Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề KT ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.27 KB, 2 trang )

Đề văn tham khảo lớp 8
1. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học.
2. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn
Tôi đi học.
3. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu
tiên.
4. Phân tích nhân vật ngời cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng qua
đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
5. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh nhận định: Nguyên Hồng là nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng.
6. Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
7. Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã "xui ngời
nông dân nổi loạn". Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nớc vỡ
bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân.
8. Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, hãy
nhận xét về nhân vật này.
9. Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật "tôi" (có thể coi là tác giả) qua đoạn văn
sau trích từ truyện Lão Hạc: "Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta
không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ
ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời
đáng thơng; không bao giờ ta thơng [...]. Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi
lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất".
10.Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách ngời nông dân trong xã hội cũ.
11.Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn
kết của truyện nói riêng.
12. Liệt kê năm sự việc chủ yếu trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió và phân
tích tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã.
13.Đặc sắc nghệ thuật thể hiện trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri.
14.Nghệ thuật kể chuyện thể hiện trong đoạn trích Hai cây phong của Ai-ma-tốp.
15.Phân tích tính thuyết phục của văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.


16.Giới thiệu về một vật dụng, một phong tục, một danh lam thắng cảnh, một thể loại
văn học,...
17.Đặc sắc nghệ thuật thể hiện trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
18.Phân tích đoạn thơ thứ hai trong đoạn trích Hai chữ nớc nhà.
19.Câu chuyện về một con vật nuôi.
20.Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích.
21.Căn cứ vào nội dung bài thơ Nhớ rừng, hãy giải thích vì sao tác giả mợn "lời con
hổ ở vờn bách thú". Việc mợn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội
dung cảm xúc của nhà thơ?
22.Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: "Đọc đôi bài, nhất
là bài Nhớ rừng, ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức
mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng
những mệnh lệnh không thể cỡng đợc" (Thi nhân Việt Nam). Em hiểu nh thế nào
về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.
23. Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.
24.Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: "Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu" và "Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời ma bụi bay".
25.Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×