Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHU DE TIENG VIET 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.58 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT MỘC LỴ
TỔ NGỮ VĂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
“PHONG CÁCH NGÔN NGỮ ” - NGỮ VĂN 10
BƯỚC I: CHỦ ĐỀ : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
MÔ TẢ : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
BƯỚC II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG.
* Hiểu đặc điểm của ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật:
- Ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc điểm về mặt ngôn từ để từ
đó giúp cho việc phát hiện nhận biết phong cách chức năng.
+ Nắm được các dạng biểu hiện của NNSH là căn cứ bình giá tìm hiểu các sáng tác
văn chương.
- Ngôn ngữ nghệ thuật :
+ Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, hiểu rõ đặc điểm của ngôn ngữ nghệ
thuật là cơ sở để tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Nắm được phạm vi sử dụng, phân biệt được NNNT ở các loại văn bản nghệ thuật.
* Hiểu rõ đặc trưng của từng phong cách; phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
+ Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản
của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
* Biết vận dụng những hiểu biết về đặc trưng, đặc điểm của mỗi phong cách vào
việc tạo lập và lĩnh hội văn bản.
* Biết sử dụng ngôn ngữ viết văn bản đúng phong cách chức năng.
+ Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày nhất là
việc dùng từ xưng hô biểu hiện tình cảm thái độ sao cho hoạt động giao tiếp đạt hiệu
quả.


* Nắm được phong cách nghệ thuật, hiểu rõ các đặc trưng cơ bản của phong cách
nghệ thuật. Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. Vận dụng phân tích
văn bản văn học
Từ đó Hs hình thành các năng lực sau:
- Năng lực thu thập, phân tích thông tin từ đó giải quyết vấn đề làm rõ đặc điểm, đặc
trưng.
- Năng lực kết hợp vận dụng vốn ngôn ngữ với bổ sung kiến thức mới để hiểu và
trình bày vấn đề.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về các dạng lời nói, các loại hình và đặc
điểm ngôn ngữ, đặc trưng phong cách.
- Năng lực cảm thụ văn học.
- Năng lực sáng tạo khi sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp


BƯỚC III: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
“PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ”
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
Nhận biết

Thông hiểu

Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt và
ngôn ngữ nghệ
thuật

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vân dụng cao
- Phân tích, nhận Lựa chọn các đơn vị

xét được đặc điểm ngôn ngữ đúng hoàn
của ngôn ngữ sinh cảnh, mục đích
hoạt và ngôn ngữ
nghệ thuật

- Phạm vi sử dụng
của các đơn vị
ngôn ngữ.
- Nắm chắc các
dạng lời nói của
ngôn ngữ sinh
hoạt, các thể loại
của ngôn ngữ nghệ
thuật.
Nhận biết ngôn - Nắm chắc đặc - Phân biệt đặc
ngữ sinh hoạt và điểm ngôn ngữ của điểm của ngôn ngữ
ngôn ngữ nghệ từng phong cách.
sinh hoạt và ngôn
thuật trong các văn
ngữ nghệ thuật
bản khác nhau
Các đặc trưng của - Nắm chắc các nội - Phân tích được
phong cách ngôn dung, biểu hiện các đặc trưng của 2
ngữ sinh hoạt và của từng đặc trưng phong cách trong
phong cách ngôn trong mỗi phong văn bản từ đó tìm
ngữ nghệ thuật
cách
ra phong cách
riêng của người sử
dụng

BƯỚC 4:

Sử dụng linh hoạt ngôn
ngữ sinh hoạt và ngôn
ngữ nghệ thuật khi tạo
lập văn bản
Sử dụng ngôn ngữ tạo
phong cách cá nhân

XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP

Câu hỏi định tính, định lượng
- Trắc nghiệm khách quan về đặc điểm,
đặc trưng các phong cách.
- Phiếu làm việc nhóm, trao đổi thảo
luận xây dựng từng đặc trưng trong 1
phong cách; phân biệt các phong cách
khác nhau.
- Giải quyết vấn đề (Phân tích đặc
trưng phong cách).

