Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Sinh địa tầng trong các thành tạo trầm tích Oligoxen trên và Mioxen dưới lô 15-2 thuộc buồn trũng Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 66 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Phần A: CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG.
Chương I: Vò trí đòa lý và lòch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long 5
I. Vò trí đòa lý 5
II. Lòch sử nghiên cứu 7
Chương II: Đặc điểm đòa tầng của bồn trũng Cửu Long 10
I.Đặc điểm đòa tầng trước Kainozoi. 10
II.Đặc điểm đòa tầng trầm tích Kainozoi. 11
Chương III: Đặc điểm cấu kiến tạo bể Cửu Long. 22
I.Cấu trúc đòa chất của vùng trũng Cửu Long 22
II.Lòch sử phát triển kiến tạo. 27
Phần B : SINH ĐỊA TẦNG CÁC GIẾNG KHOAN TRONG TRẦM TÍCH
OLIGONXEN MUỘN–MIOXEN SỚM Ở BỒN TRŨNG CỬU LONG .
Chương I : Vài nét về lô 15–2. 30
Chương II : Các phương pháp và tài liệu nghiên cứu 32
I. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu 32
II.Mô tả một vài hóa thạch đặc trưng trong trầm tích Oligoxen-Mioxen. 38
Chương III : Các kết quả về sinh đòa tầng ở giếng khoan
4TK và 5TK thuộc lô 15-2 48
I. Giếng khoan 15-2 RD 4TK 48
II.Giếng khoan 15-2 RD 5TK 52
Chương IV: Liên kết và so sánh đòa tầng giữa các giếng khoan 56
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 1
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Hiện nay các mỏ dầu khí lớn nhất được phát hiện ở thềm lục đòa Việt Nam


đều tập trung ở bể trầm tích Cửu Long. Và hầu hết các tên mỏ không chỉ quen thuộc
với những người làm công tác dầu khí mà còn được biết bởi hàng triệu người dân
Việt Nam : ví dụ mỏ Bạch Hổ, nơi cung cấp những tấn dầu đầu tiên cho đất nước ta
và nhiều mỏ khác với trữ lượng dầu khá lớn trong tầng chứa vụn tuổi đệ tam và
trong móng phong hoá bò nứt nẻ.Vì vậy, bể Cửu Long đã và đang trở thành nguồn
hydrocacbon hấp dẫn đối với các công ty dầu khí tìm kiếm thăm dò dầu khí nước
ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam .
Chúng ta phải thừa nhận rằng tiềm năng dầu khí ở bể trầm tích Cửu Long là
cực kỳ to lớn và vô cùng quan trọng đối với kinh tế Việt Nam, nhưng để đánh giá
đúng mức về triển vọng dầu khí của bể Cửu Long chúng ta cần phải phối hợp chặt
chẽ các nghiên cứu về đòa hoá, nghiên cứu về đòa tầng và nghiên cứu về hệ thống
dầu khí về các tầng sinh-chắn-chứa.Vì vậy, công việc đầu tiên trước khi nghiên cứu
một khu vực nào đó ở bồn trũng Cửu Long chúng ta cần phải nắm rõ về cấu trúc đòa
chất và các đặc điểm đòa tầng ở nơi đó, do đó phải kết hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau: phương pháp thạch đòa tầng, phương pháp sinh đòa tầng,
phương pháp đòa vật lý giếng khoan, phương pháp đòa chấn để có thể phân tích và
đánh giá được thành phần thạch học, môi trường trầm tích và điều kiện lắng đọng
của vật liệu trầm tích. Đặc biệt là các tầng có dấu hiệu (sinh vật, hoá thạch, thạch
học…) đặc trưng cho đòa tầng và biểu hiện cho sự tồn tại dầu khí.
Đối với các thành tạo trầm tích của bồn trũng Cửu Long, theo các nghiên cứu
của các nhà đòa chất dầu khí đi trước cho rằng hầu như các tầng đá mẹ sinh dầu đều
tập trung vào các tầng sét thuộc Oligoxen muộn và Mioxen sớm.
Trang 2
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Do đó việc nghiên cứu các thành tạo trầm tích Oligoxen và Mioxen dưới
nhằm khôi phục lại lòch sử phát triển đòa chất ở giai đoạn này cũng rất quan trọng,
đòi hỏi phải có sự hiểu biết về cổ sinh đòa tầng của khu vực nghiên cứu. Vì vậy, em
đã chọn đề tài:
“Sinh điạ tầng trong các thành tạo trầm tích Oligoxen trên và Mioxen dưới
lô 15-2 thuộc bồn trũng Cửu Long” (trên cơ sở tài liệu nghiên cứu cổ sinh đòa tầng

giếng khoan 15-2-RD-4TK và 15-2-RD- 5TK).
Nhằm làm rõ các vấn đề về đòa tầng, xây dựng thang sinh đòa tầng làm cơ
sở cho việc đối sánh đòa tầng giữa các giếng khoan thuộc lô 15-2 ở bồn trũng Cửu
Long, góp phần khôi phục lại lòch sử phát triển đòa chất khu vực của vùng, xác lập
lại môi trường trầm tích cổ, điều kiện lắng đọng của vật liệu vô cơ cũng như hữu cơ.
Từ đó càng hiểu rõ thêm cấu trúc đòa chất vùng góp phần trong việc tìm kiếm các
tích tụ dầu khí mang tính công nghiệp và thương mại .
Với kiến thức còn hạn hẹp, do đó trong bài tiểu luận này không tránh khỏi
những sai sót cả nội dung và hình thức. Mong các quý thầy cô tham khảo, và chỉ bảo
những thiếu sót và hạn chế trong bài, cùng với sự góp ý của các bạn đọc. Rất mong
sự giúp đỡ của các quý thầy cô để bài tiểu luận có thể tốt hơn.
Trang 3
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
PHẦN A
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
BỒN TRŨNG CỬU LONG
Trang 4
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Chương I
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN CỬU LONG.
I . VỊ TRÍ ĐỊA LÝ BỒN TRŨNG CỬU LONG :
Bồn trũng Cửu Long nằm ở phía Đông Nam thềm lục đòa Việt Nam, có tổng
diện tích khoảng 56.000 km
2
. Đònh vò tại 9
O
-11
O
vó độ Bắc và 106
O

