Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đặc điểm và tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông ven bờ hải phòng quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.98 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

Nguyễn Ngọc Anh

ĐẶC ĐIỂM VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC
CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN NÔNG
VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

Nguyễn Ngọc Anh

ĐẶC ĐIỂM VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC
CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN NÔNG
VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Thạch học
Mã số: 62 44 57 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng
2. PGS.TS. Trần Đức Thạnh

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công
trình nào khác.

NCS. Nguyễn Ngọc Anh

i


LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn
Vượng và PGS.TS Trần Đức Thạnh. Trong quá trình hoàn thành luận án, NCS đã
nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu của GS.TS Trần Nghi, PGS.TS Doãn Đình
Lâm và của các cán bộ Khoa Địa chất, Viện Tài nguyên và Môi trường biển và
Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển. NCS trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu
đó.

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình vẽ và ảnh minh họa
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1.2. ĐỊA HÌNH
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯỢNG
1.4. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN LỤC ĐỊA
1.5. ĐẶC ĐIỂM HẢI VĂN
1.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG
1.7. ĐẶC ĐIỂM MAGMA
CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
2.2. CƠ SỞ TÀI LIỆU
2.2.1. Tài liệu địa chấn
2.2.2. Tài liệu địa chất
2.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp luận
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN
NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH
3.1. CƠ SỞ PHÂN LOẠI TRẦM TÍCH

3.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦM TÍCH
CHƯƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG
LỰC CÁC TRẦM TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN NÔNG VEN BỜ
HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH
4.1. TƯỚNG TRẦM TÍCH
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.1.3. Đặc điểm tướng trầm tích
4.2. TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC CÁC THÀNH TẠO TRẦM
TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG 1

Trang
i
ii
1
3
5
6
9
16
16
17
17
19
22
25
34
36
36
45

45
46
48
48
49
56
56
58
88
88
88
90
91
126


QUẢNG NINH
4.2.1. Giai đoạn biển tiến đầu Pleistocen muộn (
)
4.2.2. Giai đoạn biển thoái cuối Pleistocen muộn (
)
4.2.3. Giai đoạn biển tiến Flandrian
4.2.4. Giai đoạn biển thoái sau biển tiến Flandrian và biển tiến hiện đại
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


126
134
136
141
152
153
154


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Viết tắt
3D

a
am
G
HP
HST
gS
(g)S
(g)mS
LST
mS
mgS

n
Ncs
,

rh
S
sG
siS
sM
sSi

Nghĩa là
Ba chiều
Thang (Phi)
Độ chọn lọc
Đường kính hạt trung bình
aluvi
Châu thổ
Số góc lồi của hạt trầm tích thứ i
Trầm tích sạn
Hợp phần
Miền hệ thống biển cao
Trầm tích cát sạn
Trầm tích cát lẫn sạn
Trầm tích cát bùn lẫn sạn
Miền hệ thống biển thấp
Đường kính hạt trung bình
Trầm tích cát bùn
Trầm tích cát bùn sạn
Số mẫu trầm tích

Tổng số cặp mẫu trầm tích
Nghiên cứu sinh
Các ký hiệu xác suất trong bài toán của McLaren
Pleistocen muộn phần sớm
Pleistocen muộn phần muộn
Holocen sớm – giữa
Holocen muộn
Hệ số mài tròn của một hạt trầm tích bất kỳ nào đó
Hệ số mài tròn của lát mỏng trầm tích
Rất hiếm
Trầm tích cát
Trầm tích sạn cát
Trầm tích cát bột
Trầm tích bùn cát
Trầm tích bột cát
Độ bất đối xứng

3


35
36
37
38
39
40

Độ chọn lọc
TB
Trung bình

tr.
Trang
TST
Miền hệ thống biển tiến
UBKHNN Ủy Ban Khoa Học Nhà Nước
Bài kiểm tra thống kê theo khái niệm của Spiegel (1961)


4


DANH MỤC BIỂU BẢNG
STT
1

Bảng 1.1

2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

4

Bảng 4.1

5


Bảng 4.2

6

Bảng 4.3

7

Bảng 4.4

8

Bảng 4.5

Tên bảng
Đặc điểm một số sông chính vùng ven biển Hải Phòng –
Quảng Ninh
Thang phân loại cấp hạt của Krumbein và Folk
Bảng tổng hợp các thông số trầm tích tầng mặt khu vực
biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
Tổng hợp các tham số minh giải địa chấn nông phân giải
cao tuyến L1 theo quan điểm địa tầng phân tập
Tổng hợp các tham số minh giải địa chấn nông phân giải
cao tuyến L2 theo quan điểm địa tầng phân tập
Tổng hợp các tham số tướng trầm tích tầng mặt khu vực
biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối C14 từ mẫu bùn bã hữu cơ
hệ tầng Vĩnh Phúc
Các chu kỳ băng hà - gian băng tương ứng với tuổi địa

