "một siêu cường, nhiều cường quốc", đó
là các nước Mỹ, Tây Âu (EU) Nhật Bản, Nga và Trung Quốc”[12].
Sự sụp đổ của Liên Xô đã làm cho Mỹ - cường quốc số một thế giới trở
thành siêu cường duy nhất với sức mạnh vượt trội cả về kinh tế, khoa học – công
nghệ, quân sự và quốc phòng. Mỹ có vị thế áp đảo đối với thế giới, bằng những
hành động rõ rệt Mỹ đã lộ rõ mưu đồ chi phối, làm bá chủ thế giới bằng việc sử
dụng sức mạnh vượt trội của mình để giải quyết các vấn đề quốc tế. Có thể nói đến

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt

-

Sách tham khảo

1. Mason, R.H.P & Caiger, J. G. (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao Động, Hà
Nội.
2. Ngô Xuân Bình & Hồ Việt Hạnh (ch.b) (2002). Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
3. Ngô Xuân Bình (ch.b) (2002). Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau
chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4. Nguyễn Duy Dũng & Nguyễn Thanh Hiền (ch.b) (2003). Nhật Bản năm 2002
cuộc cải cách vẫn còn tiếp tục, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Vũ Văn Hà (ch.b) (2007). Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối
cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
6. Dương Phú Hiệp & Phạm hồng Thái (ch.b) (2004). Nhật Bản trên đường cải
cách. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7. Dương Phú Hiệp (ch.b) (2001). Triển vọng kinh tế Nhật bản trong thập niên
đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Hùng (ch.b) (2007). Lịch sử Nhật bản, Nxb Thế giới, Hà Nội.
9. Nguyễn Quốc Hùng (1999). Thế giới sau chiến tranh lạnh - Một số đặc điểm
và xu thế. Học viện ngoại giao.
10. Bih Jaw Lin (1994).Trung Quốc trong kỷ nguyên sau chiến tranh lạnh. Hội
thảo Trung - Mỹ, Đài Bắc, 23/6/1994.
11. Trình Mưu & Vũ Quang Vinh (ch.b) (2005). Quan hệ quốc tế những năm đầu
thế kỷ XXI vấn đề, sự kiện và quan điểm, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
12. Nacaxônê, I., (2004). Chiến lược quốc gia của Nhật Bản trong thế kỷ XXI. Nxb
Thông Tấn, Hà Nội

12



13. Trần Văn Đào và Phạm Doãn Nam (2001). Chương VII chiều hướng quan hệ
quốc tế sau chiến tranh Lạnh, Giáo trình lịch sử Quan hệ quốc tế 1945-1990,
Nxb Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội, Hà Nội.
14. Trần Anh Phương (2007). Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh
Lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên) (2002). Nước Mỹ năm đầu thế kỷ XXI. Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
16. Yu Uchiyama (2011), Koizumi And Japanese Politics, Routledge, Usa, 2011.
-

Báo, tạp chí

17. Phương Anh (2007). Quan hệ Nhật - Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh và triển
vọng,< />n_id=188039>, xem 27/04/2007
18. Đỗ Thị Ánh (2007). Cải Cách Kinh Tế Dưới Thời Thủ Tướng Nhật Bản
Koizumi: Một Số Biện Pháp Chủ Yếu, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số
4.
19. Ngô Xuân Bình (2002), Quan hệ ngoại giao và an ninh - quân sự của Nhật Bản
đối với Mỹ và Trung Quốc năm 2001, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Số
1 (37).
20. Ngô Xuân Bình (2003), Điều chỉnh chính sách của Nhật Bản và tác động tới
quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 (46).
21. Nguyễn Thanh Bình (2006), Quan hệ Nhật - Trung qua điều tra dư luận hai
nước, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7 (67).
22. Nguyễn Thanh Bình (2002). Vài nét về sự cạnh tranh ảnh hưởng của Trung
Quốc và Nhật Bản ở Đông Nam Á, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 2
(56).
23. Ngô Xuân Bình (2007). Vài nét về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
những năm đầu thế kỷ 21, Nghiên cứu châu Âu, số 12 (87).