30’-109
O
kinh độ
Đông, kéo dài từ Phan Thiết tới sông Hậu, cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 135 km,
phía Đông Nam ngăn cách bồn trũng Nam Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn, phía
Tây được ngăn cách bồn trũng Vònh Thái Lan bởi khối nâng Korat, phía Tây Bắc
nằm trên phần rìa đòa khối Komtum (hình 1).
Với thời gian tìm kiếm, khai thác dựa vào khoa học kó thuật thì bồn trũng
Cửu Long đang góp phần trữ lượng lớn dầu khí đã được khai thác được ở Việt Nam.
Kết qủa cho thấy đó là một trong những bồn dầu có trữ lượng dầu khí lớn nằm trong
móng được được phát hiện trên thế giới.
Bể nằm giữa hai hệ thống đứt gãy thuận Hòn Khoai- Cà Cối (Tây Bắc) và
Nam Côn Sơn _Phú Quốc (Đông Nam), phía Tây Nam bò đứt gãy sông Hậu cắt xén
và dòch trượt. Bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long có chiều dài trên 400km, (theo
hướng Đông Bắc Tây Nam) và chiều rộng 50-75km. Trên bình đồ cấu trúc bể Cửu
Long chòu hai hệ thống đứt gãy chính khống chế các hoạt động là Đông Bắc Tây
Nam và vó tuyến, còn ảnh hưởng ít hơn là hệ thống á kinh tuyến ở phía Tây Nam .
Trang 5
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Trang 6
Hình 1 : SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN
Giai đoạn trước 1975:
Năm 1969 công ty đòa vật lý Manrel tiến hành khảo sát đòa chấn với
mạng lưới tuyến 30 x 50 km. Sau đó công ty Mobil tiếp tục đan dầy mạng lưới tuyến
khảo sát đòa chấn với tỷ lệ 8 x 8 km và 4 x 4 km trên khu vực cấu tạo Bạch Hổ và
vùng kế cận. Từ kết quả xử lý và luận giải các tài liệu đòa chấn này, năm 1974
Mobil quyết đònh khoan giếng khoan BH-1X đầu tiên trên cấu tạo Bạch Hổ phát
hiện dầu thô trong trầm tích tuổi Mioxen sớm với lưu lượng 2400 thùng/ ngày. Cùng

thời gian đó công ty Retty Ray đã tiến hành khảo sát đòa chấn chi tiết hơn với mạng
lưới tuyến 2 x 2 km trên khu vực nói trên.
Giai đoạn sau 1975
+ Thời kỳ 1976 – 1989:
-1976 : Công ty đòa vật lý CGG của Pháp đã phối hợp với tổng cục dầu
khí Việt Nam tiến hành khảo sát đòa chấn vùng đồng bằng sông Cửu Long và biển
nông để liên kết đòa chấn giữa lô 9 và lô16 với khu vực đất liền.
-1977 : Công ty vật lý GECO của NaUy dành được hợp đồng khảo sát
đòa chấn ở bể Cửu Long với mạng lưới tuyến 8 x 8 km và 4 x 4km đặc biệt ở lô 09
và lô 17 mạng lưới này được đan dầy với tỷ lệ 2 x 2km và 1 x 1km, đồng thời công
ty GECO, công ty Deminex trúng thầu ở lô15 và xúc tiến công tác khảo sát đòa chấn
với mạng lưới 3,5 x 3,5km song dấu hiệu của Hydrocacbon ở các giếng không đủ
mạnh nên công ty Deminex đã không tiếp tục công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở
lô 15 và rút khỏi Việt Nam năm 1981. -Tháng 6-1981: hiệp đònh giưã chính phủ
Liên Xô và Việt Nam trong tìm kiếm thăm dò dầu khí ở khu vực Bạch Hổ và Rồng
được ký kết.
- Năm 1987: Công ty đòa vật lý Thái Bình Dương đã tiến hành khảo sát
đòa chấn với mạng lưới 2 x 2km và 0.5 x 0.5km trên cấu tạo Bạch Hổ, Trà Tân, và
Trang 7
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Cửu Long. Tổng số tuyến được khảo sát lên tới 3000km. Kết quả là đã phát hiện ra
dầu thô trong trầm tích tuổi Oligoxen và Mioxen hạ ở cấu tạo Bạch Hổ.
-Năm 1986–1990: Viện dầu khí tiến hành hàng loạt các đề tài về
nghiên cứu cấu trúc đòa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí ở bể Cửu Long. Vì vậy,
giai đoạn này là thời kỳ phát triển mạnh mẽ các công tác nghiên cứu đòa chất dầu
khí ở bể Cửu Long nói riêng và Việt Nam nói chung.
+ Thời kỳ năm 1990 đến nay :
-Là thời kỳ sôi động nhất của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam với
sự kiện không thể nào quên là việc phát hiện ra dầu thô trong móng phong hoá bò
nứt nẻ trước Đệ Tam của công ty Vietsopetro trên cấu tạo Bạch Hổ, thúc đẩy công