chất, tuổi tuyệt đối và dấu ấn địa chất

5

Trang
20
57
86
96
104
124
128
135


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MINH HỌA
STT
1

Hình 1.1

2
3
4

Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4

5


Hình 1.5

6

Hình 1.6

7

Hình 2.1

8

Hình 3.1

9

Hình 3.2

10

Hình 3.3

11

Hình 3.4

12

Hình 3.5


13

Hình 3.6

14

Hình 4.1

15
16

Hình 4.2
Hình 4.3

17

Hình 4.4

18
19

Hình 4.5
Hình 4.6

20

Hình 4.7

21


Hình 4.8

Tên hình vẽ và ảnh minh họa
Trang
Bản đồ khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng
16
Ninh
Bản đồ địa hình 3D khu vực vịnh Bắc Bộ
17
Mô hình số địa hình khu vực đáy vịnh Bắc Bộ
18
Hoa gió tháng 1 và tháng 7 tại Bạch Long Vĩ
19
Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa đông vùng biển Việt Nam
24
và kế cận
Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa hè vùng biển Việt Nam
25
và kế cận
Vị trí các tuyến địa chấn và các trạm thu mẫu trầm tích
46
tầng mặt trong khu vực nghiên cứu
Biểu đồ phân loại trầm tích của Hội Địa chất Hoàng Gia
58
Anh
Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải
61
Phòng - Quảng Ninh
Bản đồ phân bố kích thước hạt trung bình của trầm tích

tầng mặt khu vưc biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng
62
Ninh
Bản đồ phân bố độ chọn lọc của trầm tích tầng mặt khu
63
vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
Bản đồ phân bố độ bất đối xứng của trầm tích tầng mặt
64
khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh
Kết quả luận giải các trường trầm tích trên tuyến địa chấn
80
L1_2 khu vực cửa sông Bạch Đằng
Bản đồ tướng trầm tích khu vực biển nông ven bờ Hải
93
Phòng - Quảng Ninh
Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến L1
95
Mặt cắt minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L1
95
Mô hình số độ sâu đáy biển khu vực Hải Phòng - Quảng
99
Ninh
Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến L2
103
Mặt cắt minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L2
103
Địa tầng trầm tích Pleistocen muộn - Holocen khu vực
105
vịnh Bắc Bộ theo quan điểm địa tầng phân tập
Các chu kỳ dao động mực biển tương ứng với các thời kỳ 127

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Lê Đức An và nnk (1991), Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển
và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.01.
2. Nguyễn Biểu và nnk (1985), Địa chất và các khoáng sản rắn ven biển Việt Nam,
Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.06.
3. Nguyễn Biểu (1992), “Đặc điểm địa chất đáy biển và các đảo đới ven bờ Việt
Nam”, Tạp chí Địa chất số 208 - 209, tr. 22 - 26.
4. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Trầm tích Holocen hạ ở vùng biển ven bờ Việt
Nam (0-30 m nước)”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần
thứ IV, tập II, tr. 748 - 754.
5. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Cấu trúc địa chất vùng biển Hải Phòng - Quảng
Ninh”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr.
755 - 766.
6. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Khoáng sản biển Hải Phòng - Quảng Ninh”, Tuyển
tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr. 767 - 774.
7. Nguyễn Biểu và Trần Nghi (1999), “Tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm
tích tầng mặt vùng biển nông vịnh Bắc Bộ”, Tuyển tập báo cáo khoa học công
nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr. 847 - 853.
8. Nguyễn Cẩn và nnk (1994), “Hoạt động đứt gãy hiện đại vùng Hải Phòng Quảng Yên”, Tài nguyên và Môi trường biển T. II, tr. 54 - 60.
9. Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Hải Nam (2010), Báo cáo thăm dò
khoáng sản cát làm vật liệu san lấp khu vực phía tây cửa Lạch Huyện, xã Phù
Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, Lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi
trường thành phố Hải Phòng.
10. Công ty cổ phần thương mại Kinh Thành (2010), Báo cáo thăm dò khoáng sản
mỏ cát làm vật liệu san lấp thuộc khu vực phía tây nam cửa Lạch Huyện (phía
đông nam cửa Nam Triệu) - thành phố Hải Phòng, Lưu trữ tại Sở Tài nguyên và

Môi trường thành phố Hải Phòng.
11. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2003), Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất
hướng sử dụng hợp lý và phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2002 - 2003. Lưu trữ
1.

154


12.

13.
14.

15.
16.

17.

18.
19.
20.

21.
22.

23.

24.


tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.
Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (2013), Địa chất Đệ tứ Việt Nam,
Thuộc dự án: Hệ thống thông tin tích hợp Địa chất và tài nguyên địa chật Việt
Nam theo định dạng Bách khoa thư điện tử. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Điệp và nnk (1990), Nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực
vùng bờ biển mở và cửa sông ven biển, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.01.
Đỗ Minh Đức, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến (2003), “Phương
pháp xác định xu thế di chuyển trầm tích dựa trên kết quả phân tích độ hạt”, Tạp
chí
Địa
chất
Số
xuất
bản
276.
Hoặc
tham
khảo
tại:
/>Đội liên hợp Việt - Trung (1965), Báo cáo tổng hợp điều tra vịnh Bắc Bộ. Lưu trữ
tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.
Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Biểu, Nguyễn Huy Phúc (2005), “Về nguồn gốc vật
liệu vụn trong trầm tích bề mặt đáy biển ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Địa
chất số 290, tháng xuất bản 9 - 10.
Trịnh Thế Hiếu (2003), Mục II: Đặc điểm trầm tích đáy biển, Trong: Mai Thanh
Tân (chủ biên), (2003), Biển Đông, Tập III, Địa chất và địa vật lý biển, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hồ Đắc Hoài và nnk (1985), Nghiên cứu các cấu trúc bồn trũng Kainozoi ở thềm
lục địa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.07, Lưu trữ tại Viện Dầu khí.

Hồ Đắc Hoài và nnk (1990), Địa chất thềm lục địa Việt Nam và các vùng kế cận,
Báo cáo tổng kết đề tài 48B.03.01.
Nguyễn Chu Hồi và nnk (1990), Nghiên cứu sử dụng và cải tạo vùng bãi triều
cửa sông và đầm phá dải ven biển và các đảo Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài
48B.05.02.
Nguyễn Chu Hồi và nnk (1996), “Đặc điểm hình thái và phân bố vật liệu hạt thô
trong trầm tích đáy vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên và Môi trường biển T. III, tr. 7 - 15.
Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Quang Tuấn (1997), “Đặc điểm thành phần, kiến trúc
và cấu tạo một số vật liệu vụn thô trong trầm tích đáy vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên
và Môi trường biển T. IV, tr. 88 - 94.
Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Quang Tuấn (1998), “Đặc điểm trầm tích hạt mịn
trong các cột mẫu thuộc mặt cắt ngang vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên và Môi trường
biển T. V, tr. 5 - 16.
Lê Xuân Hồng, Lê Xuân Hoàn, Nguyễn Thị Kiều Duyên (2005), “Vận chuyển
bùn cát sông Hồng dọc ven bờ biển vịnh Bắc Bộ trên cơ sở phân tích khoáng vật

155


25.
26.
27.

28.
29.
30.
31.
32.
33.


34.

35.

36.

37.

38.

nặng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN T. XXI, số 3, tr. 30 - 39.
Đinh Văn Huy (1994), “Vài nét về địa mạo đới bờ châu thổ sông Hồng hiện đại”,
Tài nguyên và Môi trường biển T. II, tr. 30 - 37.
Hoàng Ngọc Kỷ và nnk (2001), Địa chất và Khoáng sản tờ Hải Phòng, tỷ lệ
1/200000, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.
Trần Đình Lân, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Quang Tuấn (1997), “Đặc điểm cấu
trúc tầng trầm tích đáy vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên và Môi trường biển T. IV, tr. 65
- 71.
Doãn Đình Lâm, Boyd, W.E., (2002), “Tài liệu về đợt hạ thấp mực nước biển
trong Holocen giữa - muộn ở vịnh Hạ Long”, Tạp chí Địa chất số 270, tr. 1 - 8.
Doãn Đình Lâm (2005), “Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng”, Tạp
chí Địa chất số 288, 5-6/2005.
Doãn Đình Lâm (2008), “Về các thùy châu thổ đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí
Địa chất số 308, 9-10/2008.
Nguyễn Công Lượng và nnk (2001), Địa chất và Khoáng sản tờ Hạ Long, tỷ lệ
1/200000, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.
Nguyễn Quang Miên (2006), “Niên đại C và tiến trình phát triển địa khảo cổ
học miền duyên hải đông bắc Việt Nam”, Khảo cổ học số 5, tr. 82 - 92.
Nguyễn Thanh Ngà và nnk (1995), “Hiện trạng và nguyên nhân bồi xói dải bờ
biển Việt Nam: Đề xuất các biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ và khai thác vùng

