Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.91 KB, 16 trang )

Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

CHỦ ĐỀ 1: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Dạng 1: Xét sự biến thiên của hàm số y = f(x).
Phương pháp:
B1: Tìm tập xác định D của hàm số;
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) ;

B4: Lập bảng biến thiên của hàm số;
B5: Kết luận.

B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 , ( tìm các giá trị xj mà
f’(xj) không tồn tại).
Bài tập mẫu 1: Xét chiều biến thiên của hàm số sau:
1
y = x3 − 2 x 2 + 3 x + 1 .
3
Giải:
B1: Tập xác định D = R;
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
B3: Giải phương trình
'
2
f ( x ) = 0 ⇔ x − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1; x = 3 ;

B4: Bảng biến thiên

Bài tập mẫu 2: Xét chiều biến thiên của hàm số sau:


1 3
2
y = x − 3x + 5 x + 2 .
3
Giải:
B1: Tập xác định D = ……
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = ................

B4: Bảng biến thiên
……………………………………………………………
………................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
.
……………………………………………………………
……………………………………….………………..
B5: Kết luận:
……………………………………………………………
……………………………………………………………

B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 ⇔ ................. …………
…………………………………………………………

B5: Kết luận: Hàm số tăng trên các khoảng
(−∞;1);(3; +∞) ; hàm số giảm trên khoảng (1;3) .

Bài tập mẫu 3: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch
biến của hàm số sau: y = 3x2 – 8x3
Bài tập rèn luyện: Xét sự biến thiên của các hàm số:
1. y = 1 + 4x –x2


2. y = 2x2 -3x -13. y =

x2 − x + 2
5. y =
2− x

x 2 − 3x + 2
6. y =
2x2 + x −1
4 5
3
10. y = x − x + 8
5

9. y = 25 − x 2

1 3
x − 3x 2 + 8 x − 2
3

4. y =

7. y = − x + 2 x 2 + 4
11. y =

1 7
x − x6 + x5 + 1
7


x−2
x+2
8. y = x4 + 8x2 + 5
12. y =

x2 + 2x + 3 .

Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đồng biến ( hay nghịch biến) trên khoảng I.
Loại 1: Xác định m để hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) đồng biến (hay nghịch biến) trên R.
Phương pháp:
B1: Tính đạo hàm f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c ;
a > 0
a < 0
B2: Hàm số đồng biến trên R ⇔ f '( x) ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ 
; (hàm số nghịch biến trên R ⇔ 
).
∆ ≤ 0
∆ ≤ 0
Bài tập mẫu 1: Tìm m để hàm số
a > 0
⇔
B2:
Hàm
số
đồng
biến
trên
R
1 3
y = x − x 2 + (m − 1) x + 2 đồng biến trên R.

∆ ≤ 0
3
1 > 0(true)
⇔
⇔ 4 − 4(m − 1) ≤ 0 ⇔ 4 − 4m + 4 ≤ 0
Giải:
B1: f ' ( x ) = x 2 − 2 x + m − 1
 4 − 4( m − 1) ≤ 0
⇔ 8 − 4m ≤ 0 ⇔ 8 ≤ 4 m ⇔ 2 ≤ m

Năm học 2016 – 2017

Tr 1


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

Bài tập mẫu 2: Tìm m để hàm số
1
y = (m − 1) x 3 − (m − 1) x 2 − x + 2 nghịch biến trên R.
3
Giải:
B1: f ' ( x ) = ......... ……………………..

B2: Hàm số nghịch biến trên R ⇔ f '( x) ≤ 0, ∀x ∈ ¡
⇔ ……...........................
……………………………………………………………

……………………………………………………………

Bài tập rèn luyện:
1. Tìm m sao cho hàm số y = 1. Cho hàm số y =

1 3
x + 2x2 + (2m + 1)x - 3m + 2 nghịch biến trên tập xác định.
3

1
(m + 3) x 3 − 2 x 2 + mx .
3

a. Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên R;

b. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên R.

1
3

3
2
2. Tìm m sao cho hàm số y = − mx + mx − x luôn nghịch biến trên R.

Loại 2: Xác định m để hàm số y =
khoảng mà nó xác định.

ax + b
ax 2 + bx + c
, y=

đồng biến (hay nghịch biến) trên từng
cx + d
dx + e

Phương pháp:

ax + b
ax 2 + bx + c
Đối với hàm y =
cx + d
dx + e
B1: Tập xác định D = R \ { − d / c} ;
B1: Tập xác định D = R \ { −e / d } ;
ad − bc
'
Ax 2 + Bx + C
B2: Tính đạo hàm f ( x) =
f ' ( x) =
B2:
Tính
đạo
hàm

dạng
;
2 ;
(cx + d )
(dx + e) 2
B3: Hàm số đồng biến trên từng khoảng  ad – bc > 0;
A > 0

( hàm số nghịch biến trên từng khoảng  ad – bc < 0). B3: Hàm số đồng biến trên từng khoảng ⇔ 
;
∆ ≤ 0
A < 0
( hàm số nghịch biến trên từng khoảng ⇔ 
).
∆ ≤ 0
Giải:
mx + 2
Bài tập mẫu 1: Tìm m để hàm số y =
đồng
B1: Tập xác định D = R \ { −1} ;
x +1
biến trên từng khoảng mà nó xác định.
m−2
'
B2: Tính đạo hàm f ( x ) =
;
( x + 1) 2
B3: Hàm số đồng biến trên từng khoảng
 m – 2 > 0 m>2.
Giải:
mx + 4
Bài tập mẫu 2: Tìm m để hàm số y =
nghịch
B1: Tập xác định D = ………
x+m
biến trên từng khoảng mà nó xác định.
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = ………….
Đối với hàm y =


Bài tập mẫu 3: Tìm m để hs y =

x2 + x + m
tăng trên
x−2

từng khoảng mà nó xác định.
Giải:
…………………………………………………………
……………………………………………………
Bài tập rèn luyện: Tìm m sao cho hàm số:

B3: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng  …………
……………………………………………………………
……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

mx − 2
luôn nghịch biến trên từng khoảng mà nó xác định.
x+m−3
x 2 + m2 x + m − 2
2. y =
luôn tăng trên từng khoảng xác định của nó.
x +1
CHỦ ĐỀ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

1. y =

Năm học 2016 – 2017

Tr 2


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số y = f(x).
Phương pháp:
B1: Tìm tập xác định của hàm số;
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) ;

Giải tích

B4: Lập bảng biến thiên của hàm số;
B5: Kết luận.