Bài tập thực hành
- Hồ sơ tập hợp các sản phẩm thực hành.
Bài tập làm văn nghị luận:
- Phân tích đoạn trích trong TPVH
- Phân tích một đặc điểm ngôn ngữ của
tác giả văn học.
* Bài tập tự sự, thuyết minh văn học:
- Viết bài văn tự sự .
- Trình bày thuyết minh về giá trị nghệ

thuật của tác phẩm văn học.

BƯỚC V: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC


Nhận biết

Thông hiểu

34.1. Khái niệm 34.1. Những đặc
của NNSH.
điểm cơ bản của
NNSH.
34.2.Các dạng lời 34.2. Hình thức biểu
nói của ngôn ngữ hiện của các dạng lời
sinh hoạt.
nói trong ngôn ngữ
sinh hoạt?

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
34.1. Chọn, sử dụng
NNSH trong các
hoàn cảnh giao tiếp
cho trước.
34.2. Xác định dạng 34.1. Phân tích biểu
lời nói chủ yếu trong hiện dạng lời nói của
NNSH
NNSH trong văn bản

viết.
34.2.Chỉ ra các đặc
trưng của ngôn ngữ
sinh hoạt trong văn
bản viết.

40.1. Khái niệm
phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt.
40.2. Các đặc
trưng
của
PCNNSH?
40.3. Tính cụ thể 40.1. Các biểu hiện 40.1. Chỉ ra biểu hiện
của tính cụ thể trong của tính cụ thể qua
của PCNNSH?
PCNNSH
một hoạt động giao
tiếp
40.4. Tính cảm
40.2. Phân tích biểu
40.2. Các biểu hiện hiện của tính cảm xúc
xúc?
của tính cảm xúc qua một hoạt động
trong PCNNSH
giao tiếp
40.4. Tính cá
40.3. Phân biệt tính
40.3. Các biểu hiện cá thể và tính cụ thể
thể?

của tính cá thể trong trong PCNNSH
PCNNSH

40.1. Phân tích, rút
ra ý nghĩa, tác dụng
của tính cụ thể khi
sử dụng PCNNSH
trong tác phẩm VH.
40.2. Tạo lập văn
bản mang tính cảm
xúc và nhận xét tác
dụng, hiệu quả giao
tiếp.

86.1. Khái niệm
ngôn ngữ nghệ 86.1. Đặc điểm riêng
của NNNT
thuật ?
86.2. Phạm vi sử
dụng
của 86.2. Phạm vi chủ
yếu của NNNT
NNNT?
86.1. So sánh một số 86.1.Chọn, sử dụng


86.3.
NNNT 86.3? Sự khác nhau văn bản (đã học) phát NNNT trong văn bản
trong các loại căn bản của NN ở hiện NNNT.
cụ thể.

văn nghệ thuật.
mỗi loại, thể?
86.4. Khái niệm
phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật.
86.5. Các đặc
trưng
của
PCNNNT.
86.6. Tính hình 86.4.Cách thức sử
tượng
trong dụng ngôn ngữ đạt
PCNNNT?
đến tính hình tượng.
Những đặc tính mới
từ tính hình tượng.
86.7. Tính truyền 86.5.Cách thức sử
cảm
trong dụng ngôn ngữ mang
PCNNNT?
tính truyền cảm.

86.2. Phân tích được 86.2. Chọn, sử dụng
giá trị của tính hình trình bày vấn đề có
tượng qua một ngữ tính hình tượng
liệu văn chương

86.3. Phân tích được
giá trị của tính truyền
cảm qua một ngữ liệu

văn chương.
86.4.Tìm được dẫn
86.8.Tính cá thể 86.6. Biểu hiện của chứng biểu hiện tính
trong PCNNNT? tính cá thể trong cá thể một tác phẩm
PCNNNT.
văn chương

86.3. Chọn, sử dụng
trình bày vấn đề có
tính truyền cảm
86.4. Phân tích, chỉ
ra tính cá thể của tác
giả văn học, đánh giá
ý nghĩa?

86.5. Xác định ngôn 86.5. Phát biểu tác
ngữ nghệ thuật qua dụng khi sử dụng
các ngữ liệu?
NNNT.
86.6. Phát hiện các
tín hiệu ngôn ngữ thể
hiện 2 đặc trưng:
Tính hình tượng, tính
truyền cảm trong một
số ngữ liệu.
BƯỚC 6: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
CHYÊN ĐỀ: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
TIẾT 86: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh :

1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, hiểu rõ đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật
là cơ sở để tìm hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


- Nắm được phong cách nghệ thuật, hiểu rõ các đặc trưng cơ bản của phong cách nghệ
thuật: tính hình tượng, tính tuyền cảm, tính cá thể hoá.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật.
- Tích hợp với phân môn văn – làm văn.
- Vận dụng phân tích văn bản văn học
3. Giáo dục:
- Có ý thức đọc hiểu các tác phẩm văn chương theo phong cách.
- Có ý thức sử dụng ngôn ngữ chính xác, có nghệ thuật.
4. Năng lực:
- Thu thập, phân tích thông tin giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn học.
- Năng lực hợp tác và tự quản; phát huy vốn kiến thức sẵn có, tích cực hoàn thiện
kiến thức mới.
- Năng lực sáng tạo.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Sách giáo khoa ngữ văn 10, tập 2. Thiết kế bài học.
- Bảng phụ của giáo viên, phiếu học tập cho HS.
- Phương pháp:
+ Nêu vấn đề, đàm thoại với HS để giúp HS tiếp thu kiến thức lí thuyết.
+ Cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu và áp dụng lí thuyết để giải quyết bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm hiểu lý thuyết và các ngữ liệu SGK lớp 10, tập 2, chương trình chuẩn.
- Tự ôn tập: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ

viết; Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt.
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động trải nghiệm
* Câu hỏi 1 ? Có những yêu cầu gì khi sử dụng tiếng Việt?
Đáp:
Sử dụng đúng chuẩn mực và sử dụng hay đạt hiệu quả giao tiếp cao.
* Câu hỏi 2 ? Sử dụng tiếng Việt như thế nào được đánh giá là hay, đạt hiệu quả giao
tiếp cao?
Đáp:
Sử dụng sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung,
theo các phép tu từ để lời nói, câu văn có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
GV khái quát, vào bài:
Các em thấy rằng, để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, cần sử dụng lời nói, câu văn có
tính nghệ thuật. Vậy ngôn ngữ như thế nào được xem là ngôn ngữ nghệ thuật? Đến
chừng nào, cách vận dụng ngôn ngữ đạt đến PCNNNT?
Hoạt động hình thành kiến thức mới


Kiến thức kĩ năng

I. Ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Các ví dụ.
a) Ví dụ 1:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
* Phân tích:
- Từ ngữ quen thuộc trong đời sống hàng
ngày.

- Các thông tin : về hoa sen
+ Nơi sinh sống.
+ Đặc điểm, cấu tạo của hoa sen.
+ Hương vị – nhấn mạnh sự trong sạch.
- Cách biểu hiện:
+ Hàm ý so sánh, ngợi ca (câu 1,4)
+ Kết cấu câu 2,3: Lặp lại theo lối đảo ngược
=> Cho thấy tường tận đặc điểm của hoa sen
ở mọi góc nhìn; Khắc họa vẻ đẹp của hoa sen.
+ Phép đối: ngầm đối lập hoàn cảnh sống =>
Khẳng định: sự trong sạch, nét thanh cao.
Liên tưởng: phẩm chất cao đẹp của con người
trong mọi hoàn cảnh không đổi thay.
* Kết luận: ngôn ngữ nghệ thuật:
- Lấy từ vốn ngôn ngữ chung đảm bảo chức
năng thông tin về sự vật, sự việc, hiện tượng,
con người.
- Từ ngữ được lựa chọn, sắp xếp, tổ chức theo
một kiểu diễn đạt ... -> sự vật rõ hơn, hay hơn,
nhiều ý nghĩa hơn, tác động mạnh đến tư
tưởng, thẩm mỹ của người đọc.
b) Ví dụ 2.
* Các văn bản:
- “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,
chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể máu”.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh).
=> Văn bản chính luận
- “Ngoài thềm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”

Các năng
lực thành
phần

Dự kiến các hoạt
động chủ đề dạy học
giúp hình thành các
năng lực thành phần

Hoạt động 1: Tìm
hiểu ngôn ngữ nghệ
Năng lực trải thuật
nghiệm, giao Bước 1: Tìm hiểu
tiếp tiếng
khái niệm, đặc điểm
Việt, GQVĐ NNNT thông qua các
ngữ liệu (Nhận biết)
- GV nêu vấn đề qua
ví dụ.
- HS (làm việc cá
nhân): phát hiện, vận
dụng vốn tri thức đã
học trả lời câu hỏi.
- GV: từ ví dụ xây
dựng các kiến thức lý
thuyết
- Mục tiêu: khái niệm
NNNT; cách thức tạo

ngôn ngữ đạt tính nghệ
thuật

Bước 2: Tìm hiểu
phạm vi sử dụng của
NNNT thông qua các
Năng lực trải ngữ liệu (Thông hiểu)
nghiệm, hợp - GV phát phiếu học
tác, GQVĐ. tập
- HS (làm việc cặp
đôi) phân tích, vận
dụng vốn tri thức hoàn
thành phiếu học tập,

Côn
g cụ
đán
h
giá

86.1
.
86.1
.

86.2
.
86.2
.



(Trần Đăng Khoa)
=> Thơ lục bát – thơ mới.
- “Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong” (Đặng
Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)
=> Thơ song thất lục bát – khúc ngâm.
- “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân
rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở
được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một
cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc
hẳn đi..” (Kim Lân)
=> Truyện ngắn - văn bản tự sự.
* Kết luận:
- Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng trong lời nói
hàng ngày và văn bản thuộc các phong cách
ngôn ngữ khác.
- Chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn
chương vì vậy ngôn ngữ nghệ thuật còn được
gọi: ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học.
- Ngôn ngữ trong phong cách nghệ thuật (văn
bản nghệ thuật) phân thành 3 loại:
+ Ngôn ngữ tự sự.
+ Ngôn ngữ thơ.
+ Ngôn ngữ kịch.

trình bày.
- GV chốt kiến thức.

- Mục tiêu: xác định
phạm vi sử dụng của
ngôn ngữ nghệ thuật
và nêu phạm vi NNNT
trong văn bản nghệ
thuật

Bước 3: Tìm hiểu các
Năng lực
loại, thể văn bản sử
giao tiếp
dụng NNNT thông
tiếng Việt,
qua các ngữ liệu (Vận
GQVĐ, sáng dụng thấp)
tạo.
- GV hướng dẫn nối
tiếp bước 2 chốt và mở
rộng kiến thức ở bước
3.
- HS theo dõi SGK
vận dụng vốn tri thức
đã học và phần nội
dung trong phiếu học
tập để trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu: phân loại
và phân biệt sơ bộ
NNNT trong các loại
văn bản nghệ thuật;
2. Khái niệm, phạm vi sử dụng và chức

Bước 4: Kết luận
năng của ngôn ngữ nghệ thuật.
(Vận dụng cao)
* Ghi nhớ: SGK trang 98.
Năng lực
* Lưu ý: ngôn ngữ nghệ thuật:
GQVĐ, tổng - GV yêu cầu HS khái
- Tồn tại trong lớp từ chuyển nghĩa, các thành hợp vấn đề
quát đầy đủ các nội
ngữ, quán ngữ, từ láy.
dung đã thực hiện ở 3
- Biểu hiện qua việc sử dụng các biện pháp tu
bước trên.

86.3
.
86.3

86.1
.
86.1
.


từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ...), BPTT
cú pháp (điệp ngữ, im lặng, lặp cú pháp...)

II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Khái niệm. (Sgk trang 98)
- Là cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đa

dạng, biến hoá tạo nên sự phong phú, sâu sắc
về nội dung, đặc sắc về nghệ thuật -> phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật.
2. Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ
thuật: 3

a) Tính hình tượng.
* Ví dụ 1:
“Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
(Trần Đăng Khoa)
- Nói về cảm nhận của tác giả trước sự việc
một chiếc lá rơi
- Dựa vào các từ ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác, phép so sánh người đọc có thể mường
tượng ra: khoảng không gian diễn ra sự việc
– hình dáng, điệu rơi của chiếc lá.
* Ví dụ 2:
“Nhưng cũng có những cây vượt lên được
đầu người, cành lá sum sê như những con
chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác
không giết nổi chúng, những vết thương của
chúng chóng lành như trên một thân thể
cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay
thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay
rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra,
che chở cho làng ”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu)
- Hình tượng về Rừng xà nu.
* Ví dụ 3: Bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân

Hương.
- Hình tượng: Bánh trôi nước.
- Nội dung biểu hiện:
+ Món ăn dân tộc.
+ Thân phận người phụ nữ trong XH. Vẻ đẹp

Năng lực
nhận thức,
giao tiếp
tiếng Việt,
GQVĐ

Năng lực
GQVĐ , hợp
tác, giao tiếp
tiếng Việt,
sang tạo,
cảm thụ văn
học

- HS suy nghĩ, trình
bày vấn đề.
- Mục tiêu: Khái quát,
củng cố phần, chuyển
kiến thức mới.
Hoạt động 2: Tìm
hiểu phong cách
NNNT
Bước 1: Trình bày
khái niệm, nêu các

đặc trưng (Nhận biết)
- GV nêu lệnh yêu cầu
HS trình bày khái
niệm, nêu tên các đặc
trưng.
- HS theo dõi phần
củng cố và SGK trả lời
Bước 2: Tìm hiểu các
đặc
trưng
của
PCNNNT
(Nhận biết, thông
hiểu, vận dụng)
a) Tìm hiểu tính hình
tượng qua ngữ liệu.

86.4
86.5
.

86.6
86.4
.

86.2
- GV phát phiếu học .
tập: nêu vấn đề qua
các ngữ liệu
86.2

- HS (hoạt động .
nhóm): phân tích
NNNT, hoàn thành
phiếu học tập, trình
bày.
- GV chốt kiến thức


bên ngoài, phẩm chất bên trong.
=> Ngôn ngữ có tính đa nghĩa, có sức gợi lớn
nhờ lớp hình ảnh tạo bằng từ ngữ; Dùng số ít
đơn vị ngôn ngữ nhưng tầng bậc ý lại nhiều:
tính hàm súc.
* Kết luận:
- Ngôn ngữ gợi ra trong trí tưởng tượng: hình
ảnh, âm thanh... gợi ra cảm xúc, tâm trạng...
-> ngôn ngữ có thêm nội dung mới (tính đa
nghĩa, tính hàm súc)
- Dấu hiệu:
Sử dụng loại từ có tính tượng thanh, tượng
hình; các biện pháp tu từ.
c) Về tính truyền cảm.
* VD 1:
- “Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong” ( Đặng
Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)
- Nỗi nhớ của người chinh phục có chồng đi
chinh chiến – diễn tả các cung bậc của nỗi

nhớ
- Biểu hiện qua cách bố trí từ ngữ: lặp lại từ
“nhớ – nỗi nhớ”, “thăm thẳm” – từ láy “đau
đáu” - phép so sánh.
=> Người đọc không chỉ hiểu cảm xúc, nỗi
lòng của người chinh phụ mà dậy lên tình cảm
xót thương.
* Ví dụ 2: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da
mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è,
nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi,
giọng lạc hẳn đi..”
(Kim Lân)
- Tâm trạng của nhân vật ông Hai: vô cùng
xúc động vì tin bất ngờ, có cả uất ức dâng lên
ngập lòng; sau đó mới tự trấn tĩnh được, cố
nén cảm xúc nhưng vẫn bộc lộ trong giọng
nói. (Người đọc thấy động lòng, thương cho
tình cảnh của ông Hai.
=> Cảm nhận bằng kinh nghiệm sống.
* Ví dụ 3: (SGK trang 100)
* Kết luận:
- Ngôn ngữ tác động, truyền cảm xúc đến

Năng lực
GQVĐ , hợp
tác, giao tiếp
tiếng Việt,
sang tạo,
cảm thụ văn

học

b) Tìm hiểu tính
truyền cảm qua ngữ 86.7
liệu.
?
- GV phát phiếu học
tập: nêu vấn đề qua
các ngữ liệu
- HS (hoạt động
nhóm):
phân tích
NNNT, hoàn thành
phiếu học tập, trình
bày.
- GV chốt kiến thức

86.5
.
86.3
.
86.3
.


người đọc, người nghe -> tạo sự hoà đồng,
giao cảm cuốn hút.
- Dấu hiệu:
+ Từ sự lựa chọn, sắp xếp ngôn ngữ của người
viết.

+ Người đọc cảm nhận bằng kinh nghiệm
cuộc sống.
+ Cảm xúc của người viết bộc lộ trực tiếp qua
từ ngữ.
d) Về tính cá thể hoá.
* VD 1:
GV cung cấp về các tác giả
Năng lực trải
nghiệm,
GQVĐ ,
* Ví dụ 2:
giao tiếp
- Các nhân vật : Thúy Vân và Thúy Kiều; Kim tiếng Việt,
Trọng và Từ Hải; Mã Giám Sinh và Sở Khanh sáng tạo,
- Tả “Trăng” trong Truyện Kiều
cảm thụ văn
+ “Vầng trăng vằng vặc giữa trời
học
Đinh ninh hai mặt một lời song song”
+ “Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường”
* Kết luận:
- Biểu hiện giọng điệu riêng, phong cách riêng
của người viết:
+ Phạm vi, đề tài, thể loại khai thác.
+ Cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt
- Vẻ riêng của từng nhân vật, từng nét cảnh
trong mỗi tác phẩm.

c) Tìm hiểu tính cá

thể hóa qua ngữ liệu.
(Thông hiểu, vận
dụng)
* GV nêu lệnh yêu cầu
HS kể tên một số tác
giả (Chương trình lớp
9, 10). Trình bày hiểu
biết của mình về tác
giả.
- HS nhớ lại, trả lời
* GV nêu lệnh yêu cầu
HS kể tên các nhân vật
trong TPVH. Trình
bày điểm riêng của
từng nhân vật
- HS nhớ lại, lựa chọn
trả lời

- GV chốt kiến thức
III - Luyện tập.
Hoạt động 3: Luyện
Bài tập 1.
Năng lực tự tập
Trong 2 văn bản sau, VB nào sử dụng ngôn quản, hợp
(Vận dụng cao)
ngữ nghệ thuật, vì sao?
tác, giao tiếp - GV phát phiếu học
Văn bản 1: “Từ chiều, lại bắt đầu trở rét.
tiếng Việt,
tập.

Gió.
phân tích,
- HS hoạt động nhóm,
Mưa.
tổng hợp vấn phát hiện, phân tích,
Não nùng.
đề
lựa chọn hoàn thành
Đường vắng ngắt. Chưa đến 8h mà đường
phiếu học tập. Nộp lại
đã vắng ngắt”
cho GV cuối giờ học
(Nguyễn Công Hoan.)
Văn bản 2: “Khu vực Hà Nội. Nhiều mây có
mưa nhỏ vài nơi. Gió đông bắc cấp 3, cấp 4.
Trời rét. Nhiệt độ cao nhất 18 – 20 độ. Thấp
nhất 15 – 18 độ”.
Đáp án: - Văn bản 1

86.8
?
86.6
.
86.4
.
86.
4.

86.5
.

86.6
.
86.5
.


- Từ ngữ thông tin về thời tiết
- Cảm nhận của con người về sự chuyển đổi
thời tiết
+ Câu đặc biệt thể hiện từng sự vật xuất hiện
dẫn đến tâm trạng con người.
+ Miêu tả qua các dấu hiệu khác.
Bài tập 2 ( mục 3.III – Sgk trang 101)
Đáp án:
a. Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng
nhớ nước.(canh cánh: thường trực và day dứt,
trăn trở, băn khoăn).
b.Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã vãi trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng
( Theo:
Tố Hữu)
Đáp án:
+ Vãi: hành động đáng căm giận NX: dùng
các từ như trên không chỉ gọi đúng tâm trạng,
miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ được thái
độ, tình cảm của người viết.
+ Giết: hành vi tội ác mù quáng
Bài tập 4 – SGK Trang 101.

Yêu cầu: Phát hiện các tín hiệu ngôn ngữ thể
hiện 2 đặc trưng: Tính hình tượng, tính truyền
cảm trong từng đoạn thơ của các tác giả:
Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Nguyễn
Đình Thi.

Hoạt động thực hành (Vận dụng cao)
- Phân tích những biểu hiện của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật qua các đoạn
trích: Truyện Kiều.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×