Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường đại học phòng cháy chữa cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.59 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

NGUYỄN ĐỨC QUỲNH

THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HàNội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------*----------

NGUYỄN ĐỨC QUỲNH

THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 04 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THỤ

Hà Nội – 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014

NGUYỄN ĐỨC QUỲNH


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn – ĐHQGHN, Ban Chủ nhiệm Khoa Tâm lý học cùng toàn
thể các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ, người
đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình tiến hành và
hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời biết ơn đến Ban Giám hiệu, Bộ môn
Mác – Lênin và KHXHNV, Phòng Quản lý Đào tạo, Phòng Khảo thí và Đảm
bảo chất lượng giáo dục, Phòng Quản lý Học viên, các giảng viên và sinh viên
năm thứ nhất trường Đại học PCCC đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn
thành cuốn luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, đồng
nghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để
tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Đức Quỳnh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu về thích ứng và thích ứng với hoạt động
học tập................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Các lý thuyết, công trình nghiên cứu của nước ngoài về thích ứng . Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về thích ứng .. Error! Bookmark not defined.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm thích ứng ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm thích ứng với hoạt động học tập............ Error! Bookmark not
defined.
1.2.3 Khái niệm thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường
Đại học PCCC .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Biểu hiện và mức độ thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ
nhất trường Đại học PCCC ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập của SV năm
thứ nhất trường Đại học PCCC .......................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark
not defined.
2.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứuError! Bookmark not defined.
2.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Vài nét về khách thể nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổ chức nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Phương pháp điều tra viết ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Phương pháp quan sát .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Phương pháp phỏng vấn sâu ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5 Phương pháp phân tích chân dung nhân cách điển hình Error! Bookmark
not defined.
2.3.6 Phương pháp xử lý kết quả bằng thống kê toán học ..... Error! Bookmark
not defined.
2.4 Tiêu chí và thang đánh giá thích ứng trong hoạt động học tập của SV
năm thứ nhất trƣờng Đại học PCCC ................. Error! Bookmark not defined.


2.4.1 Mặt nhận thức ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Mặt thái độ ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Mặt hành động .......................................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1 Thực trạng thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trƣờng
Đại học PCCC ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học
PCCC thể hiện qua nhận thức ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học
PCCC thể hiện qua thái độ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại học
PCCC thể hiện qua hành động ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Mối quan hệ giữa các mặt biểu hiện của thích ứng với hoạt động học tập
của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC ..... Error! Bookmark not defined.
3.1.5 Đánh giá chung thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất

trường Đại học PCCC ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập của SV
năm thứ nhất trƣờng Đại học PCCC ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập
của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập
của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC ..... Error! Bookmark not defined.
3.3 Thích ứng với HĐHT của SV năm thứ nhất qua phân tích một số
trƣờng hợp điển hình .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất Phan Đức C
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất Đỗ Ngọc T Error!
Bookmark not defined.
3.4 Đề xuất biện pháp Tâm lý – giáo dục nâng cao khả năng thích ứng với
hoạt động học tập của SV năm thứ nhất trƣờng Đại học PCCC ............ Error!
Bookmark not defined.


3.4.1 Nâng cao nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trò, tầm quan trọng và sự
cần thiết của thích ứng với HĐHT ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Tăng cường tối đa các tác động sư phạm tích cực từ phía GV, cán bộ làm
công tác quản lý giáo dục .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3 Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho SV .. Error! Bookmark not
defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................2
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
PCCC
PCCC và CNCH
BCA
HĐHT
SV
GV
ĐTB
ĐLC
TB
TBC

Xin đọc là
Phòng cháy chữa cháy
Phòng chãy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
Bộ Công an
Hoạt động học tập
Sinh viên
Giảng viên
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Thứ bậc
Trung bình chung


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin về khánh thể nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Nhận thức của SV năm thứ nhất về bản chất của thích ứng.............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Nhận thức của SV năm thứ nhất về vai trò của thích ứng ................ Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ quan trọng của các
hành động học tập đối với thích ứng với HĐHT .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4: Nhận thức của SV năm thứ nhất về mức độ cần thiết của các hành động
học tập đối với thích ứng với HĐHT ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Mức độ chủ động của SV năm thứ nhất khi thực hiện các hành động
học tập ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Mức độ hài lòng của SV năm thứ nhất khi tham gia các
hành động học tập ................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Mức độ hài lòng của SV năm thứ nhất với nội dung cụ thể của học tập. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Kết quả thực hiện hành động xây dựng kế hoạch học tập của
SV năm thứ nhất....................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Kết quả hành động thực hiện giờ lý thuyết của SV năm thứ nhất .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Kết quả hành động thực hiện giờ thảo luận của SV năm thứ nhất trường
Đại học PCCC........................................ Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.11: Kết quả hành động thực hiện giờ thực hành, thực tập, thí nghiệm của SV
năm thứ nhất .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Kết quả hành động thực hiện giờ tự học, tự nghiên cứu
của SV năm thứ nhất .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13: Kết quả hành động thực hiện giờ kiểm tra, đánh giá của SV
năm thứ nhất ........................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Đánh giá chung thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất
trường Đại học PCCC ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập
của SV năm thứ nhất .............................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.16: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới sự thích ứng với hoạt động học tập
của SV năm thứ nhất .............................. Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biều đồ 3.1: Đánh giá chung nhận thức của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC
về thích ứng với HĐHT ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2: Đánh giá chung thái độ của SV năm thứ nhất trường Đại học PCCC
khi tham gia các HĐHT ...................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Đánh giá chung hành động học tập của SV năm thứ nhất trường Đại
học PCCC khi tham gia các HĐHT .... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4: Đánh giá chung thích ứng với hoạt động học tập của SV năm thứ nhất
trường Đại học PCCC ......................... Error! Bookmark not defined.



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người và là nhân tố quyết định trực
tiếp sự hình thành, phát triển nhân cách. Trong cuộc sống con người phải tham gia
vào nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi hoạt động lại có cách thức tiến hành khác nhau
và tùy thuộc vào lứa tuổi mà mức độ quan trọng của từng hoạt động đối với sự phát
triển nhân cách của cá nhân là không giống nhau. Muốn đạt hiệu quả cao trong hoạt
động của mình, con người phải mau chóng thích ứng với nó dù ở bất cứ hoàn cảnh
nào. Bởi lẽ, sự thích ứng là tiền đề cho hoạt động thành công của cá nhân trong một
vai trò xã hội này hay một vai trò xã hội khác. Hay nói cách khác, để có thể tồn tại
và phát triển con người cần có khả năng thích ứng với cuộc sống luôn vận động,
biến đổi. Trong quá trình thích ứng, con người thu được những tri thức mới, hình
thành được các kỹ năng, kỹ xảo mới đi liền với hoạt động, bộc lộ được khả năng
đặc biệt, khả năng sáng tạo trong hoạt động đó.
Khi làm quen với môi trường sống mới, con người không tránh khỏi những

bỡ ngỡ ban đầu và phải có sự nỗ lực trong một khoảng thời gian mới có thể hòa
nhập và thích ứng được. SV năm thứ nhất hầu hết là học sinh phổ thông trung học
mới tốt nghiệp, chưa quen với cuộc sống cần sự tự lập cao trong trường đại học. Họ
phải tập thích nghi và làm quen với một môi trường mới, một cuộc sống mới độc
lập hơn, với nhiều mối quan hệ hơn, do vậy khó tránh khỏi những bỡ ngỡ rụt rè. Trở
thành SV đại học vừa là cơ hội vừa là thách thức buộc họ phải có sự thích ứng phù
hợp kịp thời để làm chủ được cuộc sống và công việc học tập của mình.
Cũng như nhiều trường đại học khác, trường Đại học Phòng cháy chữa
cháy tuyển sinh trên cả nước, lại mang đặc thù của lực lượng vũ trang nhân dân.
SV của trường tới từ mọi miền tổ quốc với nhiều thói quen, nhiều cách sống và
phong tục khác nhau chưa kể tới việc sống trong những điều kiện, hoàn cảnh khác
nhau về mặt khách quan và chủ quan. Là trường vũ trang nên tất cả các SV phải
cùng sống, cùng sinh hoạt, học tập tập trung. Do đó, với SV năm nhất của trường
sẽ gặp nhiều bỡ ngỡ với việc làm quen với cuộc sống mới khác hơn rất nhiều hơn
với học sinh phổ thông. Việc học tập tại trường Đại học PCCC đòi hỏi tinh thần tự
học tự rèn luyện rất cao, vì vậy đối với SV năm nhất nếu không thích ứng kịp thời
sẽ làm giảm hiệu quả học tập và nghiên cứu cũng như ảnh hưởng tới chất lượng
đào tạo của nhà trường.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

2.

Vũ Dũng (2012), “Một số khó khăn của trẻ em lang thang cơ nhỡ trong việc
thích ứng với cuộc sống”, Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.1 – 16.


3.

Trần Thị Minh Đức (2005), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất
Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, mã
số: QG. 03.17 , Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4.

Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5.

Tô Thúy Hạnh (2012), “Thích ứng về mặt nhận thức của các nhóm yếu thế”,
Tạp chí Tâm lý học, (6), tr.92 - 99.

6.

Tô Thúy Hạnh (2012), “Thích ứng của các nhóm yếu thế qua thay đổi nhu cầu
sống”, Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.60 – 68.

7.

Hoàng Thế Hải và cộng sự (2012), Sự thích ứng với hoạt động học tập theo học chế
tín chỉ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đề tài cấp cơ sở.

8.

Đỗ Duy Hưng (2012), “Thích ứng của các nhóm yếu thế qua thay đổi thu nhập,
mức sống và các hoạt động văn hóa thể thao”, Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.69 - 78.


9.

Đặng Thị Lan (2012), “Biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học
môn Tâm lý học của sinh viên sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học, (7), tr. 31 – 43.

10. Đặng Thị Lan (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động học tập một số môn học
chung và môn đọc hiểu tiếng nước ngoài của sinh viên trường Đại học Ngoại
ngữ - ĐHQGHN, đề tài cấp cơ sở.
11. Phan Quốc Lâm (1998), “Một số vấn đề tâm lý học về sự thích ứng”, Tạp chí
Tâm lý học, (5).
12. Nguyễn Thị Ngọc Liên (2011), “Sự thích ứng của giảng viên với hoạt động đào tạo
theo tín chỉ ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, (10), tr.35 – 48.
13. Đỗ Long (1991), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề ứng dụng, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
14. Đỗ Thị Thanh Mai (2009), Mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên
hệ Cao đẳng Trường Đại học công nghiệp Hà Nội – Luận án Tiến sĩ Tâm lý học.
15. Đặng Thanh Nga (2012), “Sự thích ứng với hoạt động học tập theo phương
thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý
học, (6), tr.25 - 36.


16. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr.137 - 154.
17. Nguyễn Văn Thanh (2002), Thực trạng khả năng thích ứng nghề nghiệp của
thanh niên tại khu công nghiệp Đông Bắc Hà Nội, Đề tài cấp Viện, mã số KTV
01-02, Viện nghiên cứu Thanh niên, Hà Nội.
18. Lê Minh Thiện (2012), “Một số vấn đề lý luận cơ bản về thích ứng xã hội của
các nhóm yếu thế và các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với họ”, Tạp chí
Tâm lý học, (6), tr.82 - 91.
19. Nguyễn Xuân Thức (2005), “Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ

của sinh viên Đại học sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học, (8).
20. Lê Thị Thương (1998), Nghiên cứu sự thích nghi với hoạt động học tập của
học sinh đầu cấp II - Thành phố Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ, Viện Khoa học
Giáo dục, Hà Nội.
21. Đỗ Mạnh Tôn (1996), Nghiên cứu sự thích ứng đối với học tập và rèn luyện
của SV các trường Sĩ quan quân đội, Luận án Tiến sĩ, Mã số: 6.02.02.
22. Nguyễn Thị Út Sáu (2013), Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín
chỉ của sinh viên Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã
hội Việt Nam.
23. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. D.A.Andreeva (1969), Vấn đề con người trong triết học hiện đại, NXB Khoa
học, Matxcơva.
25. Michel Daigneault (1998), Sự thích nghi của con người, Chương trình đào tạo
cán bộ giảng dạy Việt Nam về sư phạm tương tác và tâm lý học phát triển.
26. Lescarret 0./ Lê Khanh / Ricaud H (đồng chủ biên) (2001), Trẻ em, văn hóa, giáo
dục – Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt Pháp về Tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội.
27. A.N. Lêônchiev (1978), “Về quan điểm lịch sử trong nghiên cứu tâm lý
người”, Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến bộ - Mátxcơva, tr 95,96
28. Patricia H.Miler (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
29. A.V.Sorokhova (1975), Quan niệm của Tâm lý học xã hội về nhân cách, trích
trong cuốn “Những vấn đề phương pháp luận của Tâm lý học xã hội”, NXB
Khoa học, Matxcova.



×