Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Thiết kế qui trình công nghệ và chế tạo tay biên (kèm file cad)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.79 KB, 40 trang )

Đồ án công nghệ chế tạo máy
Lời nói đầu
Đồ án công nghệ chế tạo máy là một đồ án chuyên ngành chính của sinh viên bách
khoa khoa cơ khí. Vì quá trình làm đồ án nó giúp cho sinh viên giải quyết một số
vấn đề tổng hợp về cồn nghệ chế tạo máy nh: sinh viên sẽ đợc làm quen với việc sử
dụng tài liệu sổ tay công nghệ chế tạo máy, cách tra bảng, làm quen với việc thiết kế
nguyên công và qui trình công nghệ giúp cho công việc của sinh viên sau này.
Trong ngành cơ khí chế tạo ô tô, xe máy thì có một bộ phận rất quan trọng để biến
chuyển động thẳng của pit tông thành chuyển động quay của trục khửu là tay biên.
bất cứ một động cơ đốt trong nào cũng đều phải có bộ phận này. Do đó tay biên là
một bộ phận mà ngày nay cha thể thay thế đợc. Do yêu cầu làm việc với tốc độ cao
và đòi hỏi chính xác nên khi thiết kế qui trình công nghệ và chế tạo đòi hỏi phải
chính xác. do đó trớc khi thiết kế qui trình công nghệ phải phân tích kĩ chức năng và
nhiệm vụ của chi tiết, chọn phôi và phơng pháp chế tạo phôi phải phu hợp.

Mục lục
trang
I.

Dạng sản suất

3

II.

Phân tích chức năng và nhiệm vụ của chi tiết2

3

III.


Lập phơng pháp chế tạo phôi

IV.

Lập th tự các nguyên công

SV: Phạm Văn Định

3
4

1


Đồ án công nghệ chế tạo máy
V.

Tính lợng d khoan lỗ 20 4

6

VI.

Thứ tự các nguyên công

6

VII.

Thiết kế đồ gá cho nguyên công 7 khoan lỗ vấu đầu to


và ta rô

42

Vii. Tài liệu tham khảo

45

SV: Phạm Văn Định

2


Đồ án công nghệ chế tạo máy
I. xác đinh dạng xản suất:
Do sản lợng sản xuất là 5000 chi tiết một năm nên sản lợng đợc xác định theo công thức
số 1 (TKĐACNCTM [1] tr12) ta có:

N = N1 . m (1 +
)
100
N : số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
N1: số sản phẩm (số máy) đợc sản xuất trong năm
m : số chi tiết trong một sản phẩm
: số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự chữ
áp dụng công thức số 3 (TKĐACNCTM tr13) ta có khối lợng của chi tiết là:
Q = V. (Kg)
Q : là khôi lợng chi tiết
V : là thêt tích chi tiết

:trọng lợng riêng của chi tiết.

V = V1 + V2 +V3
2
2
V1 = Sđ.h = ( 3,14.0, 4 + 3,14.0, 2 ).0, 25 = 0, 02355(dm 2 )
4
4
3,14
V2 = Sd .h =
.0, 25(0, 252 0,12 2 ) = 0, 01( dm 2 )
4
V3 = 1,5.0,1.0,4 = 0,06 (dm2)
Vậy Q = 7,852(0,06 + 0,01 + 0,02355 )=0,73 (Kg).
Tra bảng 2 (TKĐACNCTM tr 13) ta đợc dạng sản xuất là hàng loạt vừa.
II. Phân tích chức năng nhiệm vụ và tính công nghệ của chi tiết.
Tay biên là một chi tiết nằm trong động cơ đốt trong nó có nhiệm vụ biến chuyển
động thẳng của pittông thành chuyển động quay của xi lanh. Do làm việc với tốc độ
cao và phải đảm bảo độ bền nên việc chế tạo phải đảm bảo chính xác và giảm ma
sát.
Do một đầu của pittông đợc gắn vào tay biên một đầu đợc và một đầu của pittông đợc gắn vao trục khửu nên khi gia công 2 lỗ phải đảm bảo độ song song giữa hai đờng tâm. ngoài ra khi gia công chi tiết còn phải đảm bảo độ vuông góc với mặt đáy.
III- chọn phơng pháp chế tạo phôi.
Vật liệu để chế taọ là thép 45. Ta có rất nhiều cách chế tạo phôi khác nhau nh : đúc
trong khuôn cát, đúc trong khuôn kinh loại, dập, rèn do đó nếu ta dùng phớng pháp

SV: Phạm Văn Định

3



Đồ án công nghệ chế tạo máy
dập thì năng xuất nhng tốn kén trong việc chế tạo khuôn. rèn thì năng xuất thấp. Do đó
căn cứ vào điều kiện làm việc và sản lợng hàng năm của chi tiết là loạt vừa nên ta chọn
phôi đúc trong khuôn cát, cấp chính xác loại I.
IV. Lập thứ tự các nguyên công, các b ớc (vẽ sơ đồ gá đặt, ký
hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ chiều chuyển
động của dao, của chi tiết)
-