ty Vietsopetro mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên khu vực nghiên cứu (đầu
tư khá lớn vào các giếng khoan khai thác ở vùng mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng cũng như
các giếng khoan thăm dò ở các cấu tạo kế cận: Bà Đen; Tam Đảo; Ba Vì).
-Nhìn chung từ năm 1970 đến nay đã tiến hành khoan thăm dò 30 giếng
trong đó 16 giếng phát hiện dầu trong trầm tích tuổi Oligoxen và Mioxen sớm và
móng phong hóa bò nứt nẻ trên 4 mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông và Ruby được khai
thác và nhiều phát hiện dầu khí cần được thẩm lượng.
- Dầu được khai thác đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ từ ngày 26-6-1986 đến nay
đã có thêm 3 mỏ dầu được đưa vào khai thác: mỏ Rồng (12/1994); mỏ Rạng Đông
(8/1998); mỏ Ruby (10/1998). Tổng sản lượng đến năm 31-12-1999 là 78,3 triệu tấn
và đưa khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ vào bờ sử dụng phát điện khoảng 3,5 tỷ mét
khối .
-Với lưu lượng khai thác hàng trăm tấn ngày đêm từ các mỏ Bạch Hổ,
Rồng, Ruby, Rạng Đông… chủ yếu từ trong đá móng phong hóa bò nứt nẻ. Ngoài ra,
các dạng bẫy phi cấu tạo trong trầm tích Oligoxen-Mioxen sớm đang là đối tượng
tìm kiếm thăm dò hy vọng có thể phát hiện các mỏ dầu khí mới ở đây. Tiềm năng
Trang 8
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
dầu khí của vùng trũng Cửu Long được đánh giá là hạn chế do trầm tích mỏng, tiềm
năng đá sinh chưa rõ ràng. Tuy nhiên, ở trũng Cửu Long ngoài các thành tạo
Kainozoi, dự báo còn có thể tồn tại các trũng Mezozoi, mà tiềm năng của nó được
chứng minh ở các bồn trũng vùng Đông Bắc Thái Lan. Bởi vậy trong thời gian tới
cần phải đầu tư nghiên cứu đánh giá tiềm năng dầu khí của các thành tạo Mezozoi ở
trũng Cửu Long.
- Hiện nay tất cả công ty có mặt ở bể Cửu Long như: Vietsopetro;
Petronas; JVPC; Conoco đang tiếp tục khoan thêm các giếng khoan mới. Đồng thời
cũng có nhiều công ty nước ngoài đang đàm phán để ký kết hợp đồng phân chia sản
phẩm (PSC) với PetroVietNam tại những khu vực chưa được đấu thầu tại bể Cửu
Long. Chính vì vậy, lòch sử của thời kỳ này không chỉ dừng lại ở hiện tại mà sẽ tiếp
diễn trong tương lai, có nghóa là tiềm năng dầu khí sẽ được phát hiện nhiều hơn ở

các giếng khoan mới. Lúc đó có lẽ sẽ là thời gian thích hợp để đánh giá trọn vẹn
kết quả tiềm kiếm thăm dò dầu khí trong tương lai ở bể Cửu Long vào thời kỳ sau
1990.


Trang 9
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Chương II
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG BỒN CỬU LONG
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRƯỚC KAINOZOI:
I.1 Các thành tạo trầm tích biến chất :
Được phát hiện ở khoảng 3038-3095 ở giếng khoan 15-A-I X có thành
phần là các đá phiến sét (Phylit) màu xám đen và màu nâu đen. Các đá phiến này
tương ứng với phiến sét ở Bản Đôn có tuổi Jura sớm (J
1-2
) hay còn gọi là hệ tầng La
Ngà.
I.2 Các thành tạo xâm nhập nông ( Plutonic):
Bao gồm diorit thạch anh, granodiorit. Granit và granit á kiềm được
phát hiện trong một số giếng khoan ở tất cả các lô về mặt kiến trúc và thành phần
thạch học, các đá này khá giống với phức hệ Plutonic Mezozoi muộn lộ ra trên đất
liền và ở các đảo kế cận.
I.3 Các thành tạo phun trào :
Trong hầu hết các giếng khoan ở bể Cửu Long, các thành tạo phun
trào đều có mặt với các đặc điểm thạch học giống như phun trào tuổi Mezozoi lộ ra
trên đất liền. Có thể phân chúng ra các nhóm : basalt-andezit, andezit, dacite-
lipharit, lipharit song phổ biến nhất là andezit và basalt. Trong đó nhóm basalt
thường chiếm chủ yếu là basalt kiềm, diabase porphia, còn andezit phổ biến là
andezit kiềm, trachy andezit.
Trang 10

Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH KAINOZOI:
II.1 Hệ tầng Cà Cối ( Eoxen –P
2
cc )
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Cà Cối được xác lập tại giếng khoan CL-
1, làng Cà Cối, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ở đồng bằng Nam Bộ trong khoảng độ
sâu 1220- 2100m.
Thành phần thạch học của hệ tầng chủ yếu gồm các đá vụn thô màu
xám trắng, nâu đỏ, đỏ tím, như cuội kết sạn kết, cát kết hạt vừa đến hạt thô đến rất
thô chứa cuội sạn và ít lớp sét kết. Các trầm tích này nằm bất chỉnh hợp trên móng
là đá phun trào(granit, granitporphia) có tuổi trước Kainozoi. Cuội kết, sạn kết
thường có cấu tạo dạng khối hoặc phân lớp rất dày, độ lựa chọn kém, gắn kết yếu.
Thành phần chính của cuội và sạn là các đá phun trào (granit, andezit, tuf andezit,
dacit, ryolit), đá biến chất (quarzit), đá vôi và mảnh granitoid. Đây là các trầm tích
được thành tạo trong môi trường lục đòa(deluvi , proluvi , aluvi…). Bề dày của hệ
tầng Cà Cối tại giếng khoan CL-1 là 880m .
Theo tài liệu đòa chấn, hệ tầng Cà Cối phủ bất chỉnh hợp lên các thành
tạo trước Đệ Tam. Các di tích cổ sinh nghèo nàn, chỉ có bào tử phấn, tạo thành phức
hệ Trudopollis-Plicapollis. Hiện nay các phức hệ này được tìm thấy ở lỗ khoan CL-
1(trong khoảng 1255-2100m).Thành phần chính gồm: Pinuspollenites spp.,
Pterisporites spp., Polypodiaceaesporites undiff., Ericipites spp., Gleicheniacidites,
Podocarpidites, Myricacidites, Triporopollenites spp., Betulapollenites spp.,
Cicatricosispotites dorogensis, đặc biệt có Trudopollis spp. và Plicapollis spp. là
những hóa thạch đánh dấu đònh tuổi Eoxen cho trầm tích chứa chúng.
Hệ tầng Cà Cối nằm không chỉnh hợp trên đá móng .
II.2 Hệ tầng Trà Cú ( Oligoxen dưới – P
3

