Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Câu hỏi thi vấn đáp hết môn lý luận nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.82 KB, 6 trang )

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP HẾT MÔN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – NĂM 2010
1. Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
2. Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm)
3. Các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước.
4. Bản chất của nhà nước.
5. Tính xã hội của nhà nước
6. Tính giai cấp của nhà nước.
7. Khái niệm cơ quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm).
8. Phân biệt nhà nướcvới các tổ chức chính trị - xã hội khác.
9. Khái niệm chức năng của nhà nước. Các hình thức và phương pháp thực hiện
chức năng của nhà nước.
10. Hình thức của nhà nước
11. Hình thức chính thể của nhà nước.
12.
Hình thức cấu trúc của nhà nước.
13. Khái niệm pháp luật (định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật).
14. Bản chất của pháp luật.
15. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
16. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
17. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.
18.
So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa
chúng.
19. So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
20. Hình thức của pháp luật.
21. Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức pháp luật.
22. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)
23. Bản chất của nhà nước tư sản.
24. Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước tư sản.


25. Hình thức của nhà nước tư sản.
26. Hình thức chính thể của nhà nước tư sản.
27. So sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa đại nghị trong
nhà nước tư sản.
28. Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
29. Bản chất và đặc điểm của nhà nước XHCN.
30. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước XHCN.
31.
Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước XHCN.
32. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước XHCN.
33.
Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
XHCN.
34. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN.
35. Quan hệ giữa đảng cộng sản với nhà nước trong hệ thống chính trị XNCN.
36. Bản chất và đặc điểm của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
1


37. Xác định hình thức của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
38. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
39. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
40. Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm
pháp luật
41. Khái niệm quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
42. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
43. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật.
44. Các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật.

45. Hình thức cấu trúc của hệ thống pháp luật.
46. Khái niệm và các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật.
47. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
48. Phân biệt tập hợp hoá pháp luật với pháp điển hoá
49. Phân biệt các hình thức hệ thống hoá pháp luật.
50. Khái niệm quan hệ pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
51. Chủ thể của quan hệ pháp luật.
52. Thành phần “nội dung” của quan hệ pháp luật.
53. Sự kiện pháp lý.
54. Khái niệm thực hiện pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật.
55. Các hình thức thực hiện pháp luật.
56. Khái niệm áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
57. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật.
58. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật.
59. Nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng trong quá trình áp dụng
pháp luật
60. Các hình thức và phương pháp giải thích pháp luật.
61. Các hình thức giải thích pháp luật.
62. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
63. So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật.
64. Tại sao phải áp dụng pháp luật tương tự? Các hình thức áp dụng pháp luật tương
tự
65. Khái niệm vi phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
66. Các loại vi phạm pháp luật.
67. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
68. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
69. Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật..
70. Khái niệm trách nhiệm pháp lý (định nghĩa, đặc điểm).
71. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
72. Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).

73. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật.
74. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật
75. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện và áp dụng pháp luật.
76. Giáo dục pháp luật (định nghĩa, mục đích, hình thức).
77. Khái niệm pháp chế XHCN (định nghĩa, các phương diện biểu hiện).
78. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN.

2


Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2010
Trưởng bộ môn

PGS. TS. Nguyễn Thị Hồi

3


CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP HẾT MÔN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – NĂM 2010
79. Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
80. Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm)
81. Các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước.
82. Bản chất của nhà nước.
83. Tính xã hội của nhà nước
84. Tính giai cấp của nhà nước.
85. Khái niệm cơ quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm).
86. Phân biệt nhà nướcvới các tổ chức chính trị - xã hội khác.
87. Khái niệm chức năng của nhà nước. Các hình thức và phương pháp thực hiện
chức năng của nhà nước.

88. Hình thức của nhà nước
89. Hình thức chính thể của nhà nước.
90.
Hình thức cấu trúc của nhà nước.
91. Khái niệm pháp luật (định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật).
92. Bản chất của pháp luật.
93. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
94. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
95. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.
96.
So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa
chúng.
97. So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng.
98. Hình thức của pháp luật.
99. Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức pháp luật.
100. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)
101. Bản chất của nhà nước tư sản.
102. Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước tư sản.
103. Hình thức của nhà nước tư sản.
104. Hình thức chính thể của nhà nước tư sản.
105. So sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa đại nghị trong
nhà nước tư sản.
106. Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
107. Bản chất và đặc điểm của nhà nước XHCN.
108. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước XHCN.
109. Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước XHCN.
110. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước XHCN.

111. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
XHCN.
112. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN.
113. Quan hệ giữa đảng cộng sản với nhà nước trong hệ thống chính trị XNCN.
114. Bản chất và đặc điểm của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
4


115. Xác định hình thức của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
116. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
117. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
118. Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm
pháp luật
119. Khái niệm quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
120. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
121. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật.
122. Các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật.
123.
Hình thức cấu trúc của hệ thống pháp luật.
124. Khái niệm và các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật.
125. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
126. Phân biệt tập hợp hoá pháp luật với pháp điển hoá
127. Phân biệt các hình thức hệ thống hoá pháp luật.
128. Khái niệm quan hệ pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
129. Chủ thể của quan hệ pháp luật.
130. Thành phần “nội dung” của quan hệ pháp luật.
131. Sự kiện pháp lý.
132. Khái niệm thực hiện pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật.
133. Các hình thức thực hiện pháp luật.
134. Khái niệm áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).

135. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật.
136. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật.
137. Nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng trong quá trình áp dụng
pháp luật
138. Các hình thức và phương pháp giải thích pháp luật.
139. Các hình thức giải thích pháp luật.
140. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
141. So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật.
142. Tại sao phải áp dụng pháp luật tương tự? Các hình thức áp dụng pháp luật
tương tự
143. Khái niệm vi phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
144. Các loại vi phạm pháp luật.
145. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
146. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
147.
Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật..
148. Khái niệm trách nhiệm pháp lý (định nghĩa, đặc điểm).
149. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể vi phạm pháp
luật.
150. Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm).
151. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật.
152. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật
153. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện và áp dụng pháp luật.
154. Giáo dục pháp luật (định nghĩa, mục đích, hình thức).
155. Khái niệm pháp chế XHCN (định nghĩa, các phương diện biểu hiện).
156. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN.
5


Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2010

Trưởng bộ môn

PGS. TS. Nguyễn Thị Hồi

6



×