Nguyên công 1 : Phay mặt phẳng A qua hai bớc phay thô và phay tinh. chi tiết đợc định vị trên hai phiến tì hạn chế hai bậc tự do và hai khối tr V hạn chế 3 bậc
tự do.
Nguyên công 1 : Phay mặt phẳng B qua hai bớc phay thô và phay tinh. chi tiết đợc định vị trên hai phiến tì hạn chế hai bậc tự do và hai khối tr V hạn chế 3 bậc
tự do.
Nguyên công 3 : Gia công lỗ to tay biên đạt kích thớc 20+0,021 gia công qua 4 bớc khoan-khoét-doa thô-doa tinh.
Nguyên công 4 : Gia công lỗ nhỏ tay biên đạt kích thớc 12+0,015 gia công qua 4
bớc khoan-khoét-doa thô-doa tinh.
Nguyên công 5 : Gia công vấu đầu to tay biên trên máy phay đứng bằng dao
phay ngón để đạt đợc kích thớc 22 +0,5.
Nguyên công 6 : Gia công vấu đầu nhỏ tay biên trên máy phay đứng bằng dao
phay ngón để đạt đợc kích thớc 15 +0,5.
Nguyên công 7 : Gia công lỗ đầu to, khoan trên máy khoan với mũi có đờng
kính 4 và ta rô.
Nguyên công 8 : Gia công lỗ đầu nhỏ, khoan trên máy khoan với mũi có đờng
kính 4 và ta rô.

V. Tính lợng d khi khoan lỗ 20+0,021. Độ chính xác của phôi đúc
cấp I, trọng lợng phôi: 0,73 kg, vật liệu phôi: thép 45.
Qui trình công nghệ gồm bốn bớc : khoan, khoét, doa thô, doa tinh. Chi tiết đợc
định vị trên phiến tỳ ( hạn chế 3 bậc tự do), hai khối chữ V hạn chế 3 bậc tự do (trong
đó có một khối ch V có thể di trợt ).

Công thức tính lợng d cho bề mặt trụ trong đối xứng 20+0,021:
2Zmin =2( Rza + Ti + a2 + b2 )
Trong đó :
RZi : Chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại.
Ti : Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc công nghệ sát trớc để lại.
a : Sai lệch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại ( độ cong
vênh, độ độ không đồng tâm )
b : Sai số gá đặt chi tiết ở bớc công nghệ đang thực hiện.
Do ta khoan từ chi tiết lỗ đặc nên chiều cao nhấp nhô tế vi và chiều sâu lớp h
hỏng của phôi là băng 0 suy ra. Rz = 0 ; Ti = 0.
Sai lệch vị trí không gian tổng cộng đợc xác định theo công thức sau:
a =

c2 + c02

Giá trị cong vênh c của lỗ đợc tính theo cả hai phơng hớng kính và hớng trục:
c= ( k .d ) 2 + ( k .l ) 2 = ( 0,75.20 ) 2 + ( 0,75.24 ) 2 = 23,43 àm.
Trong đó:
- k lấy theo bảng 15 Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy khi khoan thì k =
0,75 khi khoét hoặc doa thì k = 1;
- l,d là chiều dài và đờng kính lỗ.
Giá trị c0 :Độ không đồng tâm của bề mặt làm chuẩn và tâm của mũi khoan theo hai
chiều khi kẹp.

SV: Phạm Văn Định

4


Đồ án công nghệ chế tạo máy

Ta có:C0 = ( a ) 2 + ( b ) 2
2
2
a :dung sai kích thớc theo chiều a (chiều X)
b :dung sai kích thớc theo chiều b (chiều Y)
ta có: a = 400 (àm)
a = 400 (àm)
vậy : Co = ( 400 ) 2 + ( 400 ) 2 = 284( àm)
2
2
sai lệch không gian còn lại sau khi khoan
a = 23,43 2 +284 2 = 285 àm.
Sai lệch không gian còn lại sau khi khoét là:
1 = k.a
trong đó k là hệ số : k = 0,06 suy ra 1 = 0,06. 285 = 17,1 ( àm).
Sai lệch không gian còn lại sau khi doa là:
2 = k.1 (k = 0,05 )
2 = 0,05.17,1 = 0,855
vậy sai lệch không gian còn lại sau khi dao thô và sau khi doa tinh là bằng 0.
Sai số gá đặt chi tiết b ở bớc nguyên công đang thực hiện đợc xác định bằng tổng véctơ
sai số chuẩn c và sai số kẹp chặt, nếu không xét đến sai số đồ gá:
b = c2 + k2
Trong đó:
c : sai số chuẩn( chi có khi gốc kích thớc không trùng với chuẩn định vị)
với chi tiết đợc gá đặt nh hình vẽ thì c = 0
k: sại số kẹp chặt do ta kẹp lực kẹp vuông góc nên k = 0 àm
b = c2 + k2 =0 àm.
Khi khoan thì ta có: Rz = 40 ; T1 = 60
Khi khoét thì ta có: Rz = 50 ; T1 = 50
Khi doa thô thì ta có: Rz = 10 ; T1 = 25

Khi doa tinh thì ta có: Rz = 3 ; T1 = 8
Bây giờ ta có thể xác định lợng d nhỏ nhất theo công thức:
Khi khoan:
2.Zmin = 2.(RZi-1 + Ti-1 + i21 + i2 )
= 2.(0 + 0 +

2852 + 02 )
= 2.285 = 570 àm.
Lợng d nhỏ nhất của khoan (gia công thô):
2.Zmin = 570 àm.
Tính lợng d cho bớc gia công khoét:
b = 0 àm.
RZi-1 = 40 àm.
Ti-1 = 60 àm.
( sau khi khoét thô đạt cấp chính xác 3 theo Bảng 13 )
2.Zmin = 2.(40 + 60 + 17,12 + 0 )
= 2.117,1 = 234,2 àm.
Tính lợng d cho nguyên công doa thô
RZ i-1 = 50 àm.
Ti-1 = 50 àm.
2.Zmin = 2.(50 + 50 + 0) =2.100 (àm.) = 200 (àm.)