1

tc ):
Hệ tầng Trà Cú được xác lập tại giếng khoan CL-1 thuộc vùng Cà Cối,
huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, trong khoảng độ sâu 1082–1220m. Hệ tầng Trà Cú
Trang 11
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
được đặc trưng bởi sự xen kẽ giữa cát, sỏi kết với những lớp bột sét chứa cuội, sạn,
sỏi(anderzit, granit). Ở trung tâm bể Cửu Long, thành phần trầm tích của hệ mòn dần
lên phía trên, phần lớn chủ yếu là lớp sét kết giàu vật chất hữu cơ, nhiều vụn thực
vật và than. Phần lớn đá sét bò biến đổi thứ sinh và bò nén ép mạnh thành đá phiến
sét màu xám xẫm, xám lục, xám nâu, xen kẽ với lớp mỏng bột kết và cát kết.
Thành phần của tập sét kết này gồm kaolinit, chrolit phủ trực tiếp lên đá móng và
đóng vai trò tầng chắn tốt cho các vỉa dầu trong đá móng ở mỏ Bạch Hổ, Tây Nam
Rạng Đông , Sư Tử Đen.
Thành phần cát kết, bột kết thuộc loại đá khoáng (arkos), hạt từ nhỏ đến
thô, đôi khi rất thô, cát chứa cuội hoặc sạn, hạt vụn có độ lựa chọn và mài tròn trung
bình và kém, thành phần giàu felspat, thạch anh, và mảnh đá chứng tỏ vật liệu tạo
nên hệ tầng Trà Cú chủ yếu từ các sản phẩm phong hóa bóc mòn từ đá móng
Granitoid. Nhìn chung hệ tầng Trà Cú hình thành trong các điều kiện môi trường
trầm tích khác nhau từ sườn tích, lũ tích bồi tích, sông, kênh lạch, đến hồ hoặc đầm
lầy ven sông ….
Về tài liệu cổ sinh trong hệ tầng rất nghèo nàn, mới chỉ phát hiện thấy
phức hệ bào tử phấn hoa nghèo nàn về giống loài cũng như số lượng trong các mẫu
vụn từ các giếng khoan được phân tích. Thành phần chủ yếu của phức hệ này là
Magnastriatites howardi, Stenochlaena palustris, Crassoretitriletes nanhaiensis,
Trilites, Pinuspollinites. Tuổi Oligoxen sớùm được xác đònh Magnastriatites hawardi
và Crassoretitriletes nanhaiensis, Crassoretitriletes vanraadshooveni (xuất hiện đầu
tiên trong Oligoxen sớm).
Hệ tầng nằm không chỉnh hợp có nơi trên hệ tầng Cà Cối, có nơi trên đá
móng trước Đệ Tam. Hệ tầng này tương đương với tập đòa chấn E.


Trang 12
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
II.3 Hệ tầng Trà Tân (Oligoxen giữa và trên –P
3
2
tt ) :
Hệ tầng Trà Tân lần đầu tiên được mô tả tại giếng khoan 15-A-IX đặt
trong cấu tạo Trà Tân ở khoảng độ sâu 2535-3038 m. Tại đây, trầm tích chủ yếu bao
gồm cát kết hạt nhỏ đến vừa màu xám trắng, xi măng cacbonat, chuyển dần lên trên
có nhiều lớp bột kết, sét kết màu nâu và đen xen lẫn với lớp than mỏng, có chỗ
chứa glauconit. Đá biến đổi ở giai đoạn Catagenes muộn. Bề dày của hệ tầng ở
giếng khoan này đạt 503m. Hệ tầng Trà Tân phân bố rộng rãi hơn so với hệ tầng
Trà Cú và có bề dày thay đổi khá mạnh ở các vùng khác nhau, ở các mặt cắt đòa
tầng có sự xen kẽ giữa sét kết và bột kết và ở nhiều nơi có sự liên quan tới hoạt
động các đứt gãy có sự xuất hiện các lớp đá phun trào có thành phần khác nhau
(diabas, basalt , andezit ,tuf andesit) với bề dày từ vài mét đến hàng trăm mét.
Nhìn chung hệ tầng Trà Tân được thành tạo trong điều kiện môi trường
không giống nhau giữa các khu vực: từ điều kiện sông bồi tích, châu thổ, đầm hồ–
vũng vònh xen kẽ với các pha biển nông, vì vậy mà thành phần trầm tích chủ yếu là
sét giàu vật chất hữu cơ và các tàn tích thực vật thuộc tướng đầm hồ, đầm lầy vũng
vònh chòu ảnh hưởng của biển ở các mức độ khác nhau .
Về tài liệu cổ sinh, chỉ phát hiện thấy bào tử phấn hoa thuộc các đới :
- Phức hệ Cicatricosisporites , Verrutricolporites pachydermus
- Đới Florschuetzia trilobata .
- Tầng sét “ tướng sapropel” .
Nhìn chung bào tử phấn hoa có thành phần rất phong phú bao gồm:
Cicatricosisporites dorogensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Riccia spp.,
Magnastriatites howrdi, Crassoretitriletes nanhaiensis, Brownlowia spp.,
Potamogeton spp., Pinuspollenites spp., Triletes, Tsugapollenites, Stenochlaena
palustris, Florschuetzia trilobata, Jussiena spp., Alnipollenites verus,

