Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiêu hóa và dinh dưỡng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.27 KB, 10 trang )

Chương 10: Tiêu hóa và dinh dưỡng
Chế độ ăn lành mạnh cho trẻ em
1.





Trẻ bú mẹ
Xem thêm b p.142.
Sữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho hầu như tất cả các trẻ sơ sinh.
Những chất rắn không được khuyến khích cho đến khi trẻ được 6 tháng tuổi.
Những loại thực phẩm rắn ban đầu nên được dựa trên gạo tấm(gạo nghiền




nhỏ), trái cây và các loại rau xanh.
Gluten được chấp nhận khi trẻ được 6 tháng tuổi.
Following introduction of solids, infants should

experience

and

progress through a wide variety of tastes and appropriate textures. Những


thực phẩm cầm tay có thể dung khi trẻ được 7 tháng tuổi
Tiếp tục bú bổ sung sữa mẹ hoặc dùng các loại thức ăn theo công thức cho






2.

đến khi 1 năm tuổi.
Sau đó có thể sử dụng sữa bò nguyên kem như là thức uống chính.
Tránh cho thêm muối và đường vào thức ăn
Các sản phẩm ít béo không thích hợp cho trẻ sơ sinh.
Bổ sung vitamin A, C, và D được khuyến cáo cho đến khi 5 tuổi.
Trẻ từ 1-5 tuổi
Một chế độ ăn uống cân bằng trong thời thơ ấu là rất quan trọng để thiết lập

một mô hình ăn uống lành mạnh cho cả cuộc đời. Các khuyến nghị chính cho việc
ăn uống lành mạnh để thể đạt được bằng 5yrs tuổi như sau: (The key
recommendations for healthy eating to be achieved by age 5yrs are the following: )


Giảm lượng lượng béo tới 35 % tổng năng lượng bằng cách tránh các loại
thực phẩm giàu chất béo dư thừa và thay đổi sữa, dùng sữa tách béo 1 phần
khi 2 tuổi, sữa tách béo hoàn toàn khi 5 tuổi.( SỮA ÍT BÉO – SEMI-SKIM
MILK/LOW-FAT MILK: sữa tuơi đã qua tịêt trùng và bỏ bớt luợng chất
béo, chỉ còn khỏang 0.5-3%
SỮA KHÔNG BÉO – SKIM MILK/ NONFAT MILK: sữa đã đuợc khử
trùng và hàm lụơng chất béo chỉ còn duới 0.5%)
• Bao gồm các loại ngũ cốc nguyên hạt và 5 phần trái cây và rau quả
mỗi ngày để tăng lượng chất xơ






Monitor cho (đẩy nhanh tốc khối lượng) và tránh béo phì.
Cho lượng muối vừa phải, ví dụ không thêm muối để nấu ăn hoặc



muối để chấm.
Tránh thiếu máu do thiếu sắt bằng cách hạn chế lượng sữa tới 1
pint(=0,473 lít) mỗi ngày và bao gồm các loại thực phẩm giàu chất sắt
(thịt đỏ, ngũ cốc, đậu, đậu, lòng đỏ trứng, rau có màu xanh đậm, và
trái cây khô). Thêm vitamin C bằng nước hoa quả tại một bữa ăn để



tăng hấp thu sắt. Uống trà trong bữa ăn giảm hấp thu sắt.
Tiêu thụ quá nhiều các loại nước ép trái cây hoặc squashes có thể góp
phần gây ra tiêu chảy mãn không điển hình của trẻ nhỏ (tiêu chảy trẻ)
và góp phần vào vấn đề cho ăn.

3.



Trẻ lớn:
Học sinh nên có một chế độ ăn uống dựa trên một loạt các loại thực phẩm.
Hướng dẫn dinh dưỡng liên quan đến bữa ăn tại trường đã được đặt ra bởi
nhiều chính quyền địa phương tại Anh và các hình thức ăn uống lành mạnh
là một phần của chương trình giảng dạy quốc gia Anh. Một chế độ ăn uống

lành mạnh phải bao gồm:
− Ít nhất một thực phẩm giàu tinh bột ở mỗi bữa ăn, ví dụ bánh mì





toànbộ bữa ăn,khoai tây, mì ống, và gạo.
− Năm phần mỗi ngày của trái cây và rau quả.
− Hai phần thịt hoặc lựa chọn thay thế mỗi ngày.
− Hai đến ba phần một ngày của sữa tách kem, sữa chua ít béo,
Pho mát tươi, hoặc pho mát (một phần = 1 sữa chua, 1/3 sữa pint, 30g phô
mai). Chỉ một lượng nhỏ và không thường xuyên của đường và chất béo.