B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 , ( tìm các giá trị xj mà
f’(xj) không tồn tại).
Bài tập mẫu 1: Tìm cực trị của hàm số sau:
1
y = x3 − 2 x 2 + 3 x + 1 .
3
Giải:
B1: Tập xác định D = R ;
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
B3: Giải phương trình

'
2
f ( x ) = 0 ⇔ x − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1; x = 3 ;

Bài tập mẫu 2: Tìm cực trị của hàm số sau:
1 3
2
y = x − 3x + 5 x + 2 .
3
Giải:
B1: Tập xác định D = ……
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = ................
B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 ⇔ ................. …………
…………………………………………………………

B4: Bảng biến thiên
−∞
x
y’
+
y

1
0

-

3
0


+∞
+

f(1)
f(3)
B5: Kết luận:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại f(1) = 7/3
1
( f (1) = .33 − 2.32 + 3.3 + 1 = 7 / 3 );
3
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, giá trị cực tiểu f(3) = 1.
B4: Bảng biến thiên
……………………………………………………………
………................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
.
……………………………………………………………
…………………………………………………………
B5: Kết luận:……………………………………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bài tập mẫu 3: Tìm cực trị của của hàm số sau:
y = 3x2 – 8x3
Bài tập rèn luyện: Tìm cực trị của các hàm số cho ở chủ đề 1.
Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đạt cực đại (hay cực tiểu) tại điểm x = x 0.
Phương pháp 1:
B1: Tính đạo hàm f ' ( x ) ;
B2: Giải PT ẩn m: f ' ( x0 ) = 0 , tìm giá trị m;

B3: Thử lại xem giá trị m vừa tìm được có thoả mãn không và kết luận.
Bài tập mẫu 1: Tìm m để hàm số
B3: Thử lại: Thế m = 1 vao hàm số ban đầu ta có hs
1 3
1
y = x − x 2 + (m − 1) x + 2 đạt cực tiểu tại x = 2.
y = x 3 − x 2 + 2 . Ta có BBT của hàm số trên như sau:
3
3
'
2
Giải:
B1: f ( x ) = x − 2 x + m − 1
B2: Giải PT:
f ' ( x0 ) = 0 ⇔ f ' (2) = 0 ⇔ 22 − 2.2 + m − 1 = 0
⇔ m −1 = 0 ⇔ m = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. Kết luận: m = 1.
.
Bài tập mẫu 2: Tìm m để hàm số
B3: Thử lại: Thế m = ……… vào hàm số ban đầu ta có
1
y = mx 3 − (m − 1) x 2 + x + 2 đạt cực đại tại x = -1.
y=…………………… Ta có BBT của hàm số trên như
3
sau:
'
Giải:
B1: f ( x ) = .........
……………………………………………………………
B2: Giải PT:

……………………………………………………………
f ' ( x0 ) = 0 ⇔ f ' (−1) = 0 ⇔ …………………………… ……………………………………………………………
………………………………………………………… Kết luận:……………………………………………
Phương pháp 2:
B1: Tính đạo hàm f ' ( x ) , f '' ( x ) ;
Năm học 2016 – 2017

Tr 3


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

 f ' ( x0 ) = 0
 f ' ( x0 ) = 0
x
=
x

x
=
x

B2: Hàm số đạt cực đại tại
(I); (hàm số đạt cực tiểu tại
(II));



0
0
 f ''( x0 ) < 0
 f ''( x0 ) > 0
B3: Giải hệ BPT (I), (II) ẩn m, tìm giá trị m.
'
Bài tập mẫu 1: Tìm m để hs
 f ' (2) = 0
22 − 2.2 + m − 1 = 0
 f ( x0 ) = 0






1 3
y = x − x 2 + (m − 1) x + 2 đạt cực tiểu tại x = 2.
 f ''( x0 ) > 0
 f ''(2) > 0
2.2 − 2 > 0(true)
3
2
⇔ 2 − 2.2 + m − 1 = 0 ⇔ m − 1 = 0 ⇔ m = 1
Giải:
B1: f ' ( x ) = x 2 − 2 x + m − 1 ; f '' ( x ) = 2 x − 2 ;
B2: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2:
Bài tập mẫu 2: Tìm m để hàm số
B2: Hàm số đạt cực đại tại x = -1
1 3

 f ' ( −1) = 0
y = mx − (m − 1) x 2 + x + 2 đạt cực đại tại x = -1.
⇔ ……..