Caryapollenites spp.,Gothanipollis basensis, Tricolpollenites
Trang 13
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
spp.,Tricolporopollenites spp., Verrutricolporites pachydermus . Đặc biệt hệ tầng
chứa nhiều vật liệu hữu cơ dạng sapropel vô đònh hình, dạng vật liệu hữu cơ nảy
sinh trong điều kiện hồ không có oxy. Ngoài ra còn gặp nhiều tảo nước ngọt như
Pediastrum, Bosidinia, Botryococcus spp., Botryococcus braunii, Micrhystridinium
spp., Tasmanites spp..
Hệ tầng Trà Tân nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú. Tuổi Oligoxen muộn
của hệ tầng Trà Tân đã được xác đònh bởi tập hợp phong phú của
Cicatricosisporites dorogensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Jussiena spp.,
Verrutricolporites pachydermus và Florschuetzia trilobita . Hệ tầng này tương đương
tập đòa chấn D và C.
II.4 Hệ tầng Bạch Hổ (Mioxen sớm – N
1
1
bh ):
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Bạch Hổ được mô tả tại giếng khoan BH-1,
từ độ sâu 2037-2960m. Hệ tầng Bạch Hổ phát triển rộng khắp các khu vực và gồm
hai phần rõ rệt :
+ Phần dưới gồm cát kết kích thước hạt khác nhau xen kẽ với bột kết
và sét kết, đôi nơi có chứa vụn than hình thành trong môi trường aluvi đến đồng
bằng châu thổ.
+ Phần trên ở hầu hết mọi nơi phát triển sét kết tương đối sạch,
chứa nhiều hóa thạch biển nông Rotalia, xen kẽ với lớp bột kết, ít lớp cát kết hạt
nhỏ, màu xám lục có chứa nhiều glauconit. Nhìn chung hệ tầng được thành tạo trong
môi trường biển, biển nông có xu hướng tăng dần từ rìa Tây Nam qua phần trung
tâm đến khu vực Đông Bắc bể.
Cấu tạo phân lớp ngang, phân lớp ngang gợn sóng, phân lớp xiên và
xiên mỏng rất phổ biến trong các lớp trầm tích của hệ tầng, cát kết thường là đá

khoáng, phần lớn là loại arkos mảnh vụn với sự có mặt cao của felpat, thạch anh, và
mảnh đá (granitoid, phun trào). Xi măng gắn kết gồm khoáng vật sét carbonat, đôi
Trang 14
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
nơi có anhydrit. Tập sét kết chứa Rotalia màu lục xám lục, phân lớp mỏng, xiên, và
song song, dạng khối, có thành phần tương đối đồng nhất gồm kaolinit, chlorit, và
một lượng đáng kể monmorilonit. Thực tế tập này được coi như tầng đánh dấu, còn
là một tầng chắn dầu khí tốt mang tính khu vực cho toàn vùng trung tâm và phía
Đông của bể.
Hệ tầng Bạch Hổ có hóa thạch khá phong phú bao gồm bào tử phấn hoa, vi
sinh vật cực nhỏ và trùng lỗ thuộc các phức hệ và các đới sau :
+ Phức hệ Magnastriatites howardi – Pediastrum- Botryococcu .
+ Đới Florschuetzia levipoli.
+ Đới Rotalia .
Bào tử phấn hoa rất phong phú và thường gặp ở phần trên của hệ tầng, trong
các trầm tích chủ yếu là sét kết, bột kết những dạng đặc trưng như : Florschuetzia
levipoli, Fl. Trilobata, Retimonocolpites, Magnastriatites howardi, Echiperiporites
estaela, tảo nước ngọt Pediastrum. Ngoài ra còn có Tripollenites, Crudia,
Leguminosea, Crassoretitriletes nanhaiensis, Alnipollenites, Carya ,
Dipterocarpidites , Browlowia, Pterospermum, Illexpollenites, Durio, Lycopodium,
Gemmamonoles, Palmae, Perfotricollpites digitatus, Retitricolpites,
Tricolporopollenites… và rất nhiều tảo nước ngọt nước lợ / nước ngọt Botryococcus.
Phần dưới của hệ tầng Bạch Hổ chứa nhiều cát, nên bào tử phấn hoa ít đi nhiều, chỉ
gặp ít Magnastriatites howardi , tảo Botryococcus. Trong toàn bộ hệ tầng, ngoài lớp
chứa Rotalia, các vi cổ sinh gặp lác đác xen kẽ với các hóa thạch Ostracoda đầm
lầy–nước lợ và Ammonia.
Tuổi Mioxen sớm của hệ tầng Bạch Hổ được xác đònh trên cơ sở sự biến mất
cuối cùng của hóa thạch tảo biển dinoflagellate Cribroperidinium spp., Apteodinium
spp. ở phần trên cùng tầng sét chứa “Rotalia”.
Trang 15

Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Hệ tầng Bạch Hổ phủ không chỉnh hợp lên hệ tầng Trà Tân. Hệ tầng này
tương đương tập đòa chấn B
I
.

II.5 Hệ tầng Côn Sơn ( Mioxen giữa

N
2

1
cs):
Hệ tầng Côn Sơn được mô tả lần đầu tiên tại giếng khoan 15B-1X trên
cấu tạo Côn Sơn từ độ sâu 1583- 2248m. Hệ tầng bao gồm :
+ Phần dưới của hệ tầng chủ yếu gồm cát kết từ hạt nhỏ đến thô
đôi khi chứa cuội, sạn màu xám, xám trắng, phân lớp dày tới dạng khối, độ chọn lọc
và mài tròn thay đổi từ trung bình đến kém. Cát kết thường chứa các mảnh vụn
trùng lỗ, và đôi khi có glauconit cùng nhiều vụn than. Đá gắn kết bởi xi măng sét và
carbonat.
+ Phần trên chuyển dần sang cát kết hạt mòn, hạt nhỏ xen kẽ với
lớp sét kết, sét chứa vôi hoặc đôi khi là lớp đá vôi mỏng màu xám xanh đến xám
lục, nâu đỏ, vàng nâu loang lỗ, các lớp sét chứa than, các thấu kính hoặc các lớp
than nâu mỏng màu đen.
Trong hệ tầng Côn Sơn đã phát hiện được bào tử phấn hoa và các hóa thạch
biển như trùng lỗ và Nannoplankton thuộc các phức hệ Miocen giữa gồm :
+ Phức hệ Florschuetzia meridionalis .
+ Phức hệ Tf2 Lepidocyclina- Orbulina universa thuộc đới N9-N14.
Những bào tử phấn hoa đặc trưng gồm Darcydium, Florschuetzia
meridionalis, Florschuetzia levipoli, Florschuetzia trilobata, Florschuetzia