Chứng nôn
Là 1 triệu chứng phổ biến ở trẻ nhỏ.
Có 3 diễn biến lâm sàng đã được ghi nhận (xem Hộp 10.1):


Cấp tính: đợt cấp tính diễn ra với cường độ từ trung bình đến cao. Phổ biến



nhất và thường kết hợp với một bệnh cấp tính.
Mạn tính: Cường độ thấp, ít giá trị, diễn ra hằng ngày, thường xuyên bị kèm



với bệnh nhẹ.

Theo chu kỳ: nặng, kết hợp với triệu chứng xanh xao, thờ ơ (+/-), đau bụng.
Đứa trẻ bình thường giữa 2 chu kì. Thường có tiền sử gia đình về các triệu
chứng đau nửa đầu và nôn ói.

Nguyên nhân



















Cấp tính:
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
Nhiễm khuẩn ngoài đường tiêu hóa (VD: Nhiễm trùng tiết niệu)
Tắc nghẽn đường tiêu hóa (VD: hẹp môn vị bẩm sinh hoặc mắc phải)
Phản ứng với thực phẩm xấu
Ngộ độc

Tăng áp lực nội sọ
Nội tiết / bệnh chuyển hóa (nhiễm toan ceton: VD: bệnh tiểu đường).
Mạn tính (thường do nguyên nhân tại đường tiêu hóa):
Loét dạ dày tá tràng;
Trào ngược dạ dày-thực quản
Nhiễm trùng mãn tính
Viêm dạ dày
Liệt dạ dày
Dị ứng thực phẩm;
Tâm lý (Xem nôn tâm lý)
Chứng ăn vô độ
Mang thai.

• Chu kỳ (nguyên nhân thường nằm ngoài đường tiêu hóa):







Vô căn;
Bệnh thần kinh trung ương;
Đau nửa đầu;
Nội tiết (bệnh ví dụ Addison);
Chuyển hóa (ví dụ porphyria cấp không liên tục);
Tắc nghẽn đường tiêu hóa không liên tục;





Giả bệnh.

Theo dõi:


Đầy đủ về tiền sử: ví dụ: nôn vào buổi sáng sớm với khối u ở hệ thần kinh




trung ương, hoặc thành viên trong gia đình bị bệnh tương tự.
Kiểm tra toàn diện: bao gồm tai, mũi, họng (ENT) và tăng trưởng.
Đánh giá tình trạng mất nước.

Điều trị



-

Hỗ trợ cần thiết: Bù dịch đường uống hoặc truyền
Điều trị nguyên nhân: Phẫu thuật cho hẹp môn vị phì đại.
Thuốc:
Thuốc kháng histamin;
An thần: VD: phenothiazin (tác dụng phụ: phản ứng ngoại tháp);
Thuốc hỗ trợ cho nhu động ruột, ví dụ Domperidone.
Đối kháng 5-HT3, ví dụ ondansetron, đang ngày càng được sử dụng để điều

-


trị nôn sau phẫu thuật hay hóa trị liệu.
Chất chủ vận 5-HT1D : pizotifen, rất hữu ích để dự phòng và điều trị cho hội
chứng nôn theo chu kì.

Các biến chứng











Mất nước,
Rối loạn điện giải (ví dụ K +, Cl- , nhiễm kiềm do
hẹp môn vị),
Xuất huyết tiêu hóa cấp và mạn (ví dụ hội chứng Mallory-Weiss
),
hẹp thực quản,
chuyển sản Barrett,
Sặc vào phế quản –phổi,
suy dinh dưỡng
thiếu máu thiếu sắt.

Chứng nôn tâm lý
• Nguyên nhân: lo lắng; hành vi lôi kéo; Các rối loạn trong ra đình.

Chủ yếu: tiền sử trong gia đình có người mắc chứng nôn.
• Theo dõi: Loại trừ các bệnh hệ thống. Theo dõi tâm lý của trẻ.