3
f ''(−1) < 0

Giải:
B1: f ' ( x ) = ......... ……
……………………………………
f '' ( x ) = ……………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Bài tập rèn luyện:
1
1. Tìm m để hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 5mx − 1 đạt cực đại tại x = 1.
3
2. Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 2 x 2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1 . (TN 2011)
3. Tìm m để hàm số y = x 4 − 3mx 2 + 1 đạt cực tiểu tại x = -2.
4. Tìm a, b để hàm số y = ax 3 + x 2 − 5 x + b đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu f(1) = 2.
5. Tìm a, b để hàm số y = x 3 − 2 x 2 + ax + b đạt cực đại tại x = 1/3 và giá trị cực đại f(1/3) = -4.
Dạng 3: Định m để hàm số có điểm cực đại, cực tiểu ( Đối với HS bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d )
Phương pháp
Ví dụ:
* Đạo hàm y’ = 3ax 2 + 2bx + c .
Ví dụ: Định m để hàm số y = x 3 + (m − 1) x 2 + x − 2 có
* Hàm số có cực đại, cực tiểu  pt : y ' = 0 có 2 nghiệm cực đại, cực tiểu.
Giải
a ≠ 0

2
phân biệt 
Đạo hàm: y ' = 3x + 2(m − 1) x + 1

∆ y ' > 0

Để hàm số có cực đại và cực tiểu  pt : y ' = 0 có 2
nghiệm phân biệt ∆ ' = m 2 − 2m − 2 > 0

⇔ m < 1 − 3 or m > 1 + 3
Bài tập rèn luyện:

1 3
x + (m − 1) x 2 + (3m 2 − 4m + 1) x + m . Xác định m để :
3
a. Hàm số có cực đại và cực tiểu;
(Đáp số: 0 < m < 1 )
b. Hàm số luôn đồng biến trên ¡ .
(Đáp số: m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 )
3
2
2. Cho hàm số : y = (m + 2) x + 3x + mx − 5 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
3. Cho hàm số : y = mx 3 − 3 x 2 + (2m − 2) x − 2 . Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
4. Cho hàm số : y = x 4 − 2(m − 1) x 2 + m . Xác định m để hàm số có 3 cực trị.
1. Cho hàm số y =

CHỦ ĐỀ 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Dạng 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [a ; b].
Phương pháp:
B3: Tính các giá trị f(a); f(b) và f(xi);

B1: Hs liên tục trên [a;b]. Tính đạo hàm f ' ( x ) ;
B4: Kết luận: Giá trị nào lớn nhất trong các giá trị trên là
B2: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 trên khoảng (a ; b), giả gtln; giá trị nào nhỏ nhất là gtnn.
sử có các nghiệm x1, x2, …, xn;

Năm học 2016 – 2017

Tr 4


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Bài tập mẫu 1: Tìm gtln, gtnn của hàm số sau trên
1
đoạn [2; 5]: y = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 .
3
Giải:
B1: Hs liên tục trên [2;5] và f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
B2: Giải phương trình
'
2
f ( x ) = 0 ⇔ x − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1(l ); x = 3( n ) ;
B3: Tính các giá trị
Bài tập mẫu 2: Tìm gtln, gtnn của hàm số sau:
1 3
2
y = x − 3 x + 5 x + 2 trên đoạn [-1 ; 3].
3
Giải:

B1: Hs liên tục trên [-1;3] và đạo hàm f ' ( x ) = ................
B2: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 ⇔ ................. …………
………………………………………………………….

Giải tích

1
5
f (2) = .23 − 2.22 + 3.2 + 1 =
3
3
1 3
23
f (5) = .5 − 2.52 + 3.5 + 1 =
3
3
1
f (3) = .33 − 2.32 + 3.3 + 1 = 1
3
B4: Kl: Gtln bằng 23/3 khi x = 5; gtnn bằng 1 khi x = 3.
B3: Tính các giá trị
f(-1) = …………………………………………………..
f(3) = ……………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
B4: Kết luận:……………………………………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nếu có của hàm số y = f(x) trên miền D ( D là tập xác định hoặc

D là một khoảng hoặc D là một nửa khoảng).
Phương pháp:
B1: Xác định D;
B4: Lập BBT trên miền D;
'
B5: Dựa vào BBT kết luận gtln, gtnn nếu có.
B2: Tính đạo hàm f ( x ) ;
B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 ;
Bài tập mẫu 1: Tìm gtln, gtnn nếu có của hàm số sau
1
trên đoạn [2; 5): y = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 .
3
Giải:
B1: D = [2 ; 5);
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
B3: Giải phương trình (trên D)
'
2
f ( x ) = 0 ⇔ x − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1(l ); x = 3( n ) ;
B4: Bảng biến thiên ( trên D)

Bài tập mẫu 2: Tìm gtln, gtnn nếu có hàm số:
1 3
2
y = x − 3 x + 5 x + 2 trên đoạn (-1 ; 3].
3
Giải:
B1: D = …..
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = ................
B3: Giải phương trình f ' ( x ) = 0 ⇔ ................. …………

…………………………………………………………
………………………………………………..…….
Bài tập mẫu 3: Tìm gtln, gtnn nếu có của hàm số:
y = 4 − x2 .
Giải:
…………………………………………………………
……………………………………………………

1
5
f (2) = .23 − 2.22 + 3.2 + 1 =
3
3
1 3
f (3) = .3 − 2.32 + 3.3 + 1 = 1
3
B5: Kết luận: Giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi x = 3; không có
giá trị lớn nhất ( vì f(2) < f(5)=23/3).
B4: BBT
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………..
……………………………………………………………
………………………………………………
B5: Kết luận:……………………………………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……....................................................................................
............................................................................................