semilobata, Florschuetzia ovali, Magnastriatites howardi, Acrostichum, Stenochlaena
palustris, Alnipollenites verus, Eugeisonia insignis, Calophyllum, Triletes,
Caryapollenites, Brownlowia spp., Altingia spp., Polypodiacaesporites undiff. …. Rất
nhiều Dinoflagellate và màng vỏ kitine trùng lỗ .
Trang 16
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Các hóa thạch vi động vật gồm Operculin, Myogypsina (T
f2
), các dạng
Pseudorotalia, Ammonia beccerii, Lepidocyclia, Ephidium không cổ hơn N9 theo
FAD và N14 của Globorotalia siakensis. Các hoá thạch cực nhỏ gặp ít dạng có
khoảng phân bố đòa tầng rộng như : Calcidiscuc marcintyrei(NN4-NN19),
Cleptopus(NN4- NN21), Thoracosphaera tuberosa, Umbilicosphaera sibogae
foliosa (NN9-NN21).Môi trường của hệ tầng chuyển tiếp từ bồi tích đồng bằng ven
biển sang tam giác châu (tướng Rhizophora) đến biển nông (tướng Operculina–
Lepidocyclina – Myogypsina).
Hệ tầng Trà Tân nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Bạch Hổ, tuổi Miocen giữa
của hệ tầng được xác đònh theo sự xuất hiện cuối cùng của Florschuetzia trilobata ,
Florschuetzia ovalis và Florschuetzia semilobata, sự xuất hiện đầu tiên của
Eugeisonia insignis và Camptostemon spp., sự xuất hiện cuối cùng của Myogypsina
(T
f2
) và không cổ hơn NN9 của Umbilicosphaera sibogae foliosa (NN9-NN21) .
II.6 Hệ tầng Đồng Nai ( Mioxen trên N
1
3
-đn ):
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Đồng Nai được xác lập tại giếng khoan 15-G-
1X trên cấu tạo Đồng Nai từ độ sâu 650m-1330m. Hệ tầng Đồng Nai bao gồm các
trầm tích được hình thành trong môi trường sông, đồng bằng châu thổ, đầm lầy ven

biển :
+ Phần dưới chủ yếu là các trầm tích hạt thô như cát hạt vừa thô đến
lẫn sạn, sỏi đôi khi chứa cuội phân lớp dày hoặc dạng khối, độ chọn lọc và mài tròn
trung bình đến kém, thường chứa nhiều hóa thạch động vật, pyrit và đôi khi có
glauconit. Chuyển lên trên là cát-cát kết chủ yếu là hạt nhỏ, màu xám đến, xám
sáng, xám phớt nâu, bột-bột kết, sét -sét kết xen kẽ với những vỉa than nâu hoặc
sét chứa phong phú các di tích thực vật hóa than
+ Phần trên là các đá hạt mòn, gồm cát hạt nhỏ, bột và sét có màu
khác nhau chứa nhiều hóa thạch động vật .
Trang 17
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Hệ tầng Đồng Nai đã được phát hiện có nhiều hóa thạch trùng lỗ,
Nannoplankton và bào tử phấn hoa chúng được xếp vào các phức hệ và đới sau :
+ Đới N17- N18 .
+ Đới Stenochlaena laurifolia .
+ Phức hệ Amphistegina (T
f3
).
+ Đới NN11.
Trong thành phần trùng lỗ chiếm chủ yếu là các dạng phát triển trong Miocen
muộn như: Pseudorotalia, và nhiều Operculina, Amphistegina, Lepidocyclina( T
f3
)
trong đá vôi rất đặc trưng. Trùng lỗ trôi nổi phong phú như: Orbulina universia,
Globigerinoides sacculifer , Globigerinoides immaturus. Hóa thạch cực nhỏ gồm có
Amautholithus delicatus, Calcidiscus leptoporus, Calcidiscus marcintyrei,
Coccolithus miopelagicus, Coccolithus pliopelagicus, Discoaster brouweri,
Discoaster variabilis, Helicophaera cateri, Reticulofenestra pseudoumbilica thuộc đới
NN10- NN11 dựa theo Discoaster quinqueramus …
Dấu hiệu xác đònh Miocen muộn của bào tử phấn hoa là sự xuất hiện đầu

tiên của bào tử Stenochlaena laurifolia và sự biến mất cuối cùng của
Caryapollenites spp.. Ngoài ra rất phong phú các dạng khác như Florschuetzia
levipoli, Floschuetzia merdionalis, Zonocostites ramonae, Caryapollenites
spp.,Pinuspollenites spp. ,Dacrydium nhiều Polypodiaceaesporites undiff.,
Acrostichum aureum cùng với nhiều màng vỏ trùng lỗ và Dinoflagellata khác, ở phía
Đông của bể các hóa thạch biển kể trên gặp nhiều hơn
Hệ tầng Đồng Nai nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng Côn Sơn. Dựa vào
các di tích hóa thạch và quan hệ đòa tầng nói trên, hệ tầng được xếp vào Mioxen
muộn.
II.7 Hệ tầng Biển Đông ( Plioxen – Đệ tứ – N
2
–Q bđ ):
Trang 18
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Biển Đông được đặt tại giếng khoan 15-G-1X
ở độ sâu từ 250m-650m. Hệ tầng có thể chia làm hai phần :
+ Phần dưới đặc trưng bằng cát thạch anh thô, xám trắng chứa
nhiều hóa thạch trùng lỗ thuộc nhóm Operculina.
+ Phần trên chủ yếu là sét, bột phong phú trùng lỗ đa dạng và
Nannoplakton.
Mặt cắt của hệ tầng chủ yếu là cát thạch anh màu xám, xám lục hoặc
xám phớt nâu hạt từ vừa đến thô, xen kẽ với lớp bột sét kết. Cát phân lớp dày hoặc
dạng khối, hạt vụn có độ chọn lọc và mài tròn trung bình đến tốt, thường chứa nhiều
mảnh vụn hóa thạch động vật biển, pyrit, đôi khi có mảnh vụn trong các lớp của hệ
tầng Biển Đông đã phát hiện phong phú hóa thạch động vật biển có ý nghóa đònh
tầng thuộc nhóm trùng lỗ trôi nổi và Nannoplankton. Ngoài ra còn có bào tử phấn
hoa, chúng được xếp vào các đới Dacrydium – Pseudorotalia ; N19 và NN1. Trong
số trùng lỗ phong phú các loại bám đáy thuộc giống Pseudorotalia sp., Ammonia sp.,
Asterorolia, Bigeneriana sp., Elphidium sp. và ít dạng trôi nổi thuộc Globorotalia sp.,
Grobigerrinoides sp., trong đó các dạng có và sự biến mất cuối cùng trong N19 gồm