Box 10.1 Các nghiên cứu về chứng nôn

Cấp tính (Trường hợp nặng)
• Công thức máu
• Ure và điện giải đồ
• Creatinine
• Xét nghiệm phân, cấy phân
• X quang bụng
• Can thiệp ngoại khoa nếu có tắc nghẽn hoặc triệu chứng bụng Mạn tính
• Loại trừ các bệnh hệ thống
Mạn tính
• Công thức máu
• Máu lắng/ CRP
• Ure/điện giải đồ
• Chức năng gan
• Test HP
• Tổng phân tích nước tiểu
• Siêu âm bụng
• Small bowel enema
• X quang ổ bụng
• Ăn thử thức ăn hoặc siêu âm trong hẹp môn vị
• Chẩn đoán hình ảnh não (CNS tumour)
• Test nước tiểu chẩn đoán có thai ở trẻ nữ
• Nội soi dạ dày- thực quản



Chu kì
Giống mãn tính, thêm:
• Amylase huyết thanh
• Lipase huyết thanh
• Đường máu
• Amonac huyết thanh


Tiêu chảy cấp
Tần số đi ngoài và đặc điểm phân ở trẻ khác nhau ở từng lứa tuổi, ví dụ trẻ sơ
sinh bú sữa mẹ có thể vượt quá 10-12 đi ngoài mỗi ngày, học sinh tiểu học có thể
vượt quá 3 lần đi ngoài 1 ngày hoặc 3 ngày đi ngoài 1 lần. Tiêu chảy là một sự thay
đổi trong đặc điểm phân và tần số đi ngoài với biểu hiện mất nước và điện giải.
Bệnh gây tử vong cho 3 triệu trẻ em mỗi năm trên toàn thế giới.
• Nguyên nhân
-

Nhiễm khuẩn dạ dày ruột: Nguyên nhân thường gặp nhất (b p.338).
Nhiễm trùng ngoài đường ruột: VD: Đường hô hấp.
Phản ứng quá mẫn với thực phẩm (b p.316).
NEC (b p.178).
Thuốc, ví dụ thuốc kháng sinh.
Hội chứng Schonlein - henoch (HSP) (b p.788).
Lồng ruột Trẻ dưới 4 tuổi) (b p.860).
Hội chứng tan máu, tăng urê (b p.376).
Giả mạc ruột.

• Biểu hiện
-


Sốt +/- nôn (viêm dạ dày ruột truyền nhiễm).
Tiêu chảy +/- phân có máu (viêm đại tràng do nhiễm trùng hoặc không

-

nhiễm trùng).
Mất nước và rối loạn ý thức.

• Theo dõi
Đánh giá tình trạng mất nước và các dấu hiệu sinh tồn, các triệu chứng có
thể có như xanh xao (mất máu), đau bụng, dấu hiệu của các bệnh tật liên quan (ví
dụ xuất huyết phát ban ở HSP).
• Mất nước nhẹ và vừa
-

Không cần thiết phải xét nghiệm;
Bổ sung dịch và điện giải đã mất qua đường uống glucose-điện giải dựa trên
các dung dịch bù dịch, ví dụ Dioralyte® (Vương quốc Anh).

• Mất nước nặng / sốc:


-

U & E, creatinin, FBC, khí máu, phân M, C & S / virus học, kiểm tra cho

-

bệnh cụ thể (ví dụ siêu âm trong nghi ngờ lồng ruột)

Truyền dịch và điện giải (xem b pp.65, 89-93)
Điều trị thuốc chống nhu động không được khuyến khích; nó có thể gây hại,

-

đặc biệt trong nhiễm trùng cấp tính / viêm.
Không dung khác sinh chỉ trừ khi nguyên nhân được chứng minh, ví dụ
nhiễm khuẩn Yersinia hoặc Campylobacter, nhiễm ký sinh trùng, NEC, hoặc
chứng minh nhiễm trùng. nhiễm độc toàn thân

• Điều trị khác đối với các trường hợp đặc biệt:
Một số phác đồ điều trị có phải thay đổi, chẳng hạn như đối với chứng không dung
nạp lactose hoặc bệnh loét dạ dày hoặc viêm dạ dày ruột dị ứng. Một số trường hợp
có thể cân nhắc đến phẫu thuật cắt bỏ 1 phần ruột, ví dụ NEC hoặc lồng ruột.
• Khi hết mất nước:
-

Tiếp tục chế độ ăn uống bình thường.
Ăn bổ sung thay thế phần dinh đã mất
Tiếp tục cho con bú.
Không có bằng chứng cho thấy đói kéo dài là có lợi trong nhiễm trùng

-

đường ruột.
Ngăn chặn lây nhiễm chéo bằng cách rửa tay nghiêm ngặt và vệ sinh thực
phẩm.

• Ở các nước kém phát triển, cho con bú, cung cấp nước sạch, và vệ sinh môi
trường cũng rất quan trọng để giảm nguy cơ nhiễm trùng.

• Điều tra xem b p.301.
• Tiên lượng
Đa số các trường hợp, đặc biệt là nếu do viêm dạ dày ruột nhiễm trùng, hồi phục
hoàn toàn nếu điều trị thích hợp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×