……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bài tập rèn luyện:
Năm học 2016 – 2017

Tr 5


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

1. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1 trên đoạn [ 0; 2] (TN THPT 2007).
1 − 3x
trên đoạn [0 ; 1].
x+2
1 − 3x − x 2
3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y =
trên đoạn [-1 ; 1].
x−2
1 − 3x
4. Tìm GTLN, GTNN nếu có của hàm số y =
nửa khoảng (-1 ; 1].
x−2
5. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 trên đoạn [ 0; 2] (TN THPT 2008 – lần 1).
2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y =


6. Tìm GTLN, GTNN nếu có của hàm số y = − x 4 + 8 x 2 + 2 nửa khoảng [-3 ; 3).
7. Tìm GTLN, GTNN nếu có của hàm số y = 2sin 2 x + 2sin x − 1 .
8. Tìm GTLN, GTNN nếu có của hàm số y = 2cos 2 x + 2sin x .

x − m2 + m
trên đoạn [ 0;1] bằng −2 . (TN THPT 2012).
x +1
10. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x + 5 trên đoạn [ 0;3] (TN BT năm 2012).
4
11. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f ( x ) = x + trên đoạn [ 1;3] (THPT Quốc Gia-2015).
x
9
12. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x +
trên đoạn [ −1; 2] (TN Bổ túc 2013).
x+2
13*. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 2 − ln(1 − 2x) trên đoạn [ −2;0] (TN THPT 2009).
9. Tìm các giá trị m để GTNN của hàm số f ( x ) =

14*. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = (3 − x)e x trên đoạn [ −3;3] .
15*. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x − e 2x trên đoạn [ −1;0] .

16*. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = x 2 + 3 − x ln x trên đoạn [ 1; 2] (TN THPT 2013).
CHỦ ĐỀ 4: TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
Bài toán: Tìm tiệm cận của hàm số y = f(x).
Phương pháp:
B1: Tìm tập xác định của hàm số;
f ( x) = y0 hoặc lim f ( x) = y0 thì đường
* Nếu limx →+∞
x →−∞
B2: * Nếu limx →fx0( x) = +∞ hoặc limx →fx0( x) = −∞ hoặc

lim f ( x) = +∞ …, thì đường thẳng x = x là tiệm cận
0
x → x+
0

đứng (TCĐ) của đồ thị;

thẳng y = y0 là tiệm cận ngang (TCN);

[ f ( x) − (ax + b)] = 0 hoặc
* Nếu xlim
→+∞

lim [ f ( x) − ( ax + b) ] = 0 thì đường thẳng y = ax + b là

x →−∞

tiệm cận xiên (TCX) của đồ thị.
P( x)
Dạng cơ bản: Tìm tiệm cận của hàm số y =
, trong đó P(x) và Q(x) là các đa thức.
Q( x)
Phương pháp:
B1: Tìm TXĐ: D = R \ { xi } , xi là các nghiệm của Q(x);
f ( x) = y0
* Nếu bậc của P(x) = bậc Q(x) thì tính limx →±∞
B2: Tìm TCĐ: Tính các giới hạn limx →fx(i x) = +∞ hoặc
=> đường thẳng y = y0 là TCN của đồ thị;
lim f ( x) = −∞ hoặc lim f ( x) = +∞ … Từ đó suy ra
* Nếu bậc của P(x) > bậc Q(x) một bậc thì thực hiện

x → xi
x → xi+
R( x)
đường thẳng x = xi là tiệm cận đứng của đồ thị;
phép chia hai đa thức để viết được f ( x) = ax + b +
.
Q ( x)
B3: Tìm TCN và TCX:
R( x)
f ( x) = 0
* Nếu bậc của P(x) < bậc Q(x) thì tính limx →±∞
f ( x) − ( ax + b) ] = lim
=0
[
Tính xlim
→±∞
x →±∞ Q ( x )
=> đường thẳng y = 0 là TCN của đồ thị;
=> đường thẳng y = ax + b là TCX của đồ thị.

Năm học 2016 – 2017

Tr 6


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Bài tập mẫu 1: Tìm tiệm cận của hàm số y =
Giải:

B1: TXĐ: D = R \ { 3} ;
B2: Tìm TCĐ: lim f ( x) = lim+
+

x →3

x →3

Giải tích

2x −1
.
x−3

2x −1
= +∞ và
x−3

B3: Tìm TCN: (do bậc của P(x) = bậc Q(x) = 1 nên chỉ
có TCN mà không có tiệm cận xiên)
2x −1
lim f ( x) = lim
=2
x →±∞ x − 3
x →±∞
=> đường thẳng y = 2 là TCN của đồ thị.

lim f ( x) = −∞
x → 3−


=> đường thẳng x = 3 là TCĐ của đồ thị;
Bài tập mẫu 2: Tìm tiệm cận của hàm số
x +1
y= 2
.
x − 3x + 2
Giải:
B1: D = R \ { 1 ; 2} , vì x = 1; x = 2 là nghiệm của mẫu;
x +1
= ……......
B2: Tìm TCĐ: lim f ( x) = lim+ 2
+
x →1 x − 3 x + 2
x →1
…………………………………………………………
………………………………………………………….
lim f ( x) = ………………
x →1−

=> đường thẳng x = 1 là TCĐ của đồ thị;
Bài tập mẫu 3: Tìm tiệm cận của hàm số
x 2 − 3x + 3
1
.
y=
= x−2+
x −1
x −1
Giải:……………………………………………………


lim f ( x) = ………………………………………………
x → 2+

……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
lim f ( x) = ………………………………………………
x → 2−

…………….…………………………………………..
=> đường thẳng x = 2 là TCĐ của đồ thị;
B3: Tìm TCN: (do bậc của P(x) < bậc Q(x) nên chỉ có
TCN mà không có tiệm cận xiên)
lim f ( x) = ………………………………………………
x →±∞

……………….…………………………………………
=> đường thẳng y = …………... là TCN của đồ thị.
……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bài tập rèn luyện: Tìm tiệm cận của các hàm số sau:
3x − 2
x−2
x2 − 6 x + 6
1. y =
2. y =
3. y = 2

x +1
x − 6x + 5
x−2

CHỦ ĐỀ 5: KHẢO SÁT HÀM SỐ

Bài toán: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = f(x).
Phương pháp:
B1: Tìm tập xác định D của hàm số;
B2: Tính giới hạn và tìm tiệm cận;
B3: Xét sự biến thiên;

B4: Tìm cực trị của hàm số;
B5: Điểm đặc biệt;
B6: Vẽ đồ thị.