đất ven biển”, Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.14.
Trần Nghi và nnk (1987), “Tiến hóa trầm tích các bãi triều và các cồn chắn cửa
sông ven biển vùng tiền châu thổ sông Hồng”, Tạp chí các khoa học về Trái đất
số 9(4), tr. 111 - 114.
Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (1991), “Đặc điểm các chu kỳ trầm tích và lịch sử
tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Địa chất số A/206-207, tr.
65 - 77.
Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993) “Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác
thạch động lực của vùng tiền châu thổ sông Hồng”, Tạp chí các Khoa học về Trái
đất số 15(1), tr. 26 - 32.
Trần Nghi, Nguyễn Biểu (1995), “Những suy nghĩ về mối quan hệ giữa địa chất
Đệ tứ phần đất liền và thềm lục địa Việt Nam”, Các công trình nghiên cứu Địa
chất và Địa vật lý biển T. 1, tr. 91 - 99.
Trần Nghi và nnk (1996), “Quy luật phân bố sa khoáng biển trong trầm tích Đệ tứ
ở Việt Nam”, Tạp chí Địa chất số 237, tr. 18 - 24.

156


39. Trần Nghi và nnk (1997), Lập bản đồ trầm tích tầng mặt và thạch động lực vùng
biển ven bờ Đồ Sơn - Móng Cái, tỷ lệ 1/500000, Đề tài nhánh của đề án độc lập
cấp Nhà nước “Địa chất và Khoáng sản biển”, mã số TTB/92-93.
40. Trần Nghi và nnk (2000), Báo cáo chuyên đề “Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý
Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam và kế cận”, Chương trình nghiên cứu biển
cấp KHCN 06-11.
41. Trần Nghi và nnk (2000), Báo cáo chuyên đề “Thành lập bản đồ trầm tích đáy
vùng biển Việt Nam và kế cận tỷ lệ 1/1000000”. Chương trình nghiên cứu biển
KHCN 06-11.
42. Trần Nghi (2003, 2012), Trầm tích học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
471 tr.

43. Trần Nghi, Nguyễn Biểu, Trịnh Thế Hiếu, (2003), Chương 3 “Địa chất Đệ tứ
vùng biển Việt Nam”. Trong: Mai Thanh Tân (chủ biên), 2003, Biển Đông T. III,
Địa chất và địa vật lý biển. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Trần Nghi và nnk (2004), “Các giai đoạn phát triển trầm tích Kainozoi bồn trũng
sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Các khoa học
Trái đất T. 26, số 3, tr. 193 - 201.
45. Trần Nghi (2005), Địa chất biển. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 tr.
46. Trần Nghi và nnk (2005), Lập bản đồ địa chất tầng nông vinh Bắc Bộ tỷ lệ
1/500000, Báo cáo đề tài, Hà Nội, 38 trang.
47. Trần Nghi (2005), Thành lập bản đồ địa chất biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ
1/1000000, Báo cáo tổng kết đề tài KC.09-23.
48. Trần Nghi và nnk (2007), “Biển tiến Pleistocen muộn - Holocen sớm - giữa trên
lãnh hải và lãnh thổ Việt Nam” Tạp chí Khoa học và Công nghiệ biển T. 7(3), tr.
1 - 17.
49. Trần Nghi và nnk (2009), Bản đồ các thành tạo Đệ tứ. Trong: Nguyễn Thế Tiệp
(chủ biên), Atlas điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và kế cận,
Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
50. Trần Nghi và nnk (2009), Bản đồ trầm tích đáy. Trong: Nguyễn Thế Tiệp (chủ
biên), Atlas điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và kế cận, Nxb
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
51. Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, 328 tr.
52. Trần Nghi, Đinh Xuân Thành và nnk (2011), “Phân tích mối quan hệ giữa địa
tầng phân tập, tướng và chu kỳ trầm tích Kainozoi bồn trũng sông Hồng”, Tiểu

157


53.


54.

55.

56.
57.
58.
59.
60.

61.

62.

63.

64.

ban Địa lý, Địa chất và Địa vật lý biển, Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển
toàn quốc lần thứ V, tr. 29 – 42.
Mai Trọng Nhuận, Chu Văn Ngợi, Đào Mạnh Tiến và nnk (2001), Báo cáo thuyết
minh Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam,
Lưu trữ tại Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội.
Tạ Hòa Phương, Trần Trọng Hòa, Trần Đức Thạnh và Nguyễn Hữu Cử (2009),
“Đa dạng địa chất tại quần đảo Cát Bà - Cơ sở để xây dựng một công viên địa
chất” Tạp chí các Khoa học về Trái đất T. 31(3), 236-247.
Trịnh Phùng và nnk (1975), Báo cáo điều tra tổng hợp địa mạo – trầm tích ven
bờ Hải Phòng - Quảng Ninh, Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển,
Hải Phòng.
Trịnh Phùng và nnk (1985), Nghiên cứu địa mạo, địa chất đới bờ và đáy biển Việt

Nam, Báo cáo tổng kết đề 48.06.04.
Bùi Công Quế và nnk (1990), Đặc điểm các trường địa vật lý thềm lục địa Việt
Nam và các vùng biển kế cận, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.03.02.
Bùi Công Quế và nnk (1995), Địa chất, địa động lực và tiềm năng khoáng sản
vùng biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.02.
Bùi Công Quế và nnk (2000), Cơ sở khoa học cho việc xác đinh ranh giới ngoài
của thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN-06.04.
Bùi Công Quế và nnk (2000), Bổ sung, hoàn thiện để xuất bản các bản đồ địa
chất - địa vật lý vùng biển Việt Nam và kế cận, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN06.12.
Nguyễn Thanh Sơn, Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy (2011), Chương II: Đặc
điểm địa hình - địa mạo của bể sông Hồng - vịnh Bắc Bộ. Trong cuốn sách
chuyên khảo của Phùng Văn Phách (chủ biên) (2011), Kiến tạo – Địa động lực và
tiềm năng dầu khí của bể trầm tích sông Hồng - vịnh Bắc Bộ, Nhà Xuất Bản
Khoa học tự nhiên và Công Nghệ.
Vũ Trường Sơn và nnk (2011), “Đánh giá triển vọng vật liệu xây dựng đáy vùng
biển Việt Nam từ 0 - 100 m nước và định hướng khai thác bền vững”, Tiểu ban
Địa lý, Địa chất và Địa vật lý biển, Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn
quốc lần thứ V, tr. 261 - 272.
Mai Thanh Tân và nnk (2000), Nghiên cứu các thành tạo địa chất phần cấu trúc
nông (Pleistocen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam phục vụ đánh giá điều kiện xây
dựng công trình biển, Báo cáo tổng đề tài KHCN- 06.11.
Tống Duy Thanh, Vũ Khúc và nnk (2005), Các Phân vị địa tầng Việt Nam. Nhà

158


65.

66.
67.


68.
69.
70.

71.

72.

73.

74.

75.

76.

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đinh Xuân Thành, Trần Nghi và nnk (2008), “Đặc điểm, nguồn gốc và điều kiện
thành tạo vật liệu hạt thô trong trầm tích đáy vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ biển T. 8(1), tr. 35 - 44.
Trần Đức Thạnh (1991), “Đặc điểm cơ bản của các bồn tích tụ hiện đại tiêu biểu
ở dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ”, Tài nguyên và Môi trường biển T. I, tr. 39 - 47.
Trần Đức Thạnh (1991), “Dẫn liệu về đợt hạ thấp mực biển vào cuối Holocen
giữa - đầu Holocen muộn ở vùng ven bờ đông bắc Việt Nam”, Tài nguyên và Môi
trường biển T. I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 - 53.
Trần Đức Thạnh (1993), Tiến hóa địa chất vùng cửa sông Bạch Đằng trong
Holocen. Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội, 120 tr.
Trần Đức Thạnh và nnk (1997), “Đặc điểm địa mạo bờ biển Việt nam”, Tài
nguyên và Môi trường biển T. IV, tr. 7 - 28.

Trần Đức Thạnh và nnk (2000), Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển
Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa (giai đoạn 1999-2000), Báo cáo tổng hợp
Dự án độc lập cấp Nhà nước KHCN-5A.
Trần Đức Thạnh và nnk (2005), Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề
xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng vịnh chủ yếu ven bờ Việt
Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KC.09-22.
Trần Đức Thạnh (2007), Đánh giá tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường
khu vực sông Cấm - Bạch Đằng và đề xuất giải pháp bảo vệ, Báo cáo kế hoạch
nhiệm vụ Khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường 2007.
Trần Đức Thạnh, Nguyễn Ngọc Anh và nnk (2008), “Những đặc trưng địa hệ cơ
bản của vịnh Tiên Yên - Hà Cối”, Tài nguyên và Môi trường biển T. XIII, tr. 5 27.
Trần Đức Thạnh (2008), Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường và đề xuất các
giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, Báo cáo tổng
kết đề tài cấp Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh.
Trần Đức Thạnh và nnk (2010), Lập luận chứng khoa học kỹ thuật về mô hình
quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ, Báo cáo
tổng kết đề tài KC.09-13/06-10.
Trần Đức Thạnh và nnk (2011), Điều tra cơ bản và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ
quan sinh thái, địa chất vùng biển và các đảo Việt Nam, Báo cáo tổng kết Dự án
số 14 thuộc Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường
biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

159


77. Trần Đức Thạnh và nnk (2011), Tiểu dự án số 5:“Hợp tác Việt Nam - Trung
Quốc về khảo sát tài nguyên môi trường biển khu vực vịnh Bắc Bộ”, Báo cáo
tổng hợp lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.
78. Lê Thông (2006), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam: Tập 1: Các tỉnh và
thành phố đồng bằng sông Hồng. Nhà Xuất Bản Giáo dục, 307 trang.

79. Phạm Huy Tiến (2005), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC.09-05
“Dự báo hiện tượng bồi tụ - xói lở bờ biển, cửa sông và các giải pháp phòng
tránh, Lưu trữ tại Viện Địa lý, Hà Nội.
80. Đào Mạnh Tiến (2006), Báo cáo chuyên đề Địa chất biển, Thuộc đề tài cấp nhà
nước KC.09-17 giai đoạn 2003 - 2005: “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên và môi trường vịnh Bắc Bộ”.
81. Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn, Mai Trọng Nhuận và nnk (1996), Báo cáo
thuyết minh Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30 m nước) vùng
biển Nga Sơn - Hải Phòng, Lưu trữ tại Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội.
82. Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn, Mai Trọng Nhuận và nnk (1997), Báo cáo
thuyết minh Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30 m nước) vùng
biển Hải Phòng - Móng Cái, Lưu trữ tại Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội.
83. Đào Mạnh Tiến (2008), Báo cáo thông tin “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động
lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng
biển Trà Cổ - Cửa Nhượng từ 30 - 100 m nước tỷ lệ 1/500000”, Thuộc dự án
“Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi
trường và dự báo tai biến địa chất các vùng biển Việt Nam”. Lưu trữ tại Liên
đoàn Địa chất biển.
84. Nguyễn Thế Tiệp và nnk (2000), Bản đồ địa mạo, Báo cáo thuyết minh chuyên
đề thuộc đề tài KHCN - 09.12.
85. Nguyễn Thế Tiệp và nnk (2009), Atlas điều kiện tự nhiên và môi trường vùng
biển Việt Nam và kế cận, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
86. Trần Văn Trị và nnk (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Cục ĐC & KS
VN, Hà Nội, 214 tr.
87. Trần Anh Tú, Đỗ Đình Chiến, Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Kim
Anh (2009), “Mô phỏng lan chuyền chất ô nhiễm môi trường nước vùng vịnh Hạ
Long - Bái Tử Long”, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển T. XIV, tr. 271 280.
88. Nguyễn Quang Tuấn (1994), “Khoáng vật nặng trong trầm tích hiện đại khu vực
ven biển Cát Hải - Mũi Dộc (Hải Phòng)”, Tài nguyên và Môi trường biển T. II,


160


89.

90.
91.

92.
93.
94.
95.

96.

97.

tr. 76 - 84.
Nguyễn Vũ Tuấn, Trần Đình Lân (2001), “Đặc điểm trầm tích bề mặt đáy vịnh
Cửa Lục và một số vấn đề môi trường liên quan”, Tài nguyên và Môi trường biển
T. VIII, tr. 54 - 65.
Nguyễn Thế Tưởng và nnk (2005), Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tài
nguyên và môi trường vịnh Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KC.09-17.
Lưu Tỳ, Trịnh Phùng và nnk (1969), Báo cáo điều tra nghiên cứu đặc điểm địa
hình và trầm tích vùng bờ biển Đầm Hà - Móng Cái (Quảng Ninh), Lưu trữ tại
Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng.
Lưu Tỳ (1982), “Vài nét về địa mạo vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Địa chất số 155, tr. 1
- 10.
Lưu Tỳ và nnk (1985), Địa mạo động lực đới bờ biển và thềm lục địa Việt Nam,
Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.05.

Đinh Văn Ưu (2000), Nghiên cứu cấu trúc 3 chiều (3D) thủy nhiệt động lực học
biển Đông và ứng dụng của chúng, Báo cáo tổng kết đề tài mã số KHCN-06.02.
Nguyễn Văn Vượng (2011), Nghiên cứu, đánh giá xu thế biến động địa môi
trường đói ven biển Tiên Yên - Hà Cối trong mối quan hệ với hiện tượng dâng
cao mực nước biển, Báo cáo Đề tài QGTĐ 09.08.
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (1981), Quy phạm điều tra tổng hợp
biển, Quy phạm Nhà nước, Quyết định ban hành số 292 QĐ ngày 21-10-1981,
132 trang.
Zenkovich, V.P. (1963), Về bờ biển nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Nhà
Xuất Bản Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô (bản tiếng Nga).

Tiếng Anh
98. Baran S., P. Oleszczuk A. Lesiuk and E. Baranowska (2002), “Trace metals and
Polycyclic aromatic hydrocarbons in surface sediment samples from the Narew
river (Poland)”, Polish Journal of Environmental Studies Vol. 11(4), pp. 299 305.
99. Coleman J. (1969), Informal Report: “Bottom sediments of the Southern Gulf of
Tonkin”, Naval Oceanographic Oficce, Washington, D.C. 20390.
100. Duc D.M., Nhuan M.T., Ngoi C.V., Nghi T., Tien D.M., van Weering Tj.C.E. and
van den Bergh G.D. (2007), “Sediment distribution and transport at the nearshore
zone of the Red River delta, Northern Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences,

161


101.

102.

103.


104.

105.

106.

107.

108.

109.
110.
111.
112.

29, pp. 558 - 565.
Funabiki A., Haruyama, S., Quy N.V., Hai P.V. and Thai D.H. (2007), “Holocene
delta plain development in the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, Journal
of Asian Earth Sciences Vol. 30(3 – 4), pp. 518 – 529.
Gao S. and Collins M. (1992), “Net sediment transport patterns inferred from
grain size trends base upon definition of transport vectors”, Sedimentary Geology
Vol. 80(1-2), pp. 47 - 60.
Hong S.H., Yim U.H, Shim W.J., Oh J.R., Viet P.H. and Park P.S. (2008),
“Persistent organochlorine residues in estuarine and marine sediments from Ha
Long Bay, Hai Phong Bay, and Ba Lat estuary, Vietnam”, Chemosphere Vol. 72,
pp. 1193 - 1202.
Hori K., Tanabe S., Saito Y., Haruyama S., Nguyen V. and Kitamura A. (2004),
“Delta initiation and Holocene sea level change: example from the Song Hong
(Red River) delta, Vietnam”, Sedimentary Geology Vol. 164, pp. 237 - 249.
Li M., Wei H., Wang G. and Jinren Ni (2003), “Distribution and different forms

of phosphorus in sediments from the Changjian estuary and Hangzhou bay”,
International Conference on Estuaries and Coasts, November 9 - 11, Hangzhou,
China.
Jin F., Hu J. and Yang Min (2007), “Vertical distribution of nonylphenol and
nonylphenol ethoxylates in sedimentary core from the Beipaiming Channel,
North China”, Journal of Environmental Sciences Vol. 19, pp. 353 - 357.
Korotky A.M., Razjigaeva N.G., Ganzey L.A., Volkov V.G., Grebennikova T.A.,
Bazarova V.B., and Kovalukh N.N. (1995), “Late Pleistocene - Holocene coastal
development of islands off Vietnam”, Journal of Southeast Asian Earth Sciences
Vol. 11(4), pp. 301 - 308.
Lam D.D. and Boyd W.E. (2000), “Holocene coastal stratigraphy and a model for
the sedimentary development of the Hai Phong area in the Red river delta, North
Vietnam”, Geology No. 15 - 16, pp. 18 - 28.
Lam D.D. (2006), “Sequence stratigraphy of Late Quaternary deposits in the
coastal part of Bac Bo plain”, Journal of geology, Series B, No. 27/2006.
Macpherson J.M. and D.W. Lewis (1978), “What are you sampling ?”, Journal of
Sedimentary Petrology Vol. 48(4), pp. 1341 - 1344.
McLaren P. and D. Bowles (1985), “The effects of sediment transport on grain
size distributions”, Journal of Sediment Petrology Vol. 55(4), pp. 457 - 470.
Minh L.T.N., Josette G., Gilles B., Didier O., Julien N., Quynh L.T.P., Thai T.H.

162


113.

114.

115.


116.

117.

118.

119.
120.
121.

122.
123.

124.

and Anh L.L. (2010), “Hydrological regime and water budget of the Red River
Delta (Northern Vietnam)”, Journal of Asian Earth Sciences Vol. 37, pp. 219 228.
Nghi T., Toan N.G., Thanh D.T.V., Minh N.D. and Vuong N.V. (1991),
“Quaternary sedimentation of the principal deltas of Vietnam”, Journal of
Southeast Asian Earth Sciences Vol. 6(2), pp. 103 - 110.
Nghi T., Lan N.T., Thanh D.X., Vu P.N.H., Son N.H. and Nhan T.T.T. (2007),
“Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam”, VNU
Journal of Science, Earth Sciences Vol. 23, pp. 235- 243.
Nghi T., Thanh D.X., Lan N.T., Nhan T.T.T. and Vu P.N.H. (2007), “Quaternary
geological map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1000000”,
VNU Journal of Science, Earth Sciences, T.XXIII, No 1, 2007.
Nghi T., Thanh, D.X., Nhan T.T.T. and Thai, N.D. (2009), “Sequence
stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of
Vietnam”, Journal of Science, Earth Sciences Vol.25, pp. 32 - 39.
Niino H. and K.O. Emery (1961), “Sediments of Shallow portions of East China

Sea and South China Sea”, Geological Society of America Bulletin Vol.72, pp.
731-762.
Ostrowski, R., Pruszak, Z., Rozynski, G., Szmytkiewicz, M., Ninh, P.V., Quynh,
D.N., Lien, N.T.V. (2009), “Coastal Processes at Selected Shore Segments of
South Baltic Sea and Gulf of Tonkin (South China Sea)”, Archives of HydroEngineering and Environmental Mechanics Vol. 56(1 – 2), pp. 3 - 28.
Otto G.H. (1938), “The sedimentation unit and its use in field sampling”, Journal
of Geology Vol. 46, pp. 569 - 582.
Passega R., and R. Byramjee (1969), “Grain size image of clastic deposits”,
Sedimentology, 13, pp. 233 - 252.
Phuc L.T., Son V.T. and Khoi D.V. (2007), “Distribution characteristics of the
littoral surface sediments in the Western margin of Bac Bo Gulf, Vietnam”,
Journal of geology, Series B, No. 30/2007.
Pluet J. and Pirazzoli P.A. (1991), World atlas of Holocene sea-level changes,
Elsevier Science Publishers, 291 p.
Quynh L.T.P., Josette G., Gilles B., Théry S. and Minh C.V. (2007), “The
changing flow regime and sediment load of the Red River, Vietnam”, Journal of
hydrology Vol. 334, pp. 199 - 214.
Reineck H.E. (1967), Layered sediments of tidal flats, beaches and shelf bottoms

163


125.

126.

127.
128.
129.
130.


131.

132.
133.
134.

of the North Sea, in Lauff, G.H., ed., Estuarines: Am. Assoc. Advancement Sci.,
Pub. 83, pp. 191 - 206.
Schimanski A. and Stattegger K. (2005), “Deglacial and Holocene evolution of
the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments and sea-level change”, Marine
Geology Vol. 214, pp. 365 - 387.
Segarra M.J.B., Prego R., Wilson M.J., Bacon J., and Juan Santos-echeandía
(2008), “Metal speciation in surface sediments of the Vigo Ria”, Scientia Marina
Vol. 72(1), pp. 119 - 126.
Self R.P. (1977), “Longshore variation in beach sands, Nautla area, Veracruz,
Mexico”, Journal of Sedimentary Petrology Vol. 47(4), pp. 1437 - 1443.
Shepard F.P., Emery K.O., and Gould H.R. (1949), Distribution of sediments on
East Asiatic continental shelf, Allan Hancock Found Occasional paper 9, 64 p.
Spiegel R.M. (1998), Theory of Problems of Statistics:Schaum’s Outline Siries,
New York, McGraw-Hill Book Co., 23 rd printing, 376 p.
Tanabe S., Saito, Y., Vu Q.L., Hanebuth, T.J.J., Ngo, Q.L. and Kitamura, A.
(2006), “Holocene evolution of the Song Hong (Red River) delta system,
northern Vietnam”, Sedimentary Geology Vol. 187, pp. 29 - 61.
Taylor B. and Hayes D.E. (1983), Origin and history of the South China Sea
basin, in The Tectonic and Geologic Evolution of Southeast Asian Seas and
Islands, part 2 (ed. D.E. Hayes). Am. Geophys. Union Geophys. Monogr. Vol.
27, pp. 23 - 56.
Wang P. and Li Q. (2009), The South China Sea: Paleoceanography and
Sedimentology. Springer, 497 p.

Woodroffe S.A. and Horton B.P. (2005), “Holocene sea-level changes in the
Indo-Pacific”, Journal of Asian Sciences Vol. 25, pp. 29 - 43.
Wyrtki K. (1961), Scientific results of marine investigations of the South China
Sea and gulf of Thailand 1959 - 1961, The University of California, California

164



×