Globigerinoides obliquus, Globoquadrina altispira, Globoratalia miocenica,
Sphaerodinella subdehiscens có sự xuất hiện đầu tiên trong N19 tuổi Plioxen. Hóa
thạch cực nhỏ tảo carbonate cũng phong phú, dạng xác đònh đới NN12 trong tuổi
Pliocen là Dicoaster intercalcaris khi vắng các dạng của NN11.
Bào tử phấn hoa rất đa dạng nhưng cũng rất phong phú là Darcydium spp.,
Stenochlaena laurifolia và Altingia spp., nhiều Dinoflagellate biển.
Hệ tầng biển Đông phân bố trên toàn bộ bể Cửu Long và môi trường thuộc
trầm tích biển nông. Dựa trên hóa thạch động vật, hệ tầng được xếp vào Pliocen-Đệ
Tứ.
Trang 19
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
BẢNG ĐƠN VỊ ĐỊA TẦNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG (Thạch học)
Trang 20
. . . . . . .
. . . . . . .
. .
. .
Cuội, sạn, sỏi
Cát và cát kết
Bột và bột kết
Sét và sét kết
Than
Đá phun trào
Đá xâm nhập
Hóa thạch động vật
. . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . .

Giới Hệ
Thống
Phụ
thống
Điệp
Đòa
tầng
Bề dày
(m)
Cát bột sét màu xám xanh
Phần dưới: cát thạch anh thô,
xám trắng chứa nhiều
hóa thạch nhóm Operculina.
Phần trên: sét, bột, phong phú
trùng lỗ đa dạng và
Nannoplankton.
Phần dưới: cát kết xen lẫn sét kết.
Phần trên: cát hạt nhỏ, bột và
sét, chứa nhiều hóa thạch.
Sét kết, bột kết, cát kết xen kẽ
nhau, nhiều nơi thấy xuất hiện
các lớp đá phun trào có
thành phần khác nhau.
Cát kết xen kẹp với sét kết, sét
chứa vôi, đôi chỗ gặp các thấu
kính than.
Phần dưới: cát kết xen kẽ bột
kết và sét kết.
Phần trên: sét kết chứa nhiều
hóa thạch biển nông Rotalia

xen kẽ các lớp bột kết.
Các lớp sét kết tương đối rắn chắc,
giàu vật chất hữu cơ xen
kẽ với các lớp cát, sỏi kết.
Cuội, sạn, cát kết cấu tạo
dạng khối, phân lớp dày,
độ lựa chọn kém, gắn kết yếu.
Granite, Granodiorite
EOXEN
K A I N O Z O I
Đặc điểm thạch học
ĐỆ TỨ
200 -300
400-700
500-700
660-1000
400-800
100-500
880-1000
400-800
NEOGEN
PALEOGEN
OLIGOXEN
MIOXEN
PLIOXEN
DƯỚI
TRÊN
GIỮA
CÀ CỐI
TRÀ CÚ

TRÀ TÂN
BẠCH HỔ
CÔN SƠN
ĐỒNG NAI
BIỂN ĐÔNG
DƯỚI
TRÊN
MEZOZOI
.. .. . . . . .
.
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. .
. . .
. .
. . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. . . . . . .

. . . . . . .
. . . . . .
. .
. .
. .
. .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. .
. . . . . . .
. .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. .
. .
. . . . . . .
. . . . . . .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .

. . . . . . . .
. . . . . . . .
. .
. .
. .
. .
J-K
. . . . . . . .
. . . . . . . .
. . . . . . .
. .
. . . . . . . .
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
BẢNG PHÂN CHIA ĐỊA TẦNG THEO TIÊU CHUẨN CỔ SINH CỦA BỒN
TRŨNG CỬU LONG
Tuổi
Thành hệ
Bề dày (m)
Tập đòa chấn
Cổ Sinh Vật
Môi trường
Biểu hiện
dầu khí
Plioxen _ Đệ
Tứ
Biển Đông
400- 700
A
NN12-NN19
NN19-NN12

Đới Darcy
dium-
Phyllocladus
Biển Nôùng
MIOXEN
Muộn
Đồng Nai
500 -750
B
II
NN10 - NN11
NN15-N18Tf 3
FL.meridonalis
Phụ đới
Fl.meridonlis
Ven biển –Biển
Nông
Giữa
Côn sơn
250 -900
N9 -N13
Phụ đới
Fl.trilobita
Đồng bằng
_Ven biển
Sớm
Bạch Hổ
500 - 1250
B
I-2

Lớp
Rotalit
Fl. levipoli
M.howa
rdi phổ
Delta-Biển
Nông
B
I-1
Không
gặp
Đồng bằng
sông
OLIGOXEN
Trà Tân
100-1200
C
Không
gặp
Đầm hồ_
Biển nông
Dầu
D
Hiếm bám đáy
Đầm hồ
đến vũng
vònh
Trang 21
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Florschuetzia trilobata

