Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

chính sách đối ngoại và phong cách tiến hành tìm kiếm vị thế chính trị mới của nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.96 KB, 94 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan hệ quốc tế vào cuối những năm 1990 của thế kỷ 20 và
những năm 1990 của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 có những
diễn biến bất ngờ. Việc xác lập vị thế chính trị bằng chiến tranh
truyền thống đã không được ưu tiên sử dụng như trước. Các chủ thể
tham gia quan hệ quốc tế trong thời gian này không đơn thuần tìm
kiếm vị thế bá chủ thế giới bằng con đường quân sự mà có sự kết hợp
với các sức mạnh khác. Nhật Bản vốn là một cường quốc quân sự
theo ý mình mà phải trong khuôn khổ pháp lý quốc giá và qte.
Sau ctr, Nhật Bản là nước bại trận, kte bị kiệt quệ, vị thế cht bị
suy giảm. Cảm nhận thấm thía được những mất mát, do chiến tranh
mang lại, kể từ sau đại chiến thế giới hai, Nhật Bản đã chọn con
đường phát triển đất nước theo đường lối hoà bình. Nước Nhật cam
kết từbỏ chiến tranh, không duy trì quân đội, mà chỉ duy trì lực lượng
phòng vệ. Theo đường hướng này, những thập kỷ sau Nhật Bản đã
vươn lên trở thành một cường quốc kinh tế, trở thành một trong ba
trung tâm - tài chính lớn nhất thế giới cùng với Mỹ và liên minh châu
Âu (EU). Tuy nhiên Nhật Bản lại không có được vị thế chiến tranh
tương xứng với tiềm lực kinh tế hùng mạnh của mình. Vì vậy, trong
thời gian gần đây, Nhật Bản đã và đang nỗ lực đê trở thành “quốc gia
bình thường” như các quốc gia khác trên thế giới.
Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn tìm hiểu tại sao khi
Nhật Bản đã là một “chàng khổng lồ” về kinh tế mà về phương diện
chính trị lại là “chú lùn”? Và để khắc phục được tình trạng này, Nhật
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bản đã và đang có chiến lược gì? Tại sao Nhật Bản phải tìm kiếm vị
thế chính trị mới? Để tìm kiếm vị thế đó, Nhật Bản đã sử dụng các
phương thức nào?


Trong bối cảnh quốc tế hoà bình, hợp tác, các quốc gia không
ngừng tập trung phát triển kinh tế. Việc Nhật Bản tìm kiếm vị thế
chính trị mới có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế và đặc biệt
tới sự phát triển của Việt Nam? Đó là những vấn đề lớn đang đặt ra
dv các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính trị và những người
làm công tác đối ngoại đòi hỏi cần có sự giải quyết thoả đáng. Trên
thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, cũng như các chính
sách và phương thức Nhật Bản đang áp dụng như:P Trên báo Sài Gòn
Giải phóng số ra ngày 23/11/2000 có đăng bài “Nhật Bản trở thành
uỷ viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc” của tác
giả Mai Ngọc. Bài báo đã đề cập thời điểm Nhật Bản thể hiện rõ
mong muốn nâng cao vai trò của mình và phương thức hành động,
cũng như thái độ của một số nước và tổ chức trước nỗ lực của Nhật
Bản trong việc trở thành uỷ viên thường vụ của Hội đồng Bảo an
Liên Hợp Quốc. Hay như trên báo tin tức, trong mục Thếgiới sự kiện
vớitiêu đề “Nhật Bản tìm kiếm vị thế cường quốc trong thế kỷ 21”
với ba số liền ra các ngày 19, 21, 22/1/2002 đã nêu lên khái quát các
phương thức Nhật Bản đã và đang tiến hành để tìm kiếm vị thế cường
quốc trong thế kỷ mới. Đặc biệt sau sự kiện khủng bố tấn công vào
nước Mỹ có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu về chính sách đối
ngoại và mục tiêu của Nhật Bản trong thế kỷ mới. Điển hình là cuốn
“Trật tự thế giới sau 11-9” của Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội, năm
2002 cũng đã phân tích việc “Nhật Bản tìm kiếm vị thế cường quốc
trong môi trường an ninh quốc tế mới”. Tiếp đến là Bài viết của TS
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngô Xuân Bình - Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản với tiêu đề “Điều
chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động tới quan hệ Việt
Nam - Nhật Bản” đăng trên tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông
Bắc Á, số 4, năm 2003. Bài viết đã đề cập tới phạm vi điều chỉnh của

chính sách đối ngoại của Nhật Bản và tác động của nó.
Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu khác như: “Xu hướng
phát triển chiến lược ngoại giao Nhật Bản trong thế kỷ mới” của
Thông tấn xã Việt Nam, trong tài liệu tham khảo đặc biệt số ra tháng
2/2005. Bài viết đã phân tích một cách chi tiết bối cảnh, cũng như
các hành động cụ thể của Nhật Bản như: “Vì sao Nhật Bản tăng
cường mở rộng trang bị quân sự?” Tài liệu tham khảo đặc biệt ra
ngày 16-9-2005 của Thông tấn xã Việt Nam. Trong tài liệu tham
khảo đặc biệt ra ngày 27/10/2005 của Thông tấn xã Việt Nam có bài
“Nhật Bản với chiến lược “nước bình thường”, nhấn mạnh đến mục
tiêu của Nhật Bản trong thế kỷ mới.
Bên cạnh đó trong Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và và Đông
Bắc Á, số 1 (55) 2-2005 có đăng bài nghiên cứu của TS. Trần Anh
Phương dưới tiêu đề “Tìm hiểu chính sách của Nhật Bản từ sau chiến
tranh thế giới thứ 2 đến nay. Với phương thức lịch sử, TS. Trần Anh
Phương đã thể hiện rõ chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau đại
chiến thế giới hai đến nay. Hay như bài dịch của Thanh Hà - Học
viên Khoa học quân sự đã đặt ra một vấn đề rằng: “Trong tương lai
Nhật Bản có thể trở thành một cường quốc quân sự - chính trị được
không? (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, tháng 9/2006. Cũng
trong tạp chí này tháng 12/2006 lại có tiếp bài viết của PGS.TS
Nguyễn Duy Dũng về việc “Điều chỉnh chiến lược đối ngoại của
Nhật Bản trong bối cảnh Quốc tế mới. Đặc biệt ngay sau khi trở
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thành thủ tướng Nhật Bản, ông Shinto Abe đã có bài phát biểu tại
phiên khai mạc thường niên đã đăng bài phát biểu của ông Abe trong
tài liệu tham khảo đặc biệt ra ngày 3/3/2007 với tiêu đề “Nhật Bản
với chính sách ngoại giao tích cực… và còn rất nhiều bài viết khác
như “Nhật Bản trên con đường trở thành quốc gia bình thường” của

tác giả Khổng Thị Bình đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số
66… đề cập tới quân đội của cựu Tổng thống thư ký Liên Hợp Quốc -
ông Ozawa về “Nước Nhật bình thường” là thế nào?…
Có thể nói những bài viết và các công trình trên đá lý giải một
cách khá thuyết phục rõ về việc xây dựng chiến lược phát triển nói
chung, cũng như chính sách đối ngoại nói riêng của Nhật Bản. Đặc
biệt các công trình đã chỉ ra phương thức mà Nhật Bản đang tiến
hành để đạt được mục tiêu chiến lược trong thế kỷ mới. Tuy nhiên
vẫn chưa có bài viết nào cập nhật và làm rõ chiến lược điều chỉnh của
Nhật Bản nhằm nâng cao vị thế chính trị trong bối cảnh mới. Đồng
thời với mong muốn cố gắng tìm hiểu thực sự vị trí chính trị của
Nhật Bản hiện nay là thế nào… Nên tôi đã lựa chọn đề tài này, với
mong muốn cá nhân tôi có thể góp phần làm rõ hơn cách thức Nhật
Bản tìm kiếm vị thế mới và có thể dự báo vị trí chính trị của Nhật
trong tương lai.
2. Đối ưtợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là chính sách đối ngoại
và phong cách tiến hành tìm kiếm vị thế chính trị mới của Nhật Bản.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phạm vi và thờigian nghiên cứu của đề tài từ sau khi kết thúc
chiến tranh lạnh đến nay.
3. Nguồn tài liệu
Đề tài này được hoàn thành trên cơ sở tham khảo từ nhiều
nguồn tài liệu khác nhau.
-Sách của một số nhà xuất bản (Nxb) khác nhau như: Nxb
Thông tấn, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Thống kê Hà Nội, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội …
-Các tạp chí: Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, tạp chí Nghiên cứu
Nhật Bản và Đông Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tạp chí

Kinh tế thế giới…
-Tài liệu tham khảo đặc biệt
-Tin tham khảo thế giới
-Và một số trang wed điện tử.
4. Cấu trúc khoá luận
Khoá luận được cơ cấu làm ba phần chính: mở đầu, nội dung và
kết luận.
Phần mở đầu nêu khái quát về nguyên nhân Nhật Bản tìm kiếm
vị thế chính trị mới, cũng như mục đích đề tài hướng tới, nó là cơ sở
để nghiên cứu. Đồng thời phần mở đầu cũng cho thấy đối tượng
phạm vi nghiên cứu đề tài, cấu trúc khoá luận và nguồn tài liệu làm
cơ sở nghiên cứu.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung gồm có 3 chương: Chương 1: Đề cập khái quát
về chl tìm kiếm vị thế chính trị mới của Nhật Bản trong bối cảnh mới
bao gồm có nguyên nhân tìm kiếm vị thế chính trị mới và chl của ng;
chương 2 trình bày phương thức hành động tìm kiếm vị thế chính trị
mới của Nhật Bản được thể hiện qua các phương diện khác nhau;
Chương 3 là một số dự báo về vị thế chính trị của Nhật Bản trong thế
kỷ 21, cũng như những tác động của vị thế ấy khi Nhật Bản đạt được.
Phần kết quận nêu lên những nét khái quát trên con đường Nhật
Bản tìm kiếm vị thế chính trị nới và vận dụng vào quá trình hội nhập
của Việt Nam.
Để khoá luận được hoàn thành không chỉ có riêng bản thân tôi
mà còn nhiều cá nhân và cơ quan khác. Vậy nên, tôi xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và ban chủ nhiệm
khoa Quốc tế học, cùng toàn thể các bạn trong và ngoài lớp K48. Đặc
biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, nhiệt tâm
của thầy Nguyễn Duy Dũng, người đã giúp đỡ tôi trong suốt một

hành trình hoàn chỉnh khoá luận này.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 1: CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM VỊ THẾ CHÍNH TRỊ
MỚI CỦA NHẬT BẢN.
1.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU THÚC ĐẨY NHẬT BẢN
TÌM KIẾM VỊ TRÍ CHÍNH TRỊ MỚI.
1.1.1. Nguyên nhân bên ngoài.
Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho tính chất của quan hệ quốc tế
thay đổi. Thế giới chưyềnt xu thế đối đầu sang xu thế hợp tác, cạnh
tranh phát triển. Kéo theo đó xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá diễn
ra ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc, đặc biệt là toàn cầu hoá về kinh tế.
Toàn cầu hoá đã tạo cơ hội thuận lợi cho nhiều quốc gia phát triển,
như cựu tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã nói: “Các nước nghèo vẫn
nghèo không phải bởi họ có quá nhiều toàn cầu hoá mà bởi vì họ có
quá ít toàn cầu hoá” . Là quốc gia bại trận trong chiến tranh thế giới
hai, bị thiệt hại nặng nề, những được sự giúp đỡ của Mỹ, Nhật Bản đã
sớm tham gia toàn cầu hoá và đã trở thành một trong ba trung tâm
kinh tế, tài chính lớn trên thế giới. Nhật Bản được mệnh danh là một
“chàng khổng lồ” về kinh tế. Không những vậy, những năm sau đó
Nhật Bản không ngừng tập trung vào phát triển kinh tế, đưa đối ngoại
phát triển theo con đường hoà bình… Đây là cơ hội để Nhật Bản tăng
cường vai trò, ảnh hưởng chính trị trên trường quốc tế. Đặc biệt sau
chiến tranh lạnh, kinh tế càng có vai trò quan trọng, là tiêu chuẩn
đánh giá sự thịnh suy của mỗi quốc gia. Với ưu thế vượt trội ấy, Nhật
Bản nỗ lực đóng góp cho cộng đồng quốc tế, tất yêu sẽ đem lại vị thế
chính trị xứng đáng cho Nhật Bản.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Môi trường quốc tế những năm 1990, đã đem lại cho Nhật Bản

không ít những thuận lợi, với ưu thế vượt trộ về kinh tế, Nhật Bản đã
thông qua thực lực kinh tế và sức mạnh phát triển khoa học và kỹ
thuật để thâm nhập và mở rộng ảnh hưởng của mình. Toàn cầu hoá về
kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước tăng cường hợp tác
với nhau. Vốn là quốc gia nghèo tài nguyên, nhưng lại có trình độ
công nghệ cao, Nhật Bản đã tận dụng lợi thế đó của mình để tìm
kiếm các hình thức hợp tác điển hình là hợp tác kinh tế. Nhờ những
ảnh hưởng về kinh tế mà Nhật Bản dần mở rộng được quan hệ trên
mọi mặt, nhất là về phương diện chính trị.
Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho tương quan lực lượng trên
thế giới thay đổi. Lx tan rã, Mỹ trở thành siêu cường duy nhất trên
thế giới. Song với sự biến đổi mạnh mẽ của tình hình thế giới. Sự
vượt trội của xu thế hoà bình, hợp tác và toàn cầu hoá, nhiều quốc gia
đã vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ trên nhiều lĩnh vực.
Thậm chí việc công nghệ cao, chẳng hạn như sản xuất rôbót của Nhật
Bản đã vượt Mỹ… Vìthế, khả năng duy trì vai trò lãnh đạo tuyệ đối
của Mỹ như trước kia chắc chắn không dễ dàng. Cùng với đó xu thế
đa cực hoá trong nền chương trình thế giới càng được biểu hiện rõ, là
tiền để quan trọng để các nước, trong đó có Nhật Bản độc lập hơn
trong hành động. Nhất là trong hoạt động đối ngoại và chính trị, Nhật
Bản dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của Mỹ, từ đó nâng cao dần sức
mạnh chính trị của mình trong các quan hệ quốc tế.
Mặc dù sau chiến tranh lạnh, xu thế hoà bình hợp tác là chủ
yếu, nguy cơ chiến tranh thế giới nhìn chung bị đẩy lùi. Song ở nhiều
nơi trên thế giới những cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra.
Đặc biệt, trong những năm đầu thế kỷ 21, nhân loại đã chứng kiến
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiều sự kiện gây chấn động lớn, có tác động và ảnh hưởng mạnh tới
quan hệ quốc tế. Điển hình là sự kiện những kẻ khủng bố tấn công

vào nước Mỹ 11-9-1001.
Ngày sau đó, một loạt các vụ khủng bố đã diễn ra ở nhiều nơik
gây bất ổn tại hhiều quốc gia và khu vực tiêu biểu là vụ khủng bố ở
đảo Bali (Inđônêsia), vụ thảm sát tại Beslam Caga); vụ khủng bố tấn
công vào ga tầu điện ngầm ở Thủ đô London (Anh)… khủng bố đã
gây nên những thiẹt hại nghiêm trong về người và của, đặc biệt ảnh
hưởng lớn tới đời sống sh thường nhật của những thường dân vô tội
và gây mất ổn định ở nhiều nơi… Vì vậy, ngay sau vụ khủng bố 11-
9, Mỹ đã phát động một cuộc chiến chống khủng bố trên quy mô toàn
thế giới và đã được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, khu vực ủng
hộ. Bởi nguy cơ khủng bố đe doạ không loại trừ quốc gia nào, vì thế,
trong cuộc chién này Nhật Bản đã nhanh chóng ủng hộ Mỹ. Ngay
sau khi Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố, đến ngày
29/10/2001 quốc gia Nhật Bản đã thông qua đạo luật đặc biệt chống
khủng bố theo đạo luật này Nhật Bản có thể hỗ trợ hậu cần cho quân
Mỹ…
Tuy nhiên, mặc dù ủng hộ Mỹ, song do bị hạn chế trong khuôn
khổ Hiến pháp hoà bình năm 1946, Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến
tranh, không duy trì lực lượng quân sự, mà chỉ cho phép đội phòng
vệ làm nhiện vụ an ninh. Do vậy, Nhật Bản không trực tiếp tham
chiến và chỉ hỗ trợ về tài chính, hậu cần, khả năng tác chiến của họ bị
hạn chế. Vì vậy việc chưa được phép đưa quân đội ra nước ngoài là
hạn chế mà Nhật Bản đang tìm cách khắc phục để có vị thế bình
thường như các quốc gia khác trong việc bảo vệ hình ảnh của mình
và tham gia các nghĩa vụ quốc tế. Bên cạnh chủ nghĩa khủng bố,
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xung đột sắc tộc, tôn giáo đang diễn ra khá phổ biến và ngày càng
trầm trọng hơn. Sau một thập kỷ phát triển, nhiều vấn đề toàn cầu
được đặt ra: ô nhiễm môi trường, bệnh tật hiểm nghèo, phổ biến vũ

khí hạt nhân huỷ diệt, khoảng cách phát triển, cạn kiệt tài nguyên…
đang trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại. Để giải quyết những
vấn đề này cần có sự hợp tác của nhiều quốc gia, nhất là của các
nước phát triển, trong đó có Nhật Bản. Đây là một điều kiện thuận lợi
để Nhật Bản có thể tham gia sâu rộng hơn vào việc giải quyết các vấn
đề quốc tế với tư cách là một cường quốc kinh tế. Từ đó Nhật Bản
phát huy được vai trò chiến tranh của mình qua những đóng góp vào
việc giải quyết các vấn đề toàn cầu trên.
Hơn nữa với sự ra đời của nhiềutổ chức khu vực và toàn cầu:
ASEM, APEC, ARF, ASEAN + 1, ASEAN + 3, NDB, WTO… Nhật
Bản có cơ hội đểthể hiện vai trò của mình thông qua những đóng góp
tài chính, và các sáng kiến… Đặc biệt, trong những năm đầuthế kỷ
21, lần đầutiên các nước Đông á đã có một hội nghị chung với tên gọi
là Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, Lần đầu được tổ chức vào tháng 12-
2005 tại Kualalumpua (Malaysia)… nhằm hướng tới sự hợp tác toàn
diện như kiểu liên minh châu âu (EU). Hội nghị này, cùng các thể
chế đa phương kể trên đã tạo cơ hội cho Nhật Bản hoà nhập hơn nữa
với khu vực và thông qua những đóng góp cho thể chế này để phát
huy vai trò chính trị của mình.
Sau một loạt các sự kiện diễn ra vào đầu thế kỷ 21, chúng đe
doạ tới an ninh, ổn định và phát triển của toàn thế giới…. Cộng đồng
quốc tế càng nhắc nhiều tới vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc, nhất là cải
tổ Hội đồng Bảo an Nhật Bản được coi là ứng cử viên có khả năng
trở thành uỷ viên thường trực. Bởi vì một trong các nguyên tắc của
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chương trình cải tổ được ông Kofi ânnn - Cựu thư ký Liên Hợp Quốc
đưa ra năm 1997, nước muốn trở thành uỷ viên thường trực phải có
đong sgóp nhiều cho Liên Hợp Quốc vềtài chính, quân sự, ngoại
giao. Đây là điều kiện thuận lợi đối với Nhật Bản. Vì Nhật Bản hiện

đang là quốc gia có đóng góp lớn thứ hai, sau Mỹ (25%). Hiện nay
Tổng mức đóng góp tài chính của Nhật Bản cho Liên Hợp Quốc
chiếm hơn 20% ngân sách của Liên Hợp Quốc. Mức đóng góp ấy của
nước Nhật lớn hơn cả mức đóng góp tài chính của Anh (5,1%), Nga
(1,1%), Pháp (6,5%)
1
nhận được sự ủng hộ của 4 nước thuộc uỷ viên
thường trực có quyền phủ quyết là anh, Mỹ, Pháp, Nga (trừ Trung
Quốc chưa có thái độ rõ rang). Đây thực sự là một cơ hội thuận lợi để
Nhật Bản nâng cao và khẳng định vị trí chính trị của mình.
Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Nhật - Mỹ có bước chuyển biến
mới phù hợp với sự vận động của quan hệ quốc tế. Vẫn với phương
châm đối ngoại lấy quan hệ với Mỹ làm hòn đá tảng. Song hiện nay,
Nhật Bản ngày càng có bước đi độc lập hơn với Mỹ trong các vấn đề
toàn cầu và chủ động tích cựctham gia các sứ mệnh quốc tế. Trên
lĩnh vực chính trị, tuy có sự ràng buộc bởi hiệp ước an ninh Nhật -
Mỹ được ký kết năm 1951, nhưng Nhật Bản dần thể hiện được sự độc
lập tự chủ trong hành động, việc Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt
Nam vào tháng 11-1992, mặc dù tới tháng 2- 1994 Mỹ mới tuyên bố
huỷ bỏ cấm vận cho Việt Nam là một ví dụ về sự độc lập trong hành
động đối ngoại với Mhx. Mộ sự kiện khác cũng chứng tỏ ngày càng
có bước đi độc lập trong quan hệ với Mỹ. Năm 2002, Nhật Bản đã thể
hiện sự độc lập và chủ động trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân
trên bán đảo Triều Tiên, với chuyến thăm Bình Nhưỡng của Thủ
1
ASSESjments for the Regular budget Finamced by najor contrisutor (2000) trên trang Web:
/>11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tướng Nhật Bản khi đó là Ko-Zu-Mi, hai nước đã tuyên bố chung
Nhật - Triều (17-9-2002) về việc bình thường hoá quan hệ hai nước.

Hành động này của Nhật Bản khiến Mỹ không hài lòng. Dư luận Mỹ
coi đó là tín hiệu Nhật Bản muốn “độc lập” với Mỹ về đối ngoại và
an ninh.
Trên lĩnh vực an ninh: Nhật Bản cho rằng họ là đối tác an ninh
chiến lược không tách rời của Mỹ ở Đông Á. Hai nước nhận thấy
rằng, tỏng bối cảnh quốc tế mới cầnthiết phải cùng phối hợp hành
động. Đặc biệt Mỹ ủng hộ Nhật Bản phát triển hơn nữa lực lượng
phòng vệ của mình, mở rộng khả năng tác chiến để cùng Mỹ chia sẻ
trn quốc tế. Trong thế kỷ 21, những mối đe doạ mới lại xuất hiện như
chủ nghĩa khủng bố quốc tế, phổ biến vũ khí hạt nhân huỷ diệt, xung
đột sắc tộc, tôngiáo… Thêm vào đó là sự trỗi dậy cả về kinh tế và
quân sự của Trung Quốc trong những năm gần đây khiến cả Mỹ và
Nhật đều lo ngại… Vì vậy, hai nước đã có sự hợp tác ngày càng chặt
chẽ hơn. Trong cuộc họp “2 + 2” giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng
quốc phòng Mỹ với Ngoại trưởng và Cục trưởng Cục phòng vệ Nhật
Bản diễn ra ngày 23-11-2005, hai nước đã ra thông cáo chung “đồng
minh Nhật - Mỹ: vì cải cách và tổ chức lại trong tương lai”. Thông
cáo khẳng định trn cùng chia sẻ phòng vệ và tác chiến của hai bên
khi chiến sự xảy ra… Theo đó Nhật Bản sẽ cùng Mỹ phối hợp hành
động vì lợi ích hai nước và thế giới. Đây là cơ sở pháp lý thuận lợi để
Nhật Bản có thể cùng Mỹ can dự hơn nữa vào công việc an ninh quốc
tế.
Như vậy trong quan hệ với Mỹ, Nhật Bản vừa có bước đi chủ
động, độc lập, đồng thời vừa có hợp tác chặt chẽ với Mỹ trên lĩnh
vực an ninh… Trên con đường tìm kiếm địa vị chính trị mới, nước
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhật đã dành được sự ủng hộ của Mỹ về việc sửa đổi hiến pháp, nhất
là sự ủng hộ và phát triển lực lượng phòng vệ lên tầm cao mới, để
cóthể trở thành quân phòng vệ, để có thể phối hợp với Mỹ một cách

dễ dàng trong trường hợp khẩn cấp.
Không những vậy, Nhật Bản còn dành được sự ủng hộ củ các
nước ASEAN, Ấn Độ, và một số nước Trung Á, Trung Đông và cả ở
Châu Phi… Do những đóng góp và hỗ trợ lớn của Nhật Bản về Mặt
tài chính và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đem lại. Một sự đóng
góp đáng chú ý gần đây cảu Nhật Bản là việc giải quyết những khủng
hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Nhằm tháo gỡ sự bế tắc
trong các cuộc đàm phán đa phương, Nhật Bản đã chủ động tiến hành
các cuộc đmà phán song phương với CHĐCN Triều Tiên về việc bình
thường hoá quan hệ Nhật - Triều. Trong các cuộc đàm phán này,
Nhật Bản luôn nêu điều kiện CHĐCN Triều Tiên phải từ bỏ chương
trình phát triển vũ khí hạt nhân và giải quyết vấn đề các con tin Nhật
Bản bị bắt cóc, thì mới bình thường hoá. Chính áp lực này từ phía
Nhật Bản buộc CHĐCN Triều Tiên phải xem xét lại thái độ của
mình. Và việc các bên ngồi lại để thảo luận đưa các cách giải quyết
chung phù hợp với quy tắc quốc tế cho thấy vài trò tích cực của Nhật
Bản trong việc giải quyết các vấn đề khu vực nói chung và cuộc
khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên nói riêng.
Như vậy bối cảnh quốc tế và khu vực sau chiến tranh lạnh đã
tạo điều kiện cho Nhật Bản có thể tham gia mở rộng hơn nữa trông
việc giải quyết các vấn đề chung. Qua đó Nhật Bản có thể phát huy
được những lợi thế của mình. Đẩy mạnh việc xác lập vị trí chính trị
mới. Nhật Bản sớm tìm được cho mình tiếng nói trong các quan hệ
quốc tế lớn.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.2. Nguyên nhân bên trong.
Mặc dù sau chiến tranh lạnh kinh tế Nhật Bản bước vào thời kỳ
suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng, sự đổ vỡ của nền kinh tế “bong
bóng”, tình trạng thiếu ổn định của đồng Yên… Song Nhật Bản vẫn

được coi là một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới. Trong
những năm đầu thế kỷ 21, kinh tế Nhật Bản có mức tăng trưởng âm,
nếu năm 2001 GDP của Nhật Bản là (-2,4%), năm 2002 có tăng
nhưng vẫn ở chỉ số âm (-0,8%)…Nhưng dưới sự dẫn dắt cảu Thủ
tướng Lozumi, với các chính sách mới về cải cách cơ cấu kinh tế - tài
chính, cải cách hành chính và cải cách cơ cấu xã hội… Điển hình là
cải cách ngành Bưu chính - Viễn thông, kinh tế Nhật Bản đã có bước
phục hồi. Điều đó chứng tỏ sức mạnh kinh tế lớn của Nhật Bản. Sự
thịnh vượng và ổn định của Nhật Bản không bị đe doạ, mà trái lại
đang dần được hồi sinh và phát triển. Để cải cách kinh tế là việc làm
cần thiết để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng suy thoái. Qua đó,
Nhật Bản có thể giữ vững vị trí cường quốc kinh tế, tiếp tục có đóng
góp hơn nữa vào các công việc quốc tế, dần khẳng định được địa vị
chính trị của mình.
Từ sau chiến tranh lạnh đến những năm đầu thế kỷ 21, Nhật
Bản đã trở thành nước cung cấp ODA lớn nhất thế giới. Năm 1998
tổng kim ngạch viện trợ ODA đã thực thi của Nhật Bản là 10,68 tỷ
USD, đứng đầu thế giới 8 năm liền [ 64, tr.6]. Với sức mạnh kinh tế,
Nhật Bản ngày càng có nhiều đóng góp cho cộng đồng quốc tế. Như
cựu thủ tướng Keiifu đã khẳng định Nhật Bản “dùng các nguồn kỹ
thuật, công nghệ, kinh tế và vốn kinh nghiệm của nước mình làm cơ
sở đóng góp một vai trò tích cực trong các cố gắng quốc tế nhằm tạo
nên một trật tự mới [ 7, tr.30] như vậy, kinh tế là cơ sở vật chất vững
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chắc để Nhật Bản tăng cường ảnh hưởng, mở rộng phạm vi hoạt động
quốc tế.
Bên cạnh tiến trình kinh tế, kỹ thuật, trong việc tìm kiếm vị thế
chính trị mới Nhật Bản còn có cơ sở tinh thần, xã hội. Đó chính là sự
thay đổi trong nhận thức của người dân vàgiới lãnh đạo Nhật Bản.

Dư luận dân chúng ủng hộ việc Nhật Bản phải có địa vị chiến
tranh tương xứng với tiềm lực kinh tế. Trước thế kỷ mới, với nhiều
biến đổi của tình hình thế giới tác động nhiều chiều tới quốc gia “mặt
trời mọc”. Dân chúng Nhật Bản cho rằng: nước Nhật cần tham gia
nhiều hơn vào các công việc quốc tế. “Họ (Nhật Bản) không chỉ đóng
góp về mặt tài chính rồi nói đã làm được nhiều việc cho hào bình thế
giới [1, tr31]. Theo điều tra số người ủng hộ Nhật Bản tham gia vào
các công việc quốc tế ngày càng nhiều. Để tham gia đóng góp hơn
nữa cho hoà bình thế giới thì việc làm quan trọng hàng đầu của Nhật
Bản là sửa đổi hiến pháp. Nếu trước đây vấn đề này đều bị phản đối
mạnh mẽ, nay dư luận có thiên hướng ủng hộ nhiều hơn. Ví dụ việc
tán thành dự luật mới cho phép lực lượng phòng vệ của Nhật Bản
tăng cường sức mạnh, tham gia nhiều hơn nữ trong việc đảm bảo an
ninh quốc tế và khu vực, theo điều tra của báo Yoniuri thực hiện năm
2002 cho thấy: có tới 48% dân Nhật ủng hộ Dự luật này, vf chỉ có
21% phản đối
2
.
Không những dư luận dân chúng Nhật Bản có sự thay đổi, mà
ngay trong gới lãnh đạo cũng có tham vọng nâng cao khả năng
chương trình của đất nước mình. Đa số các nhà lãnh đạo Nhật Bản
hiện nay là những người sinh ra chiến tranh, hoặc ít có dính líu tới
2
Nhật Bản sau sự kiện 11-9 ở Mỹ trên trang web />15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chiến tranh. Thêm nữa họ lại có tình thần dân tộc chủ nghĩa. Một
nhân vật tiêu biểu là ông Ichiro Ozawa, từng là Bộ trưởng phụ trách
các vấn đề trong nước dưới thời Thủ tướng Nakasone (1985), đồng
thời là tổng thư ký đảng Dân chủ tự do - LDP (1989). Với tác phẩm
“Đường hướng về một nước Nhật Bản mới” ông đã kêu gọi Nhật Bản

thức tỉnh trước những thay đổi của thế giới, tiến hành cải tôt chính
trị, pháp lý quân sự, tiến tới trở thành “quốc gia bình thường”. Để trở
thành quốc gia bình thường theo ông Ozawa, Nhật Bản phải ở thế chủ
động, nghĩa là tham gia tích cực hơn vào các công việc quốc tế. Nhật
Bản không chỉ dừng lại ở việc viện trợ kinh tế, mà còn phải đóng góp
đảm bảo an ninh của thế giới.
Đồng thời để tăng cường tham gia các công việc quốc tế thì
Nhật Bản cần phải sửa đổi Hiến pháp. Mong muốn này thực sự được
bắt đầu triển khai dưới nhiệm kỳ của thủ tướng Kozumi. Nội các
Lozumi đã đưa ra các dự luật sửa đổi Hiến pháp, thắt chặt liên minh
mới Mỹ, và xây dựng lực lượng phòng vệ mạnh. Sự nghiệp này lại
được người kế nhiệm ông - tân Thủ tướng Shinzo Abe tiếp tục thực
hiện, khi ông Abe lên cầm quyền vào năm 2006. Ông Abe đã tuyên
bố một trong những vấn đề trọng tâm của ông là xem xét lại bản Hiến
pháp. Ông nói rằng: “Điều 9 cần được xem xét lại trên quan điểm bảo
vệ Nhật Bản và nhằm đáp ứng sự mong đợi của cộng đồng quốc tế
muốn Nhật Bản - nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, có nhứng đóng
góp lớn hơn cho an ninh quốc tế [ 31, tr.6]. Tất cả những quan điểm
trên cho thấy các nhà lãnh đạo Nhật Bản có tham vọng đưa nước
mình trở thành quốc gia có ảnh hưởng lớn trong các vấn đề toàn cầu.
Mặt khác, sau nhiều lần phản đối, đến nay Đảng Dân chủ Nhật
Bản (DPJ), một đảng đối lập cũng tán thành việc sửa đổi Hiến pháp,
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
làm cho tiến trình trở thành “quốc gia bình thường” của Nhật Bản
được thuận lợi hơn. Vấn đề sửa đổi Hiến pháp tăng cường sức mạnh
hoạt động của lực lượng phòng vệ Nhật Bản được coi trọng hơn. Như
vậy, trở lực trên con đường tìm kiếm vị thế chính trị mới trong thế kỷ
21 của Nhật Bản đã giảm đi phần nào.
Mặc dù còn có một số khó khăn, song sau chiến tranh lạnh tình

hình thế giới và trong nước có nhiều thuận lợi cho Nhật Bản. Để phát
huy được những thuận lợi, tăng cường sức mạnh nội lực, tích cực
đóng góp cho cộng đồng quốc tế đòi hỏi Nhật Bản phải có những
chiến lược và phương thức hành động phù hợp. Nó là vấn đề quan
trọng để nước Nhật có thể tăng cường hơn nữa hình ảnh của mình
trong lòng cộng đồng quốc tế và làm cho tiếng nói của Nhật ngày
càng có trọng lượng lớn hơn trong việc giải quyết các vấn đề chung.
1.2. CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM VỊ THẾ CHÍNH TRỊ MỚI CỦA
NHẬT BẢN.
Tài liệu tham khảo đặc biệt ra ngày 08-12-2005 của Thông tấn
xã Việt Nam, có đăng bài “Xung quanh kế haọch cơ cấu lại chiến
lược của Nhật Bản”, trong đó có đoạn viết: “Với mục đích, động lực
và chủ nghĩa tượng trưng không thể sai lầm, các nhà lập chính sách
của Nhật Bản đã bắt tay vào những biện pháp chủ chốt mới trong tiến
trình đánh giá lại chiến lược của mình. Những biện pháp chắc chắn
đang đưa Nhật Bản nổi lên như một cường quốc bình thường”. Tương
tự như vậy, nhà chính trị gia Ozawa đã xác định: Nhật Bản đã trở
thành nước lớn kinh tế, vì vậy cần trở thành nước quốc tế với tiền đề
trước tiên phải trở thành “nước bình thường”. Như vạy, theo hai quan
điểm này có thể nhận thấy, chiến lược quốc gia của đưa đất nước
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát triển thành “nước bình thường” như các quốc gia độc lập khác.
Vậy thế nào là “nước bình thường”. Theo hình dung cua Ozawa,
nước Nhật “bình thường” phải là quốc gia có tinh thần tự chủ, độc
lập hơn trong chính sách an ninh đối ngoại. Mà biểu hiện cụ thể
chính là sự tham gia tích cực hơn của Nhật Bản trong các công việc
quốc tế, không chỉ dừng lại ở viện trợ kinh tế, ngành còn đóng góp
cho an ninh thế giới , độc lập trong hành động.
Nhưng tại sao chiến lược của Nhật Bản lại là “nước bình

thường”? vì nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai với thất bại
nặng nề, họ đã lựa chọn cho mình phát triển đối ngoại theo con
đường hoà bình. Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy
trì hải, lực, không quân… mà việc đảm bảo an ninh quốc gia Nhật
Bản do quân đội Mỹ đảm nhiệm. Không những vậy, cam kết này còn
được ghi trong Hiến pháp ra đời năm 1946 và cho tới nay nó vẫn
nguyên giá trị.
Ngày nay, với cục diện thế giới thay đổi, thì những ràng buộc
trên đã cản trở con đường trở thanh nước lớn chính trị của của Nhật
Bản. Vì vậy, Nhật Bản muốn thay đổi nó cho phù hợp với tình hình
mới. Đặc biệt, khi vị thế kinh tế Nhật Bản được khẳng định, Nhật
Bản tất yếu có nhu cầu bảo vệ mình hơn và tăng cường sức mạnh
chính trị của mình hơn nữa. Vì vậy sửa đổi Hiến pháp, Nhật Bản
muốn triển khai quân khi cần thiết để bảo vệ mình và đóng góp cho
cộng đồng quốc tế.
Như vậy, mục tiêu chung nhất của đối ngoại “Mặt trời mọc”
này là trở thành “nước bình thường”. Là một chủ thể độc lập trong
quan hệ quốc tế. Nhật Bản cũng mong muốn có quyền được hành
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động bình thường như các chủ thể khác. Mặt khác với vai trò là nước
lớn kinh tế, Nhật Bản tất yếu mong muốn một vị thế chiến tranh xứng
đáng. Một khi Nhật Bản đạt được mong muốn là “quốc gia bình
thường” thì vị thế chiến tranh mới của Nhật Bản trong thế kỷ tới sẽ
được định hình rõ hơn.
Tuy nhiên nói đến chất lượng quốc gia ngoài mục tiêu chiến
lược, còn có các biện pháp chiến lược. Để thực hiện được mục tiêu
chiến lược, Nhật Bản sẽ có những biện pháp chiến lược nào? Hiện
nay Nhật Bản đã và đang tiến hành nhiều biện pháp để đưa đối ngoại
thành một “quốc gia bình thường” hay “nước lớn quân sựnb đã thực

hiện chính sách ngoại giao tích cực: tăng cường quan hệ với các nước
trên thế giới. Hiện nay, Nhật Bản đã thực hiện chính sách quay trở lại
châu Á, cải thiện quan hệ với các nước láng giềng. Thực hiện ngoại
giao tích cực nhằm đóng góp thực sự cho hoà bình ở châu Á và thế
giới. Cốt lõi của ngoại giao Nhật Bản là “Liên minh Nhật - Mỹ vì thế
giới và châu Á” [32, tr.2].
Để đạt được mục đích trở thành “quốc gia bình thường”, mục
tiêu trước mắt của Nhật Bản là trở thành Uỷ viên thường trực của Hội
đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, và phải độc lập về chính trị, đối ngoại.
Đây thực sự là chiến lược đầy tham vọng của Nhật Bản. Và để cải
thiện được vị thế chính trị hiện thời, biến mục đích chiến lược ấy
thành hiện thực, Nhật Bản sẽ có nhiều phương thức hành động.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG THỨC HÀNH ĐỘNG NHẰM TÌM KIẾM
VỊ THẾ CHÍNH TRỊ MỚI CỦA NHẬT BẢN.
2.1. NÂNG CAO SỨC MẠNH KINH TẾ, QUÂN SỰ, VĂN
HOÁ NGOẠI GIAO.
2.1.1. Tăng cường sức mạnh kinh tế.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với những điều kiện thuận lợi,
cùng việc thực hiện chính sách từ bỏ chiến tranh, đưa đối ngoại phát
triển theo con đường hoà bình, kinh tế Nhật Bản đã phát triển vượt
bậc. Đặc biệt là trong hai thập kỷ 1970 và 1980, là thời kỳ kinh tế
Nhật Bản “cất cánh” mạnh mẽ trở thành hiện tượng “thần kỳ” của
nền kinh tế thế giới với mức tăng trưởng GDP đạt 10,8%, [9, tr.296].
Nhật Bản được xếp vào hàng thứ hai nước lớn về kinh tế. Kinh tế lớn
mạnh đương nhiên thúc đẩy Nhật Bản tìm kiếm vị thế chiến tranh,
thực hiện mục tiêu trở thành “quốc gia bình thường”. Tuy nhiên bước
vào thập kỷ 1990, kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng đình trệ tới hơn
10 năm, mà lịch sử gọi là “10 năm mất trắng”. Cùng với sự tồn tại

những vấn đề mang tính lịch sử giữa Nhật Bản với các quốc gia châu
Á chưa được giải quyết thoả đáng. Nên nỗ lực trở thành “nước lớn
chính trị” của Nhật Bản vẫn chưa thành hiện thực.
Bước sang thế kỷ 21, Nhật Bản vẫn theo đuổi mục tiêu trở
thành “nước lớn chính trị”. Để tìm kiếm vị thế chính trị mới, phương
thức đầu tiên Nhật Bản tiến hành là phải chấn hưng kinh tế. Trong
những năm 1990 nền kinh tế bong bóng của Nhật Bản đổ vỡ và đình
trệ. Đầu tư tư nhân giảm sút, nợ xấu khó đòi cao năm 1998, khoản nợ
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xấu lên tới 10% GDP
3
, tác động tới tăng trưởng kinh tế. GDP của
Nhật Bản năm 1990 là dương 3%, đến những năm cuối thập kỷ giảm
xuống tới mức âm 2%. GDP năm 1997 là -0,7%, năm 1998 là - 1,8%[
53, tr.44]. Tỷ lệ thất nghiệp khá cao, nhất là ở giới trẻ, năm 1991 là
2,1%
4
. Cho đến năm 1999 kinh tế Nhật Bản có bước phục hồi. Song,
sự phục nồi này của nền kinh tế kéo dài không lâu. Đến tháng 10-
2000, nền kinh tế Nhật Bản chấm dứt sự phục hồi. Đây đưcợ coi là
giai đoạn phục hồi ngắn nhất trong lịch sử kinh tế Nhật Bản (kéo dài
từ tháng 4/1990 đến tháng 10/2000). Sau đó, kinh tế Nhật Bản lại
bước vào giai đoạn khó khăn, ảm đạm.
Trước thực trạng trên của nền kinh tế, vấn đề đặt ra dv Nhật
Bản là phải cải cách lại cơ cấu kinh tế. Với thể chế và cơ cấu kinh tế
theo mô hình “đuổi và vượt” được hình thành từ sau chiến tranh thế
giới mô hình này còn kìm hãm sự phát triển kinh tế của Nhật Bản
trong thế kỷ 21. Vì thế ngay sau khi lên cầm quyền, Thủ tướng
Kozumi đã nhấn mạnh tới cải cách kinh tế. Với khẩu hiêj “không có

tăng trưởng, nếu không có cải cách”, chính quyền Kozumi đã tiến
hành cải cách cơ cấu kinh tế toàn diện và sâu rộng nhằm tạo ra những
thay đổi cơ bản cho nền kinh tế. Thủ tướng Kozumi đã tiến hành cải
cách hệ thống thuế, cải cách dv ngành sản xuất nông nghiệp,… Đáng
chú ý nhất trong một loạt các cải cách của ông Kozumi là việc cải
cách ngành bưu chính. Cải cách này được coi là khâu then chốt, một
đòn bẩy để mở đường cho nền kinh tế Nhật Bản đi lên.
Ngành Bưu chính ở Nhật Bản có một đặc điểm đặc biệt, đây là
nơi thực hiện các dịch vụ bưu chính, đồng thời còn kiêm cả dịch vụ
3,4
Ngoai thương số 25, ng y 1-10/9/2005, tr30.à
4
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngân hàng tiếp nhận tiền gửi và thực hiện dịch vụ bảo hiểm của dân
chúng. Ngành này có số nhân viên làm việc tới hơn 100.000 người và
có doanh thu tới 3000 tỉ USD mỗi năm
5
không những thế, đây là
ngành mà từ lâu đã thuộc độc quyền kinh doanh của Nhà nước. Vì
vậy, tình trạng trì trệ của ngành này là khó tránh khỏi. Nên ông
Kozumi đã tiến hành cải tổ ngành bưu chính theo hướng tư nhân hoá.
Mặc dù, ban đầu gặp phải sự phản đối từ nhiều phía, song cuộc cải
cách thành công đã mang lại hiệu quả tích cực cho nền kinh tế.
Với những cải cách đúng hướng, ông Kozumi đã đem lại sinh
lực mới cho nền kinh tế Nhật Bản. Tính đến tháng 7-2005 tỷ lệ thất
nghiệp của Nhật Bản giảm xuống còn 4,2% đây là mức thấp nhất
trong vòng 7 năm qua.
Trước đó, phải kể đến việc cải cách hệ thống tiền tệ dưới thời
thủ tướng Hashimoto. Như chúng ta đã biết, lưu thông tiền tệ ở Nhật

Bản theo lối gián tiếp. Nghĩa là các ngân hàng nhận tiền gửi từ các cá
nhân, rồi từ đó cho các xí nghiệp vay… chính phủ khuyến khích các
cá nhân gửi tiền vào các ngân hàng với lãi suất khá hấp dẫn. Trong
thời kỳ sau chiến tranh thế giới hai mô hình này rất có hiệu quả. Vì
nó đem lại nguồn vốn cần thiết để phát triển kinh tế. Tuy nhiên từ
cuối thập kỷ 1980, với việc sử dụng khoản tiền dư thừa ở ngân hàng
để đầu tư vào ngành nhà đất, trong khi trình độ và kỹ năng quản lý
ngành này còn thiếu đã gây nên sự tăng trưởng không bền vững cho
nền kinh tế. Vì vậy cải cách tài chính - tiền tệ được coi là quan trọng
và cần thiết.
5
Thông tấn xã Việt Nam (2005), “Xu hướng phát triển của Nhật Bản sau bầu cử, t i lià ệu
tham khảo đặc biệt, ng y 19-9-2005, tr.12.à
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tháng 11 năm 1996, nội các Hashimoto đưa ra kế hoạch “Đại
bùng nổ tiền tệ” thông qua các biện pháp nới lỏng quản lý. Đồng thời
Nhật Bản đã tiến hành tổ chức lại hệ thống tiền tệ. Nhưng do cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á vào cuối thập kỷ 1990, khiến
cho nỗ lực cải cách của Nhật Bản gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa, cũng vào thời điểm đó, các xí nghiệp ở Nhật Bản rơi
vào tình trạng sản xuất thừa, trong khi nhu cầu tiêu dùng xã hội giảm.
Vì vậy, một trong các biện pháp để nâng cao sức mạnh kinh tế, Nhật
Bản phải cải cách các xí nghiệp. Việc cải cách các xí nghiệp được
thực hiện theo hướng điều chỉnh cơ cấu và nâng cao khả năng cạnh
tranh của các ngành. Các nhà hoạch định chl kinh tế của Nhật Bản đã
chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật Bản
đình trệ trong thập niên 1990 là sự yếu kém trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, mà quan trọng nhất là kỹ thuật tin học, không theo kịp tốc
độ phát triển của thế giới.

Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ thuật tin học, Nhật Bản
đã chủ trương tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành này và các
ngành liên quan để đưa kinh tế phát triển và vượt được qua thời kỳ
suy thoái. Trong diễn văn nhậm chức của cựu Thủ tướng Nori (2000)
đã coi kỹ thuật tin học là trụ cột quan trọng nhất để đưa đối ngoại hồi
sinh. Đồng thời nội các Nhật Bản còn thông qua “Luật cơ bản thúc
đẩy hình thành xã hội tin học - Thông tin “cao tốc”, và thành lập “Uỷ
ban chiến lược thúc đẩy hình thành xã hội thông tin cao tốc để phát
triển ngành tin học.
Để khắc phục tình trạng yếu kém về kinh tế, việc dậy nền kinh
tế, ngay khi trở thành Thủ tướng, ông Kozumi đã đưa ra chính sách
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đối nội, trong đó ông chủ trương dành ưu tiên số một cho việc phục
hồi kinh tế. Trước tiên là thực hiện tiếp các đối sách kinh tế mà cựu
Thủ tướng Nori đưa ra.
Với mục tiêu, lấy sức mạnh kinh tế để khôi phục địa vị chính
trị, nội các Kozumi đã đưa ra ba cuộc cải cách: một là cải cách cơ
câus kinh tế tài chính. Trong đó ông chú trọng tới việc loại bỏ các
khoản nợ xấu, khó đòi; Thứ hai là xây dựng hệ thống kinh tế có sức
cạnh tranh trong thế kỷ 21. Để thực hiện chủ trương này, Nhật Bản sẽ
xúc tiến tạo ra các ngành công nghệ mới, tạo thêm cơ hội việc làm
cho người lao động; Ba là tiếp tục chính sách coi phát triển tin học là
trụ cột trong sự vực dậy nền kinh tế do cựu Thủ tướng Mori đưa ra
như đã trình bày ở trên, Nhật Bản đặt mục tiêu trong 5 năm đưa nước
này thành nước hàng đầu về công nghệ thông tin. Hiện nay, Nhật Bản
là nước đứng đầu thế giới về mạng internet không dây.
Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, Nhật Bản đã ban hành luật
thuê công nhân mới, có nhiều điểm thay đổi so với trước kia. Nước
Nhật thời xưa được biết đến như là quốc gia của “việc làm suốt đời”.

Bên cạnh những ưu điểm, tạo lòng trung thành, hình thành xã hội
tương đối bình đẳng, nó cũng tạo ra sự thiếu năng động, chi phí
doanh nghiệp lớn ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bởi vậy kể từ năm 2003, luật pháp Nhật Bản đã cho phép thực hiện
các hợp đồng tạm thời, theo đó các doanh nghiệp được quyền thuê
lao động theo giờ. Biện pháp này đã tăng khoản lợi nhuận cho các
công ty, trong khi chi phí cho lao động giảm bớt. Nếu năm 1998,
khoản tiền mà các doanh nghiệp trả lương cho công nhân chiếm
khoảng 73% thu nhập cùa doanh nghiệp, thì đến năm 2004 khoản tiền
này giảm xuống còn 64 % thu nhập của doanh nghiệp. Đồng thời, với
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
luật mới này giúp cho thanh toán các khoản nợ với ngân hàng. Nếu
năm 2001, khoản nợ của các doanh nghiệp với ngân hàng lên tới
43000 tỉ, thì đến nay các khoản nợ ấy giảm xuống còn 20000 tỉ Yên
(năm 2004 là năm 23000 tỷ Yên) [ 27, tr.17]. Chính biện pháp cải
cách này là một điểm sáng thúc đẩy kinh tế Nhật Bản vững bước.
Bằng những biện pháp cải cách kịp thời, những năm đầu thế kỷ
21, thế giới lại chứng kiến sự vực dậy của kinh tế Nhật Bản. Thời
điểm đánh dấu kinh tế Nhật Bản tiếp tục cất cánh là vào năm 2004,
tới mức tăng trưởng GDP là 2,7%, năm 2005 đạt 2,6%, với tổng sp
GDP đạt 4,9 nghìn tỉ USD; tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn hơn 4%.
Trong hoạt động ngoại thương Nhật Bản đã đạt thặng dư Thương mại
năm 2004 cao nhát trong 5 năm qua. Trong đó kim ngạch xuất khẩu
năm 2004 là 61.180 tỷ Yên, kim ngạch nhập khẩu đạt 49.170 tỷ Yên.
Thặng dư thương mại năm 2004 là 11.010 tỷ Yên
6
. Thặng dư thương
mại của Nhật Bản với các đối tác thương mại lớn năm 2004 là: trong
hoạt động ngoại thương với liên minh châu Âu (EU) đạt 344,9 tỉ Yên;

với Mỹ là 663,8 tỉ Yên. Hiện nay Nhật Bản là nước có mức dự trữ
ngoại tệ lớn nhất thế giới với 826,6 tỉ USD. Ngoài ra, Nhật Bản còn
phấn đấu nâng mức tự túc lương thực từ 40% hiện nya lên mức 45%
tỏng những năm tới
7
.
Đặc biệt trong những năm gần đây, nhận thấy vai trò quan
trọng của các hiệp định thương mại tự do song phương (FTA), Nhật
Bản đã chú trọng mở rộng FTA với nhiều nước. Hiệp định FTA đầu
tiên mà Nhật Bản ký kết là hiệp định giữa Nhật Bản và Singapore vì
một đối tác kinh tế trong thời đại mới, gọi tắt là Hiệp định đối tác
6
/>
E1%BA%BF=Nh%E%BA% ADT-B%E1%BA%A3n.
7
Tạp chí Kinh tế thg, số 59, ng y 24/3/2005, Tr.14à
25

×