SV: Phạm Văn Định

5


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Tính lợng d cho nguyên công doa tinh
RZ i-1 = 10 àm.

Ti-1 = 25 àm.
2.Zmin = 2.(10 + 25 + 0) =2.35 (àm.) =70 (àm)
Vậy kích thớc của đờng kính khi khoan khoét doa thô - doa tinh là:
Doa tinh: d = 20.021 0,07 = 19.951 (mm)
Doa thô : d = 19,951 0,2 = 19,751 (mm)
Khoét : d = 19,751 0,234 = 19,508 (mm)
Khoan : d = 19,508 0,570 = 18,938 (mm)
Dung sai doa tinh là : = 21 (àm)
Dung sai doa thô la : = 33 (àm)
Dung sai khi khoét là : = 84 (àm)
Dung sai khi khoan là: = 120 (àm)
Sau khi doa tinh dmãx = 20,021 (mm)
dmin = 20,021 0,021 = 20
(mm)
Sau khi doa thô dmãx = 19,951 (mm)
dmin = 19,951 0,033 = 19,918 (mm)
Sau khi khoét
dmãx = 19,508 (mm)
dmin = 19,508 0,084 = 19,424 (mm)
Sau khi khoan dmãx = 18,938 (mm)
dmin = 18,938 0,12 = 18.818 (mm)

Ta có thể lập đợc bảng tính toán lợng d nh sau:
Bớc

RZa Ti
àm àm

Phôi
Khoan


0

0

40

60

Khoét

50

50

Doa thô

10

Doa
tinh

3

a
àm

b
àm


Zmim
àm

0

Dt
mm


àm

Dmin
mm

Dmax
mm

2Zmin
àm

2Zmax
àm

1881
8
570

18938

443


561

70

82

0

0

285

0

171

25

285
17,
1
0

0

100

8


0

0

35

18,8 120 18,8 18,94
8
2
19,4 84 19,4 19,51
7
2
19,5 33 19,9 19,95
8
2
20,01 21 20,00 20,021

606

VI. thứ tự các nguyên công.
6.1.Nguyên công 1: Phay mặt đầu thứ nhất.
+) Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Hình vẽ

SV: Phạm Văn Định

6


Đồ án công nghệ chế tạo máy


Định vị: Chi tiết đợc định vị ở mặt đáy ba bậc tự do và khối chữ V
hai bậc tự do.
Kẹp chặt: dùng một khối chữ V di trợt để kẹp chặt chi tiết, hớng
của lực kẹp từ ngoài vào trong. Phơng trùng với tâm của khối chữ
V cố định.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10
Bảng 1.
đặc tính kỹ thuật
-Khoảng cách từ trục hoặc mặt đầu dao tới bàn máy (mm): 50-350
-Kích thớc bàn máy (mm): 200x800
-Số cấp chạy dao: 12
-Số cấp tốc độ: 12
-Giới hạn vòng quay trục chính (vòng/phút): 50-2240
-Công suất động cơ (KW): 3
-Giới hạn chạy dao (m/p):
+chạy dao dọc : 25 1120
+chạy dao đứng: 12 390
+chạy dao ngang :18 800
-Độ phức tạp sửa chữa R: 16
Chọn dao: dao phay mặt đầu bằng thép gió P6M5.
D x L x d = 50 x 36 x 22. số răng : 12 (răng)
Để gia công đạt độ nhám bề mặt Ra =20 thì ta chia quá trình phay mặt phẳng
thành 2 bớc:
Bớc 1: phay thô với lợng d gia công là : Zb = 1,5 (mm)
Bớc 2: phay tinh với lợng d gia công là : Zb = 0,5 (mm)
a. chế độ cắt bớc 1:
lợng d gia công là : Zb = 1,5 (mm)
chiều sâu cắt
: t =1,5 (mm)


SV: Phạm Văn Định

7


Đồ án công nghệ chế tạo máy
lợng chạy dao răng : Sr =0,06(mm/răng) (tra bảng 5.34 trang 29 Sổ tay
CGCTM T2)
Lợng chạy dao vòng: So = 0,06.12 = 0,72 (mm/vòng)
Tốc độ cắt
: V = Vb ì k1 ì k 2 ì k 3
Vb:vận tốc cắt tra ở sổ tay công nghệ chế tạo máy ta đợc Vb=49 (tra bảng 5-120
trang 109 Sổ tay CNCTMT2)
K1:hệ số phụ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công tra theo bảng 5-120 (tr 109
sổ tay CNCTMT2) ta đợc : K1=0.86
K2:hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của chi tiết gia công tra theo bảng
5.120 (tr 109 sổ tay CNCTMT2) ta đợc K2= 0,75
K3:hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao tra bảng 5.120 (tr 109 sổ tay
CNCTMT2) ta đợc K3=1
Vậy vận tốc thực tế là: Vtt=Vb.k1.k2.k3=49.0,86.0,75 = 31,605 (m/phút)
1000 ì vt 1000 ì 31,605
Ta có : nt =
=
= 201,3(m / phut )
ìD
3,14 ì 50
Ta chọn vận tốc theo máy.
Ta có 1m-1=nmax/nmin
Trong đó nmax:vận tốc nhỏ nhất của máy và nmin là vận tốc lớn nhất của máy.
Suy ra 112-1=2240/50 hay = 1,4129

Mạt khác ta có x=nt/nmin=201,3/50 = 4,026
Suy ra x = 4 (theo bảng 8 tr 28 hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)
nm= 50.4 = 200 (vòng /phút)
vậy vận tốc cắt thự tế là :
ì D ì n m 3,14 ì 50 ì 200
Vtt =
=
= 31,4( m / phut )
1000
1000
lợng chạy dao phút :Sp = So.200 = 0,72 . 200 = 144 (m/phút)
thởi gian gia công bớc 1:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3)mm = 1,5(50 1,5) + 2 = 10,5
L2 = 3 (mm)

L = 182,5
182,5 + 10,5 + 3
.1 = 1,36( phut )
Vậy ta có : To =
0, 72.200
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.1,36 = 0,3536 (phut)
b.chế độ cắt bớc 2 là:
phay tinh với cấp chính xác Rz=20
chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)
Lợng chạy dao vòng : So = 1 (mm/vòng) (tra bảng 5.125 tr 113 sổ tay
CNCTMT2)
Các thông số khác tính theo bớc 1 ta đợc:
nm = 200 (v/phút) ; vtt = 31,4 (m/p) ; sp = 144 (mm/phút)

SV: Phạm Văn Định

8


Đồ án công nghệ chế tạo máy
thởi gian gia công bớc 2:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)

Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3)mm = 1,5(50 1,5) + 2 = 10,5
L2 = 3 (mm)
L = 182,5
182,5 + 10,5 + 3
Vậy ta có : To =
.1 = 0,9792( phut )
1.200
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,9792 = 0,2546
(phut)
6.2. nguyên công 2.
Phay mặt đầu thứ hai.
+) Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Hình vẽ

SV: Phạm Văn Định

9


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Định vị: Chi tiết đợc định vị ở mặt đáy ba bậc tự do và khối chữ V
hai bậc tự do.

Kẹp chặt: dùng một khối chữ V di trợt để kẹp chặt chi tiết, hớng
của lực kẹp từ ngoài vào trong. Phơng trùng với tâm của khối chữ
V cố định.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10
D x L x d = 50 x 36 x 22. số răng : 12 (răng)
Để gia công đạt độ nhám bề mặt Ra =20 thì ta chia quá trình phay mặt phẳng
thành 2 bớc:
Bớc 1: phay thô với lợng d gia công là : Zb = 1,6 (mm)
Bớc 2: phay tinh với lợng d gia công là : Zb = 0,5 (mm)
b. chế độ cắt bớc 1:
lợng d gia công là : Zb = 1,6 (mm)
chiều sâu cắt
: t =1,6 (mm)
lợng chạy dao răng : Sr =0,06(mm/răng) (tra bảng 5.34 trang 29 Sổ tay
CGCTM T2)
Lợng chạy dao vòng: So = 0,06.12 = 0,72 (mm/vòng)
Tốc độ cắt
: V = Vb ì k1 ì k 2 ì k 3
Vb:vận tốc cắt tra ở sổ tay công nghệ chế tạo máy ta đợc Vb=49 (tra bảng 5-120
trang 109 Sổ tay CNCTMT2)
K1:hệ số phụ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công tra theo bảng 5-120 (tr 109
sổ tay CNCTMT2) ta đợc : K1=0.86
K2:hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của chi tiết gia công tra theo bảng
5.120 (tr 109 sổ tay CNCTMT2) ta đợc K2= 0,75
K3:hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao tra bảng 5.120 (tr 109 sổ tay
CNCTMT2) ta đợc K3=1
Vậy vận tốc thực tế là: Vtt=Vb.k1.k2.k3=49.0,86.0,75 = 31,605 (m/phút)
1000 ì vt 1000 ì 31,605
Ta có : nt =
=

= 201,3(m / phut )
ìD
3,14 ì 50
Ta chọn vận tốc theo máy.
Ta có 1m-1=nmax/nmin
Trong đó nmax:vận tốc nhỏ nhất của máy và nmin là vận tốc lớn nhất của máy.
Suy ra 112-1=2240/50 hay = 1,4129
Mạt khác ta có x=nt/nmin=201,3/50 = 4,026
Suy ra x = 4 (theo bảng 8 tr 28 hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)
nm= 50.4 =200 (vòng /phút)
vậy vận tốc cắt thự tế là :
ì D ì n m 3,14 ì 50 ì 200
Vtt =
=
= 31,4( m / phut )
1000
1000
lợng chạy dao phút :Sp = So.200 = 0,72 . 200 = 144 (m/phút)
thởi gian gia công bớc 1:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To

Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n

SV: Phạm Văn Định

10


Đồ án công nghệ chế tạo máy
L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3)mm = 1,5(50 1,5) + 2 = 10,5
L2 = 3 (mm)
L = 182,5
182,5 + 10,5 + 3
.1 = 1,36( phut )
Vậy ta có : To =
0, 72.200
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.1,36 = 0,3536 (phut)
b.chế độ cắt bớc 2 là:
phay tinh với cấp chính xác Rz=20
chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)
Lợng chạy dao vòng : So = 1 (mm/vòng) (tra bảng 5.125 tr 113 sổ tay
CNCTMT2)
Các thông số khác tính theo bớc 1 ta đợc:
nm = 200 (v/phút) ; vtt = 31,4 (m/p) ; sp = 144 (mm/phút)
thởi gian gia công bớc 2:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:

Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3)mm = 1,5(50 1,5) + 2 = 10,5
L2 = 3 (mm)
L = 182,5
182,5 + 10,5 + 3
Vậy ta có : To =
.1 = 0,9592( phut )
1.200
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.1,36 = 0,2546 (phut)
6.3. nguyên công 3:
Khoan- khoét -doa lỗ 20 ở đầu to, do khi khoan ta phải đảm bảo đảm độ đồng
tâm và độ vuông góc, do đó ta chọn sơ đồ kẹp chặt và định vị nh hình vẽ.
Ta chọn chế độ cắt theo phơng pháp tính lợng d ở trên và chọn mũi khoankhoét-doa thô-doa tinh nh sau:
Bớc 1 :khoan lỗ 18,8
Bớc 2 :khoét lỗ 19.42

Bớc 3 :Doa thô lỗ 19,92
Bớc 3 :Doa tinh lỗ 20.
a. bớc 1: chọn cơ cấu kẹp chặt và định vị nh hình vẽ

SV: Phạm Văn Định

11


Đồ án công nghệ chế tạo máy

chọn mũi khoan ruột gà bằng thép gió có đờng kính 18,8 (mm).
Chọn máy khoan đứng 2H135 có các thông số nh sau:
Đặc tính kĩ thuật:
Bảng 2
- đờng kính gia công lớn nhất
35
- Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy (mm)
700 1120
- côn móc trục chính
No 4
12
- số cấp tốc độ
31,5 1400
- giới hạn số vòng quay (v/phút)
9
- số cấp chạy dao
0.1 1,6
4
- giới hạn chạy dao (mm/vòng)

810 x 1240
- công suất động cơ (Kw)
13
- kích thớc bàn máy (mm)
- độ phức tạp sửa chữa R





Chiều sâu cắt : t = d/2 = 18,8/2 = 9,4 (mm)
Chiều dài lỗ là : L = 25 (mm)
Lợng chạy dao: St = 0.27 (mm/vòng) (tra bảng 5.26 sổ tay công nghệ chế
tạo máy tập 2 tr 22)
Vận tốc cắt.
C ì Dq
V = vm
kv
T ìSy
tra theo bảng 5.27 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc

SV: Phạm Văn Định

12


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Cv

Q


Y

M

9,8

0,4

0,5

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 45
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta

đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
9,8 ì 18,8 0, 4
Vậy
V = 0, 2
ì 1 = 28,48 (m/phút)
45 ì 0,27 0,5
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.28, 48
nt =
=
= 482,45 (v/p)
.D
3,14.18
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:
n
2000
mm1 = max =
= 44,4 = 8 = 1,6
n min
45
482,45
x =
= 10,72
45
tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 10,08
nm = 10,08 . 45 = 454 (v/p)

vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
454.3,14.18,8
Vtt =
26,77(m / p )
1000
Lực cắt và mô men xoắn :
Mx = 10.CM.Dq.Sy.kp
Po = 10. Cp.Sq.Sy .kp
Các hệ số CM và Cp và hệ số mũ tra theo bảng 5.32 (tr 25 STCNCTMT2) ta
đợc
Cm
0,0345

q
2

Vậy:


y
0,8

Cp
68

Q
1

y
0,7


Mx = 10.0,0345.18,82.0,270,8 = 39,21 (Nm)
Po = 10.68.18,81.0,270,7
= 5112,35 (Nmm)

Công suất cắt:
Nc = Mx.nm/9750 = 39,21.454 / 9750 =1,82 (Kw)
Nc 1,82 < 2,2.0,8 = 3,2 (Kw)
thởi gian gia công bớc 1:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản

SV: Phạm Văn Định

13


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =

j ( phut )
s.n
d
L1 = .cot g + (0,5 ữ 2)mm ( = 60 )
2
18,8
Suy ra:
L1 =
.cot g 60 + 2 = 7, 43
2
L2 = 3 (mm)
L = 25 (mm)
25 + 7, 43 + 3
.1 = 0, 29( phut )
Vậy ta có : To =
0, 27.454
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,29 = 0,08 (phut)
19,42 (mm)

Bớc 2: khoét lỗ

Ta định vị chi tiết và kẹp chặt chi tiết nh hình vẽ
Chọn mũi khoét lìên khối thép gió có 19,42
Chiều sâu cắt t = 0,31 (mm)
Lợng chạy dao khi khoét tra theo bảng 5.26 (tr 22 STCNCTM T2) ta đợc
S = 0,6 (mm)
Vận tốc cắt.
Cv ì D q
V= m

kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.27 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q
X
m
x
16,3

0,3

0,5

0,2

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 45
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750




kmv= kn B với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta
đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
16,3 ì19, 60,3
Vậy
V = 0,3
ì 1 = 41,7 (m/phút)
45 ì 0, 60,50,31
Số vòng quay trục chính là:

SV: Phạm Văn Định

14


Đồ án công nghệ chế tạo máy
1000.Vt 1000.41, 7
=
= 684 (v/p)
.D
3,14.19, 42
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:
n
2000
mm1 = max =
= 44,4 = 8 = 1,6

n min
45
296
x =
= 15, 7
45
tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 6,32
nm = 6,32 . 45 = 720 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
720.3,14.19, 42
Vtt =
= 43,9(m / p)
1000
Lực cắt và mô men xoắn khi khoét :
Mx = 10.CM.Dq.t x.Sy.kp
Po = 10. Cp.Sq.Sy .tx.kp
Các hệ số CM và Cp và hệ số mũ tra theo bảng 5.32 (tr 25 STCNCTMT2) ta
đợc
Cm
Q
y
X
Cp
Q
Y
x
0,09
1
0,8 0,9 67

1
0,65 0,2
Vậy:
Mx = 10.0,09.19,421.0,60,8.0,90,9 = 10,66 (Nm)
Po = 10.67.19,61.0,60,65 .0,90,2 = 9225,24 (Nmm)
Công suất cắt:
Nc = Mx.nm/9750 = 10,66.284 / 9750 =0,31 (Kw)
Nc =0.32 < 2,2.0,8 = 3,2 (Kw)
nt =

thởi gian gia công bớc 2:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
Dd
19, 42 18,8
L1 =

.cot g + (0,5 ữ 2)mm =
+ 2 = 2,31
2
2
L2 = 3 (mm)
L = 25 (mm)
25 + 2,31 + 3
.1 = 0,18( phut )
Vậy ta có : To =
0, 6.284
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,18 = 0,05 (phut)
Bớc 3;doa thô lỗ 19,92 (mm)
Sơ đồ kẹp chặt và định vị vẫn nh trên

SV: Phạm Văn Định

15


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Chọn máy khoan đứng có các thông số nh sau:
- đờng kính gia công lớn nhất
- Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy (mm)
- côn móc trục chính
- số cấp tốc độ
- giới hạn số vòng quay (v/phút)
- số cấp chạy dao
- giới hạn chạy dao (mm/vòng)
- công suất động cơ (Kw)

- kích thớc bàn máy (mm)
- độ phức tạp sửa chữa R

35
700 1120
No 4
12
31,5 1400
9
0.2 1,6
4
810 x 1240
13



Chọn mũi khoan liền khối thép gió chuôi côn có : d = 19,9 (mm)chiều
dài L = 50 lỡi cắt l = 26 (mm)
Chiều sâu khi doa thô: t = (19,92 19,42)/ 2 = 0,25 (mm)
Lợng chạy dao vòng tra theo bảng 5.27 (tr 22 STCNCTM T2) ta đựôc:
S = 1 (nn/vòng)
Tốc độ vắt khi doa thô là:
Vận tốc cắt.
C ì Dq
V = mv
kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.29 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q

y
M
X
10,5

0,3

0,65

0,4

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 40
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta

đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
10,5 ì19,90,3
Vậy
V = 0,4 0,5
ì1 = 12,88 (m/phút)
40 ì1 0, 250,65
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.12,88
nt =
=
= 206 (v/p)
.D
3,14.19,9
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:
n
2000
mm1 = max =
= 44,4 = 8 = 1,6
n min
45

SV: Phạm Văn Định

16


Đồ án công nghệ chế tạo máy

206
= 4,58
45
tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 6,32
nm = 6,32 . 45 = 284 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
284.3,14.19,92
Vtt =
= 17,5(m / p )
1000
thởi gian gia công bớc 3:

x =

theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )

s.n
Dd
L1 =
cot g + 2 = 2, 26
2
L2 = 3 (mm)
L = 25
25 + 2, 26 + 3
Vậy ta có : To =
.1 = 0,11( phut )
1.284
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,11 = 0,03 (phut)
Bớc 4 : doa tinh lỗ 20
Sơ đồ kẹp chặt và định vị nh hình vẽ
Chọn mũi doa liền khối thép gió chuôi côn có : d = 20 (mm)chiều dài L
= 50 lỡi cắt l = 26 (mm)
Chiều sâu khi doa tinh: t = (20 19,92)/2 = 0,04 (mm)
Lợng chạy dao vòng tra theo bảng 5.27 (tr 22 STCNCTM T2) ta đựôc:
S = 0,8 (nn/vòng)
Tốc độ cắt khi doa thô là:
Vận tốc cắt.
Cv ì D q
V= m
kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.29 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q
Y

m
X
10,5

0,3

0,65

0,4

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 40
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv

SV: Phạm Văn Định

17


Đồ án công nghệ chế tạo máy
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750



B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta
đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
10,5 ì 200,3
Vậy
V = 0,4 0,5
ì 1 = 41,33 (m/phút)
40 ì 1 0, 030,65
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.41,33
nt =
=
= 658 (v/p)
.D
3,14.20
chọn theo tốc độ của máy: nm = 650 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
454.3,14.20
Vtt =
= 28,5(m / p)
1000
thởi gian gia công bớc 4:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:

Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
Dd
L1 =
cot g + 2 = 2, 03
2
L2 = 3 (mm)
L = 25
25 + 2, 03 + 3
.1 = 0, 06( phut )
Vậy ta có : To =
0,8.658
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,06 = 0,015 (phut)
6.4.Nguyên công 4.
khoan, khoét, doa thô doa tinh lỗ 12
Ta chon chế độ cắt nh sau: tra bảng 3.130 (trang 237 STCNCTM T1) ta đợc:

Bớc 1 :khoan lỗ 11
Bớc 2 :khoét lỗ 11.85
Bớc 3 :Doa thô lỗ 11,95
Bớc 3 :Doa tinh lỗ 12.
b. bớc 1: chọn cơ cấu kẹp chặt và định vị nh hình vẽ

SV: Phạm Văn Định

18


Đồ án công nghệ chế tạo máy

chọn mũi khoan ruột gà bằng thép gió có đờng kính 11 (mm).
Chọn máy khoan đứng 2H125 có các thông số nh sau:
Đặc tính kĩ thuật:
Bảng 2
- đờng kính gia công lớn nhất
25
- Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy (mm)
690 1060
- côn móc trục chính
No 3
12
- số cấp tốc độ
45 2000
- giới hạn số vòng quay (v/phút)
9
- số cấp chạy dao
0,1 1,6

2,2
- giới hạn chạy dao (mm/vòng)
805 x 1130
- công suất động cơ (Kw)
12
- kích thớc bàn máy (mm)
- độ phức tạp sửa chữa R





Chiều sâu cắt : t = 5,5 (mm)
Chiều dài lỗ là : L = 25 (mm)
Lợng chạy dao: St = 0.25 (mm/vòng) (tra bảng 5.25 sổ tay công nghệ chế
tạo máy tập 2 tr 22)
Vận tốc cắt.
C ì Dq
V = vm
kv
T ìSy
tra theo bảng 5.28 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q
Y
M

SV: Phạm Văn Định

19



Đồ án công nghệ chế tạo máy
16,2

0,4

0,5

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 45
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta
đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta

đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
16,2 ì 110, 4
Vậy
V = 0, 2
ì 1 = 23,88 (m/phút)
45 ì 0,25 0,5
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.23,88
nt =
=
= 691,59 (v/p)
.D
3,14.11
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:
n
2000
mm1 = max =
= 44,4 = 8 = 1,6
n min
45
691,59
x =
= 15,36
45
tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 16
nm = 16 . 45 = 720 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
720.3,14.11

Vtt =
= 24,86(m / p )
1000
Lực cắt và mô men xoắn :
Mx = 10.CM.Dq.Sy.kp
Po = 10. Cp.Sq.Sy .kp
Các hệ số CM và Cp và hệ số mũ tra theo bảng 5.32 (tr 25 STCNCTMT2) ta
đợc
Cm
q
y
Cp
q
y
0,0345
2
0,8
68
1
0,7
Vậy:
Mx = 10.0,0345.112.0,250,8 = 13,77 (Nm)
Po = 10.68.111.0,250,7
= 2834,34 (Nmm)
Công suất cắt:
Nc = Mx.nm/9750 = 13,77.720 / 9750 =1,021 (Kw)
Nc =1,021 < 2,2.0,8 = 1,76 (Kw)
thởi gian gia công bớc 1:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn

Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To

SV: Phạm Văn Định

20


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
d
L1 = .cot g + (0,5 ữ 2)mm ( = 60 )
2
11
Suy ra:
L1 = .cot g 60 + 2 = 5,18(mm)
2
L2 = 3 (mm)
L = 25 (mm)

25 + 5,18 + 3
.1 = 0,184( phut )
Vậy ta có : To =
0, 25.720
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,184 = 0,05 (phut)
11,85 (mm)

Bớc 2: khoét lỗ

Ta định vị chi tiết và kẹp chặt chi tiết nh hình vẽ
Chọn mũi khoét lìên khối thép gió có 11,85
Chiều sâu cắt t = (11,85-11)/2 = 0,425 (mm)
Lợng chạy dao khi khoét tra theo bảng 5.26 (tr 22 STCNCTM T2) ta đợc
S = 0,6 (mm)
Vận tốc cắt.
C ì Dq
V = mv
kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.29 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q
Y
m
x
16,3

0,3


0,5

0,2

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 30
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta
đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
16,3 ì 11,85 0,3
Vậy
V = 0,3

ì 1 = 18,9 (m/phút)
30 ì 0,6 0,5 0,425 0, 2
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.18,9
nt =
=
= 507,8 (v/p)
.D
3,14.11,85
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:

SV: Phạm Văn Định

21


Đồ án công nghệ chế tạo máy
mm1 =

n max 2000
=
= 44,4 = 8 = 1,6
n min
45

507,8
= 11,3
45
tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 10,08

nm = 10,08 . 45 = 454 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
454.3,14.11,85
Vtt =
= 16,86(m / p)
1000

x =

Thời gian gia công bớc 2:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
Dd
11,85 11
L1 =
.cot g + (0,5 ữ 2)mm =

+ 2 = 2, 43
2
2
L2 = 3 (mm)
L = 25 (mm)
25 + 2, 43 + 3
.1 = 0,112( phut )
Vậy ta có : To =
0, 6.454
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,18 = 0,03 (phut)
Bớc 3. doa thô lỗ 11,95 (mm)
Sơ đồ kẹp chặt và định vị vẫn nh trên
Chọn mũi doa liền khối thép gió chuôi côn có : d = 11,95 (mm) chiều dài
L = 50 lỡi cắt l = 26 (mm)
Chiều sâu khi doa thô: t = 11,95 11,85 = 0,1 (mm)
Lợng chạy dao vòng tra theo bảng 5.27 (tr 22 STCNCTM T2) ta đựôc:
S = 0,9 (mm/vòng)
Tốc độ vắt khi doa thô là:
Vận tốc cắt.
Cv ì D q
V= m
kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.29 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q
y
M
X

