Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

bài giảng điện tử phân tích và định giá cổ phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.47 KB, 62 trang )

Chương 4
Phân tích và định giá cổ phiếu


2

I. Phân tích và định giá cổ phiếu
* Các cách tiếp cận phân tích:
+ Cách tiếp cận top-down:
- Phân tích môi trường vĩ mô.
- Phân tích ngành.
- Phân tích công ty.
→ Lựa chọn chứng khoán tốt để đầu tư.
+ Cách tiếp cận bottom-up:
Lựa chọn trực tiếp các chứng khoán và
không quan tâm nhiều đến các yếu tố vĩ mô hoặc
ngành.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


3

I. Phân tích và định giá cổ phiếu
(ttheo)
 Việc lựa chọn cách tiếp cận nào tùy
thuộc vào sự nhận thức tầm quan trọng
của các nhân tố vĩ mô, nhân tố ngành có
ảnh hưởng đến các công ty và các chứng
khoán.

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế




I. Phân tích và định giá cổ phiếu
(ttheo)
* Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ cho cách
tiếp cận top-down:
- Các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy
thay đổi lợi nhuận của một công ty có quan hệ ý
nghĩa với thay đổi lợi nhuận của các công ty
trong nền kinh tế nói chung, cũng như thay đổi
lợi nhuận của các công ty trong cùng một ngành.
- Nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấy có
mối quan hệ ý nghĩa giữa giá chứng khoán với
các biến số kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh
tế, việc làm, lạm phát…

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

4


I. Phân tích và định giá cổ phiếu
(ttheo)
* Các bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ cho
cách tiếp cận top-down (ttheo):
- Bằng chứng cho thấy thay đổi tỷ suất
lợi tức trên các chứng khoán riêng lẻ có
thể được giải thích bởi thay đổi tỷ suất lợi
tức của thị trường nói chung, cũng như
thay đổi tỷ suất lợi tức của ngành nói

riêng.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

5


6

II. Cách tiếp cận top-down
1. Phân tích môi trường vĩ mô:
- Dự báo sự thay đổi của các nhân tố
kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, lạm
phát, lãi suất, thâm hụt ngân sách…) và
các nhân tố phi kinh tế (các sự kiện chính
trị, đình công…).
- Đánh giá tác động của sự thay đổi của
các nhân tố vĩ mô đến hoạt động của các
ngành, các công ty trong nền kinh tế.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


7

2. Phân tích ngành
- Dự báo sự thay đổi của các nhân tố có thể có
ảnh hưởng lớn đối với một ngành:
+ Trong môi trường vĩ mô đã được dự báo, xác
định ngành nào có triển vọng, hoặc ngành nào sẽ
chịu tác động bất lợi.
+ Xem xét các nhân tố có thể ảnh hưởng đến

ngành: chính sách thuế, các hạn ngạch đối với
ngành, thay đổi các nguồn lực sản xuất của
ngành, sự quản lý của chính phủ đối với ngành…

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


8

2. Phân tích ngành (tt)
- Đánh giá tác động của sự thay đổi trong
các nhân tố trên đối với ngành.
 Các ngành khác nhau có những phản
ứng khác nhau đối với các thay đổi của
các nhân tố vĩ mô, nhân tố ngành.
→ Xác định các ngành triển vọng có thể
đầu tư.

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


9

2. Phân tích công ty
Đánh giá, so sánh các công ty trong cùng một
ngành dựa trên cơ sở:
- Phân tích tài chính công ty: chủ yếu dựa vào các
báo cáo tài chính.
- Phân tích các khía cạnh khác (vị thế cạnh tranh
của công ty trong ngành, về thay đổi công nghệ,

về năng lực quản trị của ban điều hành…).
 Có sự hiểu biết tương đối đầy đủ về công ty.
→ Lựa chọn các công ty tốt có thể đầu tư.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


10

Phân tích báo cáo tài chính
 Để

có thể định giá chính xác các cổ phiếu,
các nhà đầu tư cần phải xác định
 Tỷ suất lợi tức yêu cầu đối với cổ phiếu
 Dòng tiền kỳ vọng từ cổ phiếu

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


11

Phân tích báo cáo tài chính
 Hệ

thống các báo cáo tài chính
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Phân tích các tỷ số tài chính


Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


12

Phân tích các tỷ số tài chính
 Nhóm

các tỷ số phản ánh khả năng thanh
toán ngắn hạn
 Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio CR).
 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (Quick
Ratio - QR).

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


13

Phân tích các tỷ số tài chính


Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài sản
 Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản (Total
Asset Turnover - TAT).
 Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Fixed
Asset Turnover - FAT).
 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover IT).
 Vòng quay các khoản phải thu (Receivables
Turnover - RT).


Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


Nhóm các tỷ số phản ánh khả năng
sinh lợi
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Net Profit
Margin - NPM)
 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on
Asset - ROA)
 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on
Equity - ROE)


Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

14


15

Đồng nhất thức Dupont
* Phân tích DuPont:
Lợi nhuận thuần
ROE =
Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Doanh thu thuần

×

Tổng tài sản

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

×

Vốn chủ sở hữu


16

Phân tích rủi ro
Rủi ro kinh doanh: được đo lường bằng sự
không chắc chắn của lợi nhuận.
 Rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính là sự không
chắc chắn của lợi nhuận mà công ty có thể nhận
được bởi vì việc sử dụng nợ vay của công ty


Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


17

Phân tích tiềm năng tăng trưởng


Tăng trưởng của một công ty phụ thuộc vào các

nhân tố:
 Tỷ lệ lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư vào
hoạt động kinh doanh (b).
 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE bởi vì khi lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư, nó
trở thành phần vốn của chủ sở hữu).
 Tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng (g) của công ty được
xác định như sau:
g = ROE*b

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


18

III. Định giá cổ phiếu
* Các cách tiếp cận trong định giá cổ phiếu:
+ Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền:
Giá trị chứng khoán được xác định trên cơ sở giá
trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai. Các
dòng tiền có thể là: cổ tức, dòng tiền hoạt động,
dòng tiền tự do có thể được sử dụng để chi trả cho
cổ đông.
+ Kỹ thuật định giá so sánh:
Giá trị chứng khoán được xác định dựa vào các tỷ
số giá cổ phiếu trên các biến số có ý nghĩa đối với
việc định giá (P/E, P/BV, P/CF…).
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


19


III. Định giá cổ phiếu (tt)
* Quyết định đầu tư:
Sử dụng các kỹ thuật định giá giúp chúng ta ước
lượng giá trị nội tại của chứng khoán. Nếu:
giá trị nội tại > giá thị trường → nên mua.
giá trị nội tại < giá thị trường → không mua.

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


20

1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng tiền
n

V

=



CF

t

(*)

(1 + k )
Trong đó:

t=1
- V0: Giá trị hiện tại của chứng khoán.
- n: Thời gian nắm giữ chứng khoán.
- CFt: Dòng tiền nhận được từ chứng khoán trong khoảng thời
gian thứ t.
- k: Tỷ suất chiết khấu (được xác định dựa vào sự không chắc
chắn (rủi ro) của các dòng tiền tương lai).
0

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

t


1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền (tt)
Công thức (*) cho thấy: Để thực hiện định giá
chứng khoán theo kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền, cần phải ước lượng:
+ Các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai mà
chứng khoán đó mang lại.
+ Tỷ suất chiết khấu.

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

21


1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền (ttheo)

- Ước lượng các dòng tiền (CF): bao gồm ước
lượng quy mô, hình thức của dòng tiền, thời gian
nhận được các dòng tiền, và sự không chắc chắn
của dòng tiền.
- Tỷ suất chiết khấu (k): được xác định dựa vào:
(1) lãi suất phi rủi ro trong nền kinh tế, (2) sự
không chắc chắn (rủi ro) của các dòng tiền.
k = Lãi suất phi rủi ro + Phần bù rủi ro
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

22


1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền (ttheo)
☺Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM):

D3
Dt
D1
D2
D∞
=
+
+
+
+
=
V0
.........

∑= (1 + k)t (**)

2
3
(1 + k) (1 + k) (1 + k)
(1 + k)
t 1

Trong đó:
- V0: Giá trị cổ phiếu ở thời điểm hiện tại.
- Dt: Cổ tức nhận được trong khoảng thời gian thứ
t.
- k: Tỷ suất lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư đối với
cổ phiếu.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

23


1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền (ttheo)
 Công thức trên liệu vẫn còn đúng nếu nhà đầu
tư không nắm giữ cổ phiếu vĩnh viễn?
- Nếu nhà đầu tư chỉ muốn nắm giữ cổ phiếu
trong hai năm và bán lại cổ phiếu đó vào cuối
năm thứ hai, khi đó giá trị của cổ phiếu vào ngày
hôm nay sẽ là:
D1
D 2 + P2
V0 =


(1 + k )

+

(1 + k )

2

P2: Giá bán cổ phiếu vào cuối năm thứ hai.
Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế

24


25

1. Kỹ thuật chiết khấu các dòng
tiền (ttheo)
P2 có thể được xác định như sau:
+ P3
D
3
P2 =
(1 + k )
Tương tự:
+ P4
+ P5
D
D

5
4
P4 =
P3 =
(1 + k )
(1 + k )
………………
Thay thế Pi vào các biểu thức trên, chúng ta sẽ
có được biểu thức có dạng như (**).

Bộ môn Tài chính, Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế


×