Dạng 1: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d
Phương pháp:
B1: TXĐ: D = R;
a > 0; lim y = +∞; lim y = −∞
x →+∞
x →−∞
B2: Giới hạn:
a < 0; lim y = −∞; lim y = +∞
x →+∞

x →−∞

Đồ thị không có tiệm cận;
B3: Xét sự biến thiên

Tính y’, giải PT y’ = 0; lập BBT; nêu các khoảng đồng
biến, nghịch biến;
Bài tập mẫu 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
1
hàm số sau: y = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 .
3
Giải:
B1: Tập xác định: D = R;
y = +∞; lim y = −∞
B2: Giới hạn: a > 0; xlim
→+∞
x →−∞
B3: Sự biến thiên: f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
Giải phương trình
Năm học 2016 – 2017

B4: Dựa vào BBT nêu cực trị;
B5: Điểm đặc biệt: - Tìm giao với Ox: cho y = 0 =>x=…
- Tìm giao với Oy: cho x = 0 =>y = d
- Cho thêm một đến hai điểm
Nêu các điểm đồ thị đi qua;
B6: Vẽ đồ thị và nhận xét đồ thị nhận điểm uốn làm tâm
đối xứng.
B4: Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại f(1) = 7/3;
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, giá trị cực tiểu f(3) = 1.
B5: Điểm đặc biệt: x = 0 => y = 1
x = 4 => y = 7/3
Các điểm đi qua A(0 ; 1), B(4 ; 7/3).
B6: Vẽ đồ thị:


Tr 7


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12
'
2
f ( x ) = 0 ⇔ x − 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1; x = 3 ;

Giải tích

Bảng biến thiên

Hàm số tăng trên các khoảng (−∞;1);(3; +∞) ; hàm số
giảm trên khoảng (1;3) ;

Đồ thị nhận điểm uốn I( 2;5/3) làm tâm đối xứng
Bài tập mẫu 2: Xét chiều biến thiên của hàm số sau:
1 3
2
y = x − 3x + 5 x + 2 .
3
Giải:
B1: Tập xác định D = ……………… ;
y = ......; lim y = .......
B2: Giới hạn: xlim
→+∞
x →−∞
B3: Sự biến thiên:……………………………………

…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………….
…………………………………………………………
……
Hàm số tăng trên các khoảng………………………..;
Hàm số giảm trên các khoảng…………………………;
B4: Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại ……., giá trị cực đại ……….....;
Hàm số đạt cực tiểu tại ……., giá trị cực tiểu……...….;

B5: Điểm đặc biệt: x = 0 => y = ………………………..
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
Các điểm đi qua …………………………………………
B6: Vẽ đồ thị:

Đồ thị nhận điểm uốn I( ….;….) làm tâm đối xứng

Bài tập rèn luyện: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
1
5
1. y = x 3 + 3x 2 − 4
2. y = x 3 − x 2 − 3 x −
3. y = − x 3 + 3 x 2 − 1
4. y = x 3 − 3x + 1 .
3

3
ax + b
Dạng 2: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số nhất biến y =
cx + d
Phương pháp:
B4: Không có cực trị;
B1: TXĐ: D = R \ { − d / c} ;
B5: Điểm đặc biệt:
a
a
- Tìm giao với Ox: cho y = 0, tìm x = -b/a;
B2: Giới hạn và tiệm cận: lim y = ⇒ y = là TCN
x →±∞
c
c
- Tìm giao với Oy: cho x = 0 =>y = b/d;
lim + y = +∞ or − ∞; lim − y = +∞ or − ∞
Các điểm đi qua A(-b/a ; 0), B(0 ; b/d);
x→( − d / c )
x →( − d / c )
B6:
Vẽ đồ thị và nhận xét đồ thị nhận giao điểm của hai
⇒ x = − d / c là TCĐ;
tiệm cận làm tâm đối xứng
B3: Xét sự biến thiên
Tính y’, xét dấu y’; lập BBT; nêu các khoảng đồng biến
(nghịch biến);
Bài tập mẫu 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
2x + 2
hàm số sau: y =

.
x −1
Giải:
B1: Tập xác định: D = R \ { 1} ;
B2: Giới hạn và tiệm cận:
lim y = 2; lim y = 2 => đường thẳng y = 2 là TCN
x →+∞
x →−∞
Năm học 2016 – 2017

B5: Điểm đặc biệt: x = 0 => y = -2
y = 0 => x = -1
Các điểm đi qua A(0 ; -2), B(-1 ; 0);
B6: Vẽ đồ thị:

Tr 8


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

lim y = +∞; lim− y = −∞ => đường thẳng x = 1 là TCĐ;
x →1

x →1+

'
B3: Sự biến thiên: f ( x ) =


−4
( x −1)2

< 0, ∀x ∈ D

;

Bảng biến thiên

Hàm số giảm trên các khoảng (−∞;1) ; (1; +∞) ;
B4: Hàm số không có cực trị;

Đồ thị nhận giao điểm của hai tiệm cận I(1 ; 2) làm
tâm đối xứng.
Bài tập mẫu 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
2x + 1
hàm số: y =
.
x−2
Giải:
B1: Tập xác định: D = .............. ;
B2: Giới hạn và tiệm cận:
lim y = ......; lim y = ....... => đt y = …….. là TCN
x →+∞
x →−∞

B5: Điểm đặc biệt: x = 0 => y = ………………………
…………………… y = 0 => x = ………………………
Các điểm đi qua …………………………………………

B6: Vẽ đồ thị:

lim y = .......; lim− y = ....... => đt x = ……... là TCĐ;
x→2

x → 2+

B3: Sự biến thiên: f ' ( x ) = ............... ….
………………………………………………………….
Bảng biến thiên

Hàm số ………... trên các khoảng…………………….;
B4: Hàm số không có cực trị;