10,5

SV: Phạm Văn Định

0,3

0,65

0,4

0,2

22


Đồ án công nghệ chế tạo máy
T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (tr 24 sổ tay CNCTM T2)
T = 40
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B


kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta
đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
10,5 ì 11,95 0,3
Vậy
V = 0, 4
ì 1 = 23,79 (m/phút)
40 ì 0,9 0,5 0,10,65
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.23,79
nt =
=
= 634 (v/p)
.D
3,14.11,95
chọn tốc độ vòng quay theo máy ta có:
n
2000
mm1 = max =
= 44,4 = 8 = 1,6
n min
45
634
x =
= 14,09
45

tra bảng 8 (tr 28 thiết kế ĐACNCTM) ta đợc
x = 16
nm = 16 . 45 = 720 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
720.3,14.11,95
Vtt =
= 27,01(m / p )
1000
thởi gian gia công bớc 3:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt
) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có
L + L1 + L2
To =
j ( phut )
s.n
Dd
L1 =
cot g + 2 = 2,1
2
L2 = 3 (mm)

L = 25
25 + 2,1 + 3
.1 = 0, 046( phut )
Vậy ta có : To =
0,9.720
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,11 = 0,012 (phut)

SV: Phạm Văn Định

23


Đồ án công nghệ chế tạo máy
Bớc 4 : doa tinh lỗ 12
Sơ đồ kẹp chặt và định vị nh hình vẽ
Chọn mũi doa liền khối thép gió chuôi côn có : d = 12 (mm)chiều dài L
= 50 lỡi cắt l = 26 (mm)
Chiều sâu khi doa tinh: t = (12 11,95)/2 = 0,025 (mm)
Lợng chạy dao vòng tra theo bảng 5.27 (tr 22 STCNCTM T2) ta đựôc:
S = 0,9.0,8=0,64 (nn/vòng)
Tốc độ vắt khi doa thô là:
Vận tốc cắt.
C ì Dq
V = mv
kv
T ì S yt x
tra theo bảng 5.29 (tr 23 Sổ Tay CNCTM T2) ta đợc
Cv
Q

Y
m
X
10,5

0,3

0,65

0,4

0,2

T : Tuổi bền của dụng cụ tra bảng 5.30 (sổ tay CNCTM T2)
T = 40
kv :hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến ảnh hởng của chế độ cắt thực
tế.
kv = kmv . kuv .klv
kmv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra theo bảng 5.1 (tr 6 STCNCTM
T2) ta đợc:
nv

750


B

kmv= kn
với thép 45 thì B = 750 do đó kmv =1
kuv:hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt tra bảng 5.6 (tr 8 STCNCTM T2) ta

đợc: kuv =1
klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan tra bảng 5.31 (tr 24 STCNCTM T2) ta
đợc: klv = 1.
Vậy kv =1.
10,5 ì 12 0,3
Vậy
V = 0, 4
ì 1 = 69,56 (m/phút)
40 ì 0,64 0,5 0,025 0,65
Số vòng quay trục chính là:
1000.Vt 1000.69,56
nt =
=
= 1846 (v/p)
.D
3,14.12
chọn theo tốc độ của máy: nm = 1800 (v/p)
vậy vận tốc thực của máy khi cắt là:
1800.3,14.12
Vtt =
= 67,8(m / p)
1000
thởi gian gia công bớc 4:
theo công thức số 28 (HDTKĐACNCTM [1] tr 54) ta có:
Ttc = To + Tp+Tpv + Ttn
Ttc : thời gian từng chiếc (thời gian nguyên công)
To : thời gian cơ bản
Tp : thời gian phụ (thời gian cần thiết để ngời công nhân gá đặt chi tiết
mở máy, chọn chế độ cắt) Tp = 0,1.To
Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kĩ thuật (Tpvkt

) để thay đổi dụng cụ và thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc)
Tpv = Tpvkt + Tpvtc = 0,08.To + 0,03.To
Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân
Ttn = 0,05.To
Theo bảng 31 (HDTKĐACNCTM tr 63) ta có

SV: Phạm Văn Định

24


Đồ án công nghệ chế tạo máy
L + L1 + L2
j ( phut )
s.n
Dd
L1 =
cot g + 2 = 2, 025
2
L2 = 3 (mm)
L = 25
25 + 2, 025 + 3
.1 = 0, 025( phut )
Vậy ta có : To =
0, 64.1846
Thời gian của một nguyên công là:
Ttc = 0,1.To+0,08To+0,03To+0,05To=0,26To = 0,26.0,025 = 0,0065 (phut)
To =

6.5:Nguyên công 5: Phay mặt đầu trên vấu ở đầu to.

+) Sơ đồ định vị và kẹp chặt: Hình vẽ

Định vị: Chi tiết đợc định vị trên hai phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do và trên một
chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do, mốt chốt trám hạn chế 1 bậc tự do
Kẹp chặt: dùng một đệm chữ C và dùng bu lông đai ốc để kẹp chặt chi tiết. Hớng của lực kẹp từ ngoài vào trong.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10

SV: Phạm Văn Định

25


×