13


24. Ngô Xuân Bình (2002). Quan hệ ngoại giao và an ninh - quân sự của Nhật Bản
đối với Mỹ và Trung Quốc năm 2001, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số
1(37).
25. Ngô Xuân Bình (2009). Vài nét về quan hệ Nhật Bản - Nga, Nghiên cứu Nhật
Bản và Đông Bắc Á, số 6.
26. Đỗ Minh Cao (2009), Quan hệ Nhật - Trung: những trở ngại tiểm tàng trong
quan hệ song phương, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (104)
27. Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại của Nhật bản trong những thập niên đầu
thế kỷ XXI, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 2 (56)
28. Hồ Châu & Hoài Phương (2006). Mỹ điều chỉnh chính sách đối với Nga,
Nghiên cứu châu Âu, số 4 (64).
29. Hồ Châu (2002). Xu hướng phát triển của Nhật Bản và quan hệ Nhật - Trung,
Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4(40).
30. Nguyễn Thị Kim Chi (2003). Chính sách thương mại của Hoa Kỳ với Nhật Bản
trong thời gian gần đây, Châu Mỹ ngày nay, số 3.
31. Đinh Quý Độ (2004). Chính sách Đông Á của chính quyền Bush, Châu Mỹ
ngày nay, số 5.
32. Trần Anh Đức (2008), Một số trở ngại trong quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến
tranh Lạnh đến nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3.
33. Nguyễn An Hà (2002). Chính sách đối ngoại của Nga với khu vực châu Á Thái Bình Dương trong những năm đầu thế kỷ 21, Nghiên cứu châu Âu, số 2
(48).
34. Hồ Việt Hạnh (2002). Chính trị Nhật Bản trong năm đầu của thiên niên kỷ thứ
ba: Nỗi lo âu và niềm hy vọng, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 2(38).
35. Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt - Nhật trong thời kỳ hậu chiến tranh
lạnh: Những dấu ấn ngoại giao đậm nét, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
số 4 (46)

36. Nguyễn Thanh Hiền (2002). Quan hệ Nga - Nhật: Cần khắc phục những định
kiến và ảo tưởng, Nghiên cứu châu Âu, số 2 (44).

14


37. Dương Phú Hiệp (2002), Sự điều chỉnh chính sách của Nhật Bản sau sự kiện
11-9, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 (40)
38. Trần Hiệp (2006). Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga với
các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu châu Âu, số 3 (86).
39. Trần Hiệp & Hoàng Phúc Lâm (2007). Quan hệ Liên bang Nga - Nhật Bản sau
Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu châu Âu, số 12 (87).
40. Trần Hiệp & Lê Thế Lâm (2007). Vấn Đề Quần Đảo Curin Trong Quan Hệ
Liên Bang Nga - Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6.
41. Trần Bách Hiếu (2009). Chính Sách Đối Ngoại Của Nga, Trung Quốc Và Nhật
Bản Trong Cục Diện Chính Trị Đông Á Những Năm Đầu Thể Kỷ XXI, Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 11.
42. Vũ Đăng Hinh (2004). Quan hệ Mỹ, EU, Nhật Bản với Nga, Châu Mỹ ngày
nay, số 7(76).
43. Vũ Đăng Hinh (2005). Mỹ với mối quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc - ASEAN,
Châu Mỹ ngày nay, số 4(85).
44. Hoàng Xuân Hòa (2002). Quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản: Quá khứ và
tương lai, Châu Mỹ ngày nay, số 11.
45. An Hưng (2009). Những thay đổi trong lĩnh vực kinh tế chính trị đối nội Nhật
Bản thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5
46. Cung Hữu Khánh (2003). Vài nét về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 30 năm hợp
tác, giao lưu và phát triển, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 (46)
47. M. Kim ( 2006 ). Nhiệm kỳ thành công của Thủ tướng Koizumi,
< xem
05/10/2006.

48. Ngô Hương Lan. Tổng Quan Quan Hệ Nhật Bản Với Các Nước Âu Mỹ Thập
Niên Đầu Thế Kỷ XXI, < xem
25/7/2012.
49. Hoàng Minh Lợi. Đối sách của Nhật Bản về sự gia tăng quyền lực mềm (từ năm
2000 đến nay), < xem 11/8/2013.

15


50. Thái Văn Long (2002). Những động thái tăng cường chính sách châu Á của ông
Koizumi, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 3 (39)
51. Phạm Quý Long (2005). Vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc Á:
Đánh giá từ khía cạnh an ninh khu vực, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
số 3(57).
52. Trần Hoàng Long (2003). Lịch sử diễn biến tranh chấp quần đảo Nam Kuril
Lãnh thổ phương Bắc giữa Nga và Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số
tháng 10.
53. Trần Quang Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản: thành tựu, vấn
đề và giải pháp, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (59)
54. Phạm Quang Minh (2007). Một số nhân tố tác động đến chính sách Đông Á của
Mỹ hiện nay, Châu Mỹ ngày nay, số 1.
55. Phan Doãn Nam (1997). Về sự điề u chỉnh chiế n lươ ̣c của mô ̣t số nước lớn sau
chiế n tranh la ̣nh, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 20.
56. Giang Tây Nguyên & Hạ Lập Bình ( 2006). Quan hệ Trung - Nhật trong đại
chiến lược Trung Quốc trỗi dậy hòa bình, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
số 2(62).
57. Nhật Bản: Kết quả chính sách kinh tế của Thủ tướng Koizumi,
< xem
7/11/2005.
58. Phạm Cao Phong. Quan hệ Mỹ-Trung-Nhật-Nga và tác động đối với tình hình

đông Á, < />59. Trần Anh Phương. Quan hệ Asean – Nhật Bản – Trung Quốc trong bối cảnh
mới những năm gần đây, <www.hocvienngoaigiao.org.vn>.
60. Trần Anh Phương (2003). Quan hệ an ninh đối ngoại Nhật Bản – Nga năm
2002. Nghiên cứu châu Âu. Số 2 (50).
61. Trần Anh Phương (2006). 33 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Những vấn đề
kinh tế và chính trị thế giới, số 9.

16


62. Trần Anh Phương (2005). Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ
sau Thế chiến thứ hai đến nay, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 1(55)
63. Trần Anh Phương (2003). Một vài suy nghĩ về quan hệ an ninh - đối ngoại của
Nhật - Mỹ năm 2002, Châu Mỹ ngày nay, số 2.
64. Quan hệ Mỹ - Nhật qua chuyến viếng thăm của TT Koizumi,
< xem
30/6/2001.
65. Quan hệ Nga - Nhật Bản nhìn từ góc độ lịch sử,
< xem 15/4/2014.
66. Đỗ Trọng Quang (2006). Nhìn lại cuộc tranh chấp quần đảo nam Kurile giữa
Nga và Nhật Bản, Nghiên cứu châu Âu, số 3(86).
67. Nguyến Thị Quế & Ngô Anh Phương (2010), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
thập niên đầu thế kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 7 (113).
68. Lê Kim Sa (2002). Triển vọng quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật Bản, Châu Mỹ ngày
nay, số 12.
69. Lê Kim Sa (2001). Quan hệ Mỹ - Nhật: Phân tích qua dữ liệu, sự kiện, Châu Mỹ
ngày nay, số 3.
70. Lê Kim Sa (2004). Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ và những điều chỉnh
trong những năm đầu thế kỷ XXI, Châu Mỹ ngày nay, số 3(72).
71. Lê Thị Thu (2006). Vài nét về quan hệ Mỹ - Nhật qua một số vấn đề trong thời

gian gần đây. Châu Mỹ ngày nay, số 5(98).
72. TTXVN (2005), Phản ứng của các nước trước sự trỗi dậy của Trung Quốc, tin
tham khảo Tạp chí Asian Affain T5 – 2005.
73.

TTXVN (2006), Sự thay đổi mối trường chính trị quốc tế và quan hệ Trung
- Nhật, Tin tham khảo đặc biệt các vấn đề quốc tế, số tháng 10

74. TTXVN (2004), Báo Yomiuri Shimbun (Nhật Bản), Tin tham khảo đặc biệt các
vấn đề quốc tế, số tháng 12.

17


75.

TTXVN (2005), Xu hướng phát triển chiến lược ngoại giao Nhật Bản thế
kỷ mới, Tin tham khảo đặc biệt các vấn đề quốc tế, số tháng 10

76.

TTXVN (2006), Đường hướng không quá nóng, không quá lạnh của Nhật
Bản, Tin tham khảo đặc biệt các vấn đề quốc tế, số tháng 11

2.

Tiếng Anh

77.


Andrey Belov. Regional Dimension of Economic Cooperation Between
Japan and Russia. Journal of East-West Business, Vol. 11(1/2) 2005.

78.

James Brooke, Koizumi Visits Energy-Rich Russian Region, Seeking Oil .
[online] Available at: [Accessed January 13, 2003]

79.

Kevin J. Cooney (2007), Japan's foreign policy since 1945, M.E. Sharpe,
Inc. Pubplisher, New York

80.

Fact Sheet: United States-Japan Cooperative Initiatives. [online] Available
at: [Accessed April 30, 2012]

81.

Glenn D. Hook (2005), Japan's international relations: politics, economics
an security, Routledge Publishers, New York.

82.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2002), Diplomatic Bluebook 2001,
Tokyo, Japan, />
83.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2003), Diplomatic Bluebook 2002,

Tokyo, Japan, />
84.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2004), Diplomatic Bluebook 2003,
Tokyo, Japan, />
85.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Diplomatic Bluebook 2004,
Tokyo, Japan, />
86.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2006), Diplomatic Bluebook 2005,
Tokyo, Japan, />
87.

Japanese Ministry of Foreign Affairs (2005), Press Conference by Prime
Minister Junichiro Koizumi Following the ASEAN +3, Japan-ASEAN and EAS

18


Summit Meetings (December 14, 2005), [online] Available at:
/>88.

Japan-Russia Action Plan. [online] Available at:
/>
89.

Japan-Russian Federation Summit (Outline). [online] Available at:
[Accessed

January 10, 2003]

90.

Japan-Russian Federation Summit Meeting on the Occasion of the Sea
Island Summit. [online] Available at:
[Accessed June 10, 2004]

91.

Japan-U.S. Teacher Exchange Program for Education for Sustainable
Development (ESD). [online] Available at:
/>
92.

Joint Statement by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi and
President of the Russian Federation Vladimir Putin Concerning the Adoption of
a Japan-Russia Action Plan. [online] Available at:
/>
93.

Peng Er Lam (2006), Japan's relationship with China: facing a rising
power, Routledge Publishers, New York

94.

Meeting Between Prime Minister Junichiro Koizumi and Premier Zhu
Rongji of the People's Republic of China on the Occasion of the ASEM Summit
Meeting (Summary). [online] Available at: />
95.


Opening Statement by Prime Minister Junichiro Koizumi at the Press
Conference on the Occasion of His Visit to the Russian Federation (Outline).
[online] Available at:
[Accessed
January 12, 2003]

19


96.

President Bush Visits Graceland With Japanese Prime Minister Koizumi.
[online] Available at: />[Accessed June 30, 2006]

97.

Prime Minister Junichiro Koizumi's Speech At The International Scientists
Conference. [Online] Available at:
[Accessed
January 11, 2003]

98.

Prime Ministry of Japan and His Cabinet (2006), Press conference by
Primer Ministry Junichiro Koizumi, (January 4, 2006), [online] Available
at: />
99.

Omohito Shinoda (2007), Koizumi diplomacy: Japan's kantei approach to

foreign an defense affairs, University of Washington Press, London

100.

Kazuhiko Togo (2010), Japan's foreign Policy, 1945-2009: The Quest for a

Proactive Policy, IDC Publishers, Neitherlands
101.

Visit by Prime Minister Junichiro Koizumi to Russia Japan-Russia Summit

Meeting. [online] Available at:
[Accessed May 10,
2005]
3.

Website

102.

Bộ Ngoại Giao Việt Nam,

103.

Đại Sứ Quán Nhật Bản tại Việt Nam,

104.

Học Viện Ngoại Giao,


105.

Học viện Quan Hệ Quốc Tế Nhật Bản,

106.

Index Mundi: />
107.

Trung Tâm Báo Chí Bộ Ngoại Giao Nhật Bản,

108.

Viện nghiên cứu chính sách Nhật Bản,

109.

Viện nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,

110.

Viện nghiên cứu Trung Quốc,

20



×