Phu đới Cicricospories dorogensis,Lycopodium
neogenicus
Trà Cú
400
E
Không gặp
Sông
Dầu và khí
Tiền Đệ Tam
( J-K)
Móng
>1000m

M
Granit, Granodiorit, Biến chất
Dầu
Chương III
ĐẶC ĐIỂM CẤU KIẾN TẠO CỦA BỂ CỬU LONG
I.CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG TRŨNG CỬU LONG :( hình 2 và 3)
Đầu Kainozoi, các trầm tích lấp đầy các trũng sâu trên bề mặt đòa hình cổ
trước Kainozoi, bể trầm tích Cửu Long được hình thành và sau đó tiếp tục phát triển
rồi mở rộng dần trong suốt Đệ Tam tạo ra một bể trầm tích tương đối hoàn chỉnh có
dạng Ovan, có trục kéo dài của nó theo hướng Đông Bắc–Tây Nam. Cùng với tiến
trình đó cùng với các hoạt động kiến tạo kéo theo là sự hình thành các đứt gãy phân
cắt bể Cửu Long ra các đới cấu trúc khác nhau, hình thành hệ thống đứt gãy Đông
Trang 22
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Bắc-Tây Nam và Đông Tây đóng vai trò chủ yếu. Các đứt gãy này hoạt động khá
mạnh vào các kỷ Oligoxen đến kỷ Mioxen sớm. Do đặc điểm phủ chồng gối trên
móng trước Đệ Tam và chòu sự chi phối của các hoạt động kiến tạo trong suốt lòch

sử hình thành và phát triển, bể Cửu Long được phân chia thành các đơn vò cấu trúc
chính sau đây: đơn nghiêng, các đới trũng, các đới nâng và các đới không phân dò .
I.1 Các đơn nghiêng:
+ Các đơn nghiêng Tây Bắc :
Còn gọi là đòa trũng Vũng Tàu Phan Rang nằm ở rìa Tây–Tây
Bắc của bể, do sự phân cắt của các đứt gãy Tây Bắc–Đông Nam và Đông–Nam
nên đơn nghiêng có dạng cấu trúc bậc thang.
+ Các đơn nghiêng Đông Nam
Nằm ở phía Nam Đông Nam của bể và kề áp với khối nâng Côn
Sơn. So với đơn nghiêng Tây Bắc thì đơn nghiêng này ít bò phân dò hơn và được
ngăn cách với đới trung tâm bởi đứt gãy chính có hướng Đông Bắc -Tây Nam.

I.2 Các đới trũng :
Các đới trũng quan trọng là các cấu trúc lõm kế thừa từ mặt móng
Kainozoi, và sau đó được mở rộng trong quá trình tách giãn vào thời kỳ Oligoxen
rồi trầm tích bò oằn võng trong Mioxen, có 4 đới trũng chủ yếu sau:
+ Đới trũng Tây Bạch Hổ :
Nằm ở phía Tây cấu tạo Bạch Hổ và là một trong số các trũng sâu
nhất của bể Cửu Long với độ dày trầm tích đệ Tam lên đến 7000m. Cấu trúc này
phát triển theo hướng của hệ thống đứt gãy Đông Bắc–Tây Nam và bò phức tạp hoá
do sự chi phối của hệ thống đứt gãy Đông Tây .
+ Đới trũng Đông Bạch Hổ :
Trang 23
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
Nằm ở phía Đông cấu tạo Bạch Hổ và cũng phát triển theo hướng
của hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam. Phần dưới của đới này phát triển theo
kiểu Rift và phần trên theo kiểu oằn võng.
+ Đới trũng Bắc Bạch Hổ :
Là đới trũng sâu nhất (>8km) và lớn nhất (80x20km) kéo dài theo
hướng Đông Bắc-Tây Nam. So với các vùng trũng khác thì trũng này phức tạp hơn

bởi sự phân cắt của các đứt gãy và các dải nhô cục bộ.
+Đới trũng Bắc Tam Đảo :
Nằm ở phía Bắc Tam Đảo và là nhánh kéo dài của trũng trung tâm
với bề dày trầm tích tới 5000m.
I.3 Các đới nâng :
Đa phần các đới nâng của bể Cửu Long là các cấu tạo kế thừa các
khối nhô của móng trước Kainozoi và trung tâm, chủ yếu ở phần trung tâm của bể.
Các đới nâng trung tâm gồm có:
+ Đới nâng Rồng-Bạch Hổ-Cửu Long :
Còn gọi là đới nâng trung tâm có phương kéo dài theo hướng Đông
Bắc–Tây Nam. Đới nâng này bò phân cách với các đới trũng kế cận bởi các đứt gãy
lớn đặc biệt là hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam. Qua các bản đồ đẳng dày, ta
thấy đới nâng này phát triển kế thừa một cách bền vững và liên tục từ móng trước
Kainozoi đến tầng “Rotalid”.
+ Đới nâng Trà Tân – Đồng Nai :
Nằm ở phía Bắc Đông Bắc của bể và phát triển theo hướng Đông
Bắc-Tây Nam và có xu thế nối vơí các cấu tạo Ba Vì qua sườn dốc của đơn nghiêng
Tây Bắc. Đặc điểm cấu trúc của đới này thể hiện khá rõ ở bề mặt móng và trong
các thành tạo trước Mioxen. Toàn bộ đới nâng Trà Tân-Đồng Nai bò khống chế bởi
Trang 24
Tiểu luận tốt nghiệp SVTH : Bùi Thò Trương Chi
hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam và bò phân cách bởi các đứt gãy Tây Bắc–
Đông Nam sau đó bò chặn lại ở phía Tây Nam bởi đứt gãy có hướng Đông–Tây.
+ Đới nâng Tam Đảo – Bà Đen :
Phát triển kế thừa trