Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bắt chuyện với người nước ngoài như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.62 KB, 6 trang )

Bắt chuyện với người nước ngoài như thế nào?
Trả lời:
Cám ơn bạn đã gửi thắc mắc đến Global Education. Sau đây là câu trả của Global Education:
Bạn nên chủ động đến những nơi có nhiều người nước ngoài hay sinh sống hoặc đi du lịch và làm
quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy làm tiếp các hướng dẫn dưới
đây.
1. Thư giãn và luôn mỉm cười: Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo nghĩ xem mình
phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo.
2. Cố gắng ghi nhớ tên của người nước ngoài và hỏi họ xem mình phát âm tên của họ đã chuẩn
chưa. Hãy cố gắng tìm cách ghi nhớ ví dụ: bạn liên tưởng tên người ấy với một người nổi tiếng
nào đó hoặc đồng nhất tên người ấy với các từ quen thuộc như (Jen với jewelleryhoặc Ben với
beard). Thậm chí cả việc bạn đề nghị họ đánh vần tên họ để nhớ. Và rồi khi câu chuyện kết thúc
bạn có thể chào họ bằng các câu như: Thanks for chatting, Jen.” hoặc “It was great to meet you
Ben.”
3. Bạn nên hỏi người bản xứ về một ngày hay một tuần của họ trôi qua thế nào? Bạn có thể đặt
các câu hỏi như:
“Did anything exciting happen today/this week?”
“How was your weekend?”
Then, describe something memorable or funny about your day or week.
“You’ll never guess what happened to me…”
4. Bàn luận các tin tức thế giới. Bạn có thể mở đầu các câu chuyện theo các cách sau:
Ví dụ:
“Did you know…”
“Did you hear…”
“I just heard…”
“I just read…”
“Is it true…?”
“Did you hear about the bus strike?”
“I just read that the recession is officially over.”
“Is it true that gas prices are going up again?”
5. Bàn luận về những thứ xung quanh bạn như các bức tranh vẽ nguệch ngoạc trên đường phố, về


lũ trẻ đang chơi đùa ở gần đó, hoặc các chủ đề mang tính tích cực.
Ví dụ
“The garden is so nice, isn’t it? I wonder who takes care of it.”
“I can’t believe how many buses stop here. Is it always like this?”
“I can’t believe how many students live around here.”
“There sure are a lot of dogs here. Do you have a pet?”
6. Bàn luận về du lịch: Bạn hãy nói bạn đến từ đâu và hỏi xem họ đã từng đến đấy chưa?


Ví dụ:
“Where have you travelled?”
“Where would you like to travel?”
“Have you ever been to…?”
“You should go to …”
“Have you lived here all your life?”
7. Đề nghị họ cho vài lời khuyên:
Ví dụ:
“What is there to do around here?”
“Where is a good place to eat/have a coffee?”
“Is there anywhere to go swimming in this town?”
“I like to watch English movies. Can you recommend a good one?”
8. Hỏi về sở thích của họ và đồng thời chia sẻ sở thích của mình với họ. Nếu có thể bạn hãy cố
gắng tìm được điểm chung giữa hai người ví dụ như các bộ phim, các chương trình truyền hình
hay thể thao.
Ví dụ:
“What do you get up to in your spare time?”
“Don’t laugh but…I’m into reality TV shows these days.”
“Do you play any sports?”
9. Hỏi về việc học tiếng Anh
Ví dụ:

“Can I ask you a question about English? I often hear people at the coffee shop say ‘double
double’. What does that mean?”
“You said you were ‘crazy busy’ this week. What exactly does that mean?”
Hy vọng những lời khuyên của Global Education sẽ giúp cho các bạn tự tin hơn trong việc giao
tiếp với người nước ngoài.

Đối thoại với người nước ngoài khi lần đầu tiên gặp mặt
Bạn đã biết cách bắt đầu một cuộc hội thoại với người nước ngoài một cách tự nhiên
nhất khi mới làm quen với nhau?Những câu hỏi quen thuộc để bắt đầu cuộc nói chuyện
tiếng anh khi lần đầu gặp nhau:
- What is your name? (Tên bạn là gì?)
- Where are you from? (Bạn từ đâu đến?)
- Where do you live? (Bạn sống ở đâu?)
- What do you do? (Bạn làm nghề gì?)
- What do you like doing in your free time?/ What are your hobbies? (Bạn thích làm gì
vào thời gian rảnh rỗi/ sở thích của bạn là gì?)
Để kéo dài hơn cuộc đối thoại chúng ta có thể phát triển thêm ý các câu hỏi khác như:
1.“What is your name?” (Tên bạn là gì?)


Khi có được câu trả lời về tên tuổi của người đang nói chuyện với bạn bạn có thể hỏi
thêm những chi tiết nhỏ:
- That’s an interesting name. Is it Chinese / French / Indian, etc.?
(Tên của bạn thật thú vị. Đây là tên theo tiếng Trung/ Pháp/ Ấn Độ….vậy?)
- Who gives you that name? Your father or mother, so on?
(Ai đặt tên cho bạn vậy? Bố bạn hay là mẹ?)
- Does this name have any special meaning?
(Tên này còn có ý nghĩa đặc biệt nào không?)
- It’s a pleasure to meet you. Where are you from?
(Rất vui khi quen biết bạn. Bạn đến từ đâu vây?)

2. “Where are you from?” (Bạn từ đâu đến?)
- Where is XYZ? (XYZ là ở đâu vậy?)
- What is XYZ like? (XYZ trông như thế nào?)
- How long have you lived there? (Bạn sống ở đó bao lâu rồi?)
- Do you like living here? (Bạn có thích sống ở đó không?)
3. “Where do you live?”(Bây giờ bạn sống ở đâu?)
- Do you live in an apartment or house? (Bạn sống ở nhà riêng hay là chung cư?)
- Do you like that neighborhood? (Bạn có thích môi trường xung quanh ở đó không?)
- Do you live with your family? (Bạn có sống với gia đình bạn không?)
- How many people live there? (Có bao nhiêu người sống với bạn?)
4. “What do you do?” (Bạn làm nghề gì?)
- Do you graduate from the school? (Bạn đã ra trường chưa?)
* Nếu câu trả lời là No thì các bạn có thể hỏi tiếp
- What school are you learning? (Bạn đang học ở trường nào?)
- What is your major? (Chuyên ngành chính của bạn là gì?)
* Nếu câu trả lời là Yes bạn có thể tiếp tục
- Which company do you work for? (Bạn đang làm việc cho công ty nào?)
- How long have you had that job? (Bạn làm công việc đó được bao lâu rồi?)
- Do you like your job? (Bạn có thích công việc đó không?)
- What’s the best / worst thing about your job? (Điều tuyệt vời nhất/ tồi tệ nhất của công
việc đó là gì?)
- What do you like best / least about your job? (Điều gì làm bạn thích nhất/ không thích
nhất trong công việc của bạn?)
5. Hobbies / Free Time (Sở thích và thời gian rảnh rỗi)
Khi hỏi về sở thích của ai đó những câu hỏi thường thấy là:
- What do you like doing in your free time? (Bạn thích làm gì vào thời gian rảnh rỗi?)
- Can you play tennis / golf / soccer / etc.? (Bạn có thể chơi tennis/ golf/ bóng đá…
không?)
+ How long have you played tennis /golf /soccer /etc.? (Bạn chơi tennis/ golf/ bóng đá
được bao lâu rồi?)



+ Who do you play tennis /golf /soccer /etc. with? (Bạn chơi tennis/ golf/ bóng đá với ai
vậy?)
- What kind of films / food do you enjoy? (Bạn thích loại phim/ loại thức ăn nào?)
+ Where do you often go to watch movies? (Bạn thường đi xem phim ở đâu?)
+ How often do you watch films / eat out? (Bạn có thường xuyên đi xem phim hay đi ăn
ngoài không?)
+ Who do you often go with? (Bạn thường đi với ai?)
Thật đơn giản để có được buổi nói chuyện vui vẻ phải không các bạn. Chúc các bạn tự
tin hơn trong giao tiếp với người nước ngoài nhé.

Giao tiếp với người nước ngoài khi trình độ nghe nói chưa tốt

Bạn đang cần giao tiếp với người nước ngoài nhưng nhưng trình độ nghe nói chưa tốt thì cần làm
thế nào? Hãy cố gắng giữ bình tĩnh, tự tin rồi bạn sẽ nói chuyện một cách thoải mái với họ. Mình
đưa ra các lưu ý để bạn có thể có một cuộc nói chuyện thành công ngoài sức tưởng tượng.
Thái độ của bạn khi tiếp xúc với người nước ngoài cần chân thành, tự nhiên, giữ đúng cương vị.
Cần tôn trọng tập quán sinh họat của khách, lời chào, cử chỉ khi gặp nhau người Châu Âu khác
với người Châu Á. Họ rất tự nhiên (hôn tay, hôn trán, hôn má...). Bạn không nên quá hồi hộp,
đừng lo lắng sợ hãi điều gì, cứ từ từ tập trung thì bạn mới có thể nghe được.
Khi giao tiếp, bạn có thể căn cứ vào ngữ cảnh, phân tích ngữ pháp để có thể suy luận ra từ nào
mới là từ mà người ta đang nói đến. Hãy cố gắng đoán nghĩa. Đừng bao giờ cho rằng bạn phải
nghe được từng câu từng chữ mới là đạt. Bạn chỉ cần nghe được những từ khoá quan trọng, cộng
thêm nhịp điệu, thái độ người nói và văn cảnh là có thể nhận ra ý người người nói muốn truyền
đạt. Bạn cũng nên quan tâm tới địa điểm phù hợp để mà nói chuyện. Chọn những nơi yên tĩnh để
có thể họ nói được rõ hơn, sẽ dễ hiểu hơn. Đôi khi, nếu không hiểu hoặc chưa hiểu rõ người ta
đang nói cái gì, chúng ta đừng ngần ngại đặt các câu hỏi hoặc đưa ra các yêu cầu để người nói
nhắc lại hoặc làm rõ hơn nội dung đang trao đổi.
Yêu cầu nhắc lại:

I beg your pardon!
Could you say that again?
Could you repeat that?
Excuse me? (lên giọng)
Sorry, what did you just say?
Yêu cầu nói to hơn (ở nơi ồn hoặc khi nói qua điện thoại):
Could you speak up a bit?
Yêu cầu nói chậm hơn:
Could you speak more slowly, please?
Yêu cầu làm rõ hơn:
Sorry, I don’t understand.
What does it mean? (khi không hiểu một từ/ngữ hoặc một khái niệm nào đó)
How do you spell that? (khi không rõ về tên người, địa danh, công ty hay một tên riêng nào đó)
You mean… …, right? (khi muốn làm rõ một ý nào đó)


Các bạn hãy nhớ nhé, đừng ngại đặt câu hỏi khi mình chưa rõ điều gì. Không có gì là bất lịch sự
khi làm gián đoạn câu chuyện chỉ vì chúng ta chưa hiểu rõ. Như vậy còn hơn là cứ để người nói
mất công nói mãi mà chúng ta không hiểu gì và toàn bộ cuộc hội thoại trở nên không hiệu quả.
Bạn nên nói với tốc độ vừa phải, phát âm rõ ràng, không nuốt chữ, từ ngữ chắc chắn. Khi nói
chậm rãi, bạn có thể để ý nhấn giọng ở các ý quan trọng. Tuy nhiên, nói chậm rãi không đồng
nghĩa với nói quá chậm, ê a từng chữ nhé. Tiếng Anh phát âm đã không rõ, bạn lại nói nhanh làm
người nghe rất khó nghe. Nói nhanh sẽ làm bạn không kịp suy nghĩ ý cho câu kế tiếp và mắc
nhiều lỗi ngữ pháp, từ vựng, phát âm.
Với những lưu ý mà mình đưa ra hi vọng bạn sẽ có buổi nói chuyện vui vẻ, thành công. Và sau
buổi nói chuyện bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm và biết mình cần phải trao dỗi những kỹ năng giao
tiếp nào nhỉ. Giao tiếp cần phải có môi trường, bạn nên đăng ký các khóa học giao tiếp để nâng
cao trình độ cũng là một ý kiến hay.
Nói chuyện với người nước ngoài


I don't want to be a naysayer but some of these questions are very personal that should not be
asked at the first meeting. Besides, the questions are very poorly worded.
Here are some sample questions that you can safely ask a foreigner at the first meeting.
Hi, my name is XXX. I would like to practice speaking English with you, if you don’t mind.
If the foreigner agrees, you can proceed with:
How long have you been in VN?
How do you like your visit so far?
What is your home country?
If the answer is not an English-speaking country, then you can ask the visitor about his experience
in learning and speaking English.
Is this your first trip to VN?
How do you find the weather?
Is it also hot in your country?
Does it also rain this much in your country?
Do you like Vietnamese food? What is your favorite dish?
Do you find Vietnam much different from where you came?


Besides food and weather, you can talk about sports. Americans love their football and their
baseball, English their soccer and you can ask them about their favorite sports.
Stay away from personal questions the first time. If you ask someone whether they have a fiancé
or fiancée, they might think that you are trying to proposition them.



×