Đồ thị nhận giao điểm của hai tiệm cận I(….; …)
làm tâm đối xứng.
Bài tập rèn luyện: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
x +1
x +1
2x + 1
−x + 3
1. y =
2. y =
3. y =
4. y =
.
x −1
x−2
2− x
x +1

Dạng 3: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c
Phương pháp:
B1: TXĐ: D = R ;
B4: Nêu cực trị;
B5: Điểm đặc biệt:
a
>
0;
lim
y
=
+∞
,
a
<
0;
lim
y
=
−∞
B2: Giới hạn:
;
x →±∞
x →±∞
- Tìm giao với Oy: cho x = 0 =>y = c; (bỏ vì điểm này
B3: Xét sự biến thiên
trùng với điểm cực trị)
Tính y’, xét dấu y’; lập BBT; nêu các khoảng đồng biến - Tìm giao với Ox: cho y = 0, tìm x = ;
(nghịch biến);
Các điểm đi qua A(0 ; c),………………………….;

Bài tập mẫu 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số sau: y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
Giải:
B1: Tập xác định: D = R ;
y = +∞ ;
B2: Giới hạn: xlim
→±∞
Năm học 2016 – 2017

B6: Vẽ đồ thị và nhận xét đồ thị nhận trục Oy làm TĐX.
B5: Điểm đặc biệt:
y = 0 => x 4 − 2 x 2 − 1 = 0
⇔ x = 1+ 2 , x = − 1+ 2
Điểm đi qua B( 1 + 2 ; 0), C( − 1 + 2 ;0);
B6: Vẽ đồ thị:
Tr 9


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12
B3: Sự biến thiên: f ' ( x ) = 4 x3 − 4 x ;
'
3
3
2
f ( x ) = 0 ⇔ 4 x − 4 x = 0 ⇔ 4 x − 4 x = 0 ⇔ 4 x ( x − 1) = 0
 x =0


 x 2 =1


Giải tích

 x =0⇒ y =−1

 x =±1⇒ y =−2

Bảng biến thiên

Hàm số giảm trên các khoảng (−∞; −1), (0;1) ; và tăng
trên các khoảng (−1;0), (1; +∞) ;
B4: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, f(0) = -1; hàm số đạt
cực tiểu tại x = -1, x = 1, f(-1) = -2, f(1) = -2;
Bài tập mẫu 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số sau: y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Giải:
B1: Tập xác định D = ....... ;
y = ....... ;
B2: Giới hạn: xlim
→±∞
B3: Sự biến thiên: f ' ( x ) = ................
'
f ( x ) = 0 ⇔ .... …………………………………………

…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………….
Bảng biến thiên
…………………………………………………………

…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Hàm số giảm trên các khoảng……………………….;
và tăng trên các khoảng………………………………

Nhận xét: Đồ thị nhận trục Oy làm TĐX.
B5: Điểm đặc biệt: x = 0 => y = …………..
y = 0 => …………………………...
………………………………………………………….
……………………………………………………………
……………………………………………
Điểm đi qua………………………………………………
B6: Vẽ đồ thị:

Nhận xét:…………….

Bài tập rèn luyện: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
1. y = x 4 − 3x 2 + 2
2. y = − x 4 + 2 x 2 − 2
3. y = − x 4 − 2 x 2 + 3

4. y = x 4 − 4 x 2 + 3

CHỦ ĐỀ 6: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
Dạng 1: Viết PTTT với đồ thị của hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0 ; y0).
Phương pháp:
B1: Xác định x0, y0;

B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) ;

Bài tập mẫu 1: Viết PTTT với đồ thị của hàm số
1
y = x3 − 2 x 2 + 3x + 1 tại điểm M0(0 ; 1).
3
Giải:
B1: x0 = 0, y0 = 1;
Năm học 2016 – 2017
10

B3: Tính k = f ' ( x0 ) ;
B4: PTTT có dạng: y = k(x – x0) + y0.
B3: Tính k = f ' ( x0 ) = f ' (0) = 0 2 − 4.0 + 3 = 3 ;
B4: PTTT có dạng:
y = k(x – x0) + y0 = 3(x – 0) + 1 = 3x + 1;

Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12
B2: Tính đạo hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;

Bài tập mẫu 2: Viết PTTT với đồ thị của hàm số
y = 3x 4 − 3x 2 + 2 tại điểm có hoành độ x0 = -1.
Giải:
B1: Thế x0 = -1 vào hàm số ban đầu ta có
y0 = 3.(−1) 4 − 3(−1) 2 + 2 = 2 ;
'


Giải tích

Vậy tiếp tuyến là: y = 3x + 1.

B3: Tính k = f ' ( x0 ) = f ' ( −1) = 12.( −1)3 − 6.( −1) = −6 ;
B4: PTTT có dạng:
y = k(x – x0) + y0 = -6(x – -1) + 2 = -6x – 6 +2 = -6x – 4;
Vậy tiếp tuyến là: y = -6x – 4.

3

B2: Tính đạo hàm f ( x ) = 12 x − 6 x ;
Bài tập mẫu 3: Viết PTTT với đồ thị của hàm số
2x + 1
y=
x−2
a) Tại điểm M0(3 ; 7);
b) Tại điểm có hoành độ x0 = 1;
c) Tại giao điểm của đồ thị với trục tung;
d) Tại giao điểm của đồ thị với trục hoành;
e) Tại điểm có tung độ bằng 1.

……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

………………………………………………………….

B1: Gọi M(x0, y0) là tọa độ tiếp điểm. Tính đạo hàm
'
f ( x) ;

B4: Với x0, y0. Khi đó, pttt có dạng:
y = k(x – x0) + y0.

B2: Giải PT: f ' ( x0 ) = k tìm x0;
B3: Thế x0 tìm được vào hàm số ban đầu tìm y0;
Bài tập mẫu 1: Lập PTTT với đồ thị hàm số
B4: Với x0 = 2, y0 = 5/3, k = -1
PTTT có dạng:
1 3
y = x − 2 x 2 + 3x + 1
y = k(x – x0) + y0 = -1(x – 2) + 5/3 = -x + 2 + 5/3
3
= -x + 11/3;
biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -1.
Giải: B1: Gọi M(x0, y0) là tọa độ tiếp điểm. Tính đạo Vậy tiếp tuyến là: y = -x + 11/3.
hàm f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ;
B2: Giải PT:
'
2
2
f ( x0 ) = k = −1 ⇔ x0 − 4 x0 + 3 = −1 ⇔ x0 − 4 x0 + 4 = 0 ⇔ x0 = 2

B3: Thế x0 = 2 vào hàm số ban đầu ta có y0 = 5/3
Bài tập mẫu 2: Viết PTTT với đồ thị của hàm số

B4: Với x0 = ……., y0 = ……….., k = ……….
PTTT có dạng:
2x −1
y=
biết:
y = k(x – x0) + y0 = ……………………………………..
x +1
……………………………………………………………
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 3x + 1;
……………………………………………………………
1
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x + 2 ……………………………………………………………
3
……………………………………………………………
Giải:
……………………………………………………………
a)B1: Gọi M(x0, y0) là tọa độ tiếp điểm. Tính đạo hàm ……………………………………………………………
'
f ( x ) = ... ……………………..;
……………………………………………………………
1
B2: Giải PT:
b) Chú ý: k .( − ) = −1 ⇒ k = 3 . Do đó bài giải tương tự
'
3
f ( x0 ) = k = 3 ⇔ ........ …………………………………
câu a).
…………………………………………………………
…………………………………………………………
B3: Thế x0 vào hàm số ban đầu để tìm y0

…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………

Năm học 2016 – 2017
11

Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Bài tập mẫu 3: Viết PTTT với đồ thị của hàm số
2x + 1
y=
biết:
x−2
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -5x + 20;
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 4/5x + 3.

Giải tích

……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bài tập rèn luyện:

1
1. Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 . Lập PTTT biết:
3
a) Tại điểm A(2 ; 5/3);
c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x + 2016;
2x − 3
2. Cho hàm số y =
. Lập PTTT biết:
x +1
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 5x + 2;
2x − 3
3. Cho hàm số y =
có đồ thị (C). Lập PTTT:
x +1
a) Tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung;
c) Biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 5;

b) Tại điểm có hoành độ bằng 3;
d) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 3x + 2016.

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = -4/5x + 3;

b) Tại giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành;
d) Biết tiếp tuyến ssong với đường thẳng -5x + y – 10 = 0.

CHỦ ĐỀ 7: SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ
Dạng 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), y = g(x) có đồ thị (C ’). Tìm các giao điểm của hai đồ thị (C) và (C’).
Phương pháp:
B1: Thiết lập PT hoành độ giao điểm f(x) = g(x) (*);
B4: Kết luận: Mỗi cặp (x ; y) tìm được là một giao

B2: Giải PT (*) tìm x;
điểm.
B3: Thế x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x)
Chú ý: PT (*) có bao nhiêu nghiệm thì sẽ có bấy nhiêu
để tính y;
giao điểm.
Bài tập mẫu 1: Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai
hàm số y = x 2 + 3x + 1 , y = 2 x + 1
Giải:
B1: PT hoành độ giao điểm x 2 + 3 x + 1 = 2 x + 1 (*);
B2: Giải PT (*):

(*) ⇔ x 2 + 3 x + 1 − 2 x − 1 = 0
x = 0
⇔ x2 + x = 0 ⇔ 
 x = −1
B3: Thế x =0 vào hs y = 2x + 1, ta có y = 2.0 + 1 = 1;
Thế x = -1 vào hs y = 2x + 1, ta có y = 2.(-1) + 1 = -1;
B4: Kết luận: Có hai giao điểm A(0 ; 1), B(-1 ; -1).

Bài tập mẫu 2: Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai
hàm số y = x 3 + 3x 2 − 2 x + 1 , y = x 3 − 2 x 2 + 5 x − 1
Giải:
B1: PT hoành độ giao điểm…………………………...
………………………………………………………….
B2: Giải PT:…………………………………………….
………………………………………………………….

……………………………………………………………
……………………………………………………………

…………………………………………………………...
B3: ……………………………………………………….
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………....
B4: Kết luận:……………………………………………..

Bài tập mẫu 3: Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai
3x − 3
hàm số y =
, y = x −1
x +1
Giải:
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………

……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………


Năm học 2016 – 2017
12

Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

Bài tập rèn luyện:
1. Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai hàm sô y = x 3 + 3x 2 − 4 và y = x 3 + 4 x 2 − 5 x + 2 .
2. Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai hàm sô y = x 4 + 5 x 2 − 4 và y = x 2 + 1 .
x 2 − 3x + 2
và y = x 2 − 1 .
x +1
3x + 2
4. Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai hàm sô y =
và y = x − 3 .
x−2
Dạng 2: Biện luận theo m số nghiệm của PT f(x) = m (**), trong đó hàm số y = f(x) có đồ thị (C) đã khảo sát
và vẽ đồ thị.
3. Tìm giao điểm của hai đồ thị của hai hàm sô y =

Phương pháp: Số nghiệm của PT (**) chính bằng số giao điểm của đường thẳng y = m với đồ thị (C) của hàm số
y = f(x). Cần chú ý rằng đường thẳng y = m là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox. Do đó nếu đường
thẳng y = m cắt đồ thị (C) tại bao nhiêu điểm thì PT (**) sẽ có bấy nhiêu nghiệm và ngược lại.
Bài tập mẫu 1: a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
1

y = x3 − 2 x 2 + 3 x + 1 ;
3
b) Tuỳ theo m hãy biện luận số nghiệm của PT
1 3
x − 2 x 2 + 3x + 1 = m ; (1)
3
c) Tìm các giá trị của m để PT (1) có ba nghiệm phân
biệt.
Giải:
a) Đã khảo sát và vẽ. Ta có đồ thị như sau:

b) Số nghiệm của PT (1) chính bằng số giao điểm
của đồ thị (C) với đường thẳng y = m. Do đó ta biện
luận như sau:
+) m < 1 hoặc m > 7/3: PT có 1 nghiệm;
+) m = 1 hoặc m = 7/3: PT có 2 nghiệm;
+) 1 < m < 7/3: PT có ba nghiệm.
c) Để PT (1) có 3 nghiệm phân biệt thì 1 < m < 7/3.

Hình vẽ minh hoạ y = m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt

Bài tập mẫu 2: a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
y = x4 − 2x2 − 1 ;
b) Tuỳ theo m hãy biện luận số nghiệm của PT
x 4 − 2 x 2 − 1 = m ; (2)
c) Tìm các giá trị của m để PT (2) có bốn nghiệm phân
biệt.
Giải:
a) Đã khảo sát và vẽ. Ta có đồ thị như sau:


b) Số nghiệm của PT (2) chính bằng số giao điểm
của đồ thị (C) với đường thẳng y = m. Do đó ta biện
luận như sau:
+)………………………….: PT có 1 nghiệm;
+) ………………………....: PT có hai nghiệm;
+) …………………………: PT có ba nghiệm;
+)………………………….: PT có bốn nghiệm;
+)………………………….: PT vô nghiệm.

c) ……………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Năm học 2016 – 2017
13

Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

………………………………………………………
…………………..

Bài tập mẫu 3: a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
y = − x4 + 2x2 + 1 ;
b) Tuỳ theo m, hãy biện luận số nghiệm của PT
− x 4 + 2 x 2 + 1 = m − 1 ; (3)
c) Tìm các giá trị của m để PT (3) có hai nghiệm phân
biệt.
Giải: a) Đồ thị

……....................................................................................
............................................................................................
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

Bài tập rèn luyện:
1. Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số;
b. Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của PT: x 3 + 3 x 2 − 4 = m ; c. Tìm m để PT trên có 3 nghiệm phân biệt.

2. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x 4 − 3x 2 + 2 ;
b. Dựa vào đồ thị hãy biện luận số nghiệm của PT: x 4 − 3x 2 + 2 − m = 0 ;
c. Tìm m để PT trên có 4 nghiệm phân biệt.
3. Cho hàm số y = − x 4 − 2 x 2 + 3 có đồ thị (C).
a. Khảo sát và vẽ;
b. Tìm m để PT: x 4 + 2 x 2 − 3 = 1 − m có 2 nghiệm phân biệt.
ĐỀ THI TN THPT CÁC NĂM ( PHẦN KHẢO SÁT HÀM SỐ).
Bài 1: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị (C);
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C);
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 .
Bài 2. Cho hàm số y =

1 3
x − x 2 có đồ thị (C)
3

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C);
Bài 3: Cho hàm số y =

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua điểm A(3;0) .

2x + 1
có đồ thị (C)
x +1

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). 2*. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục tung, trục hoành và đồ thị (C);
Bài 4: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C);
2*. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
Bài 5: Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x có đồ thị (C).

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C);
2. Với giá trị nào của tham số m, đường thẳng y = x − m 2 + m đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai diểm
cực đại và cực tiểu của đồ thị (C).
Bài 6: Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C);
2*. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và các đường thẳng x = −2, x = −1 .
Bài 7: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 , gọi đồ thị của hàm số là (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số;
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C).
Bài 8: Cho hàm số y = x 4 − 2x 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số;
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = −2 .
Năm học 2016 – 2017
14

Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

Bài 9: Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số;
2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 2 x 3 + 3x 2 − 1 = m .
Bài 10: (Đề thi TNTHPT phân ban 2008) Cho hàm số y =

3x − 2
, gọi đồ thị của hàm số là (C)

x +1

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho;
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng –2.
Bài 11: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 4
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho;
2. Tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y = 4 .
Bài 12: Cho hàm số y =

2x + 1
, gọi đồ thị của hàm số là (C)
x−2

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho;
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng –5.
Bài 13: Cho hàm số y =

2x + 1
2x − 1

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho;
2. Viết pttt của đồ thị (C) tại các giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y = x + 2 .
Bài 14: Cho hàm số y = f ( x) =

1 4
x − 2x2
4

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho;
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0, biết f ''( x 0 ) = −1 .


BẢNG ĐẠO HÀM CÁC HÀM SỐ
Các qui tắc:

( u + v ) ' = u '+ v '

( ku ) ' = k .u '

(u.v) ' = u ' v + uv '

 u  u ' v − uv '
 ÷=
v2
v

'

Bảng đạo hàm:
(c)’ = 0
(x)’ = 1
(xn)’ = nxn-1

(un)’ = nun-1.u’

( x) ' = 21x

( u ) ' = 2u 'u

'


1
1
 ÷=− 2
x
 x

'

Hàm số hợp

u'
1
 ÷=− 2
u
u

( sin x ) ' = cos x
( cos x ) ' = − sin x

( sin u ) ' = u 'cos u
( cos u ) ' = −u 'sin u

1
cos 2 x
1
( cot x ) ' = − 2
sin x

( tan u ) ' =


( tan x ) ' =

Năm học 2016 – 2017
15

1'
cos 2 u
u'
( cot u ) ' = − 2
sin u
Tr


Một số ứng dụng của đạo hàm – Khảo sát hàm số
12

Giải tích

'

ad − cb
 ax + b 
Ghi nhớ: 
÷=
2
 cx + d  (cx + d )

Năm học 2016 – 2017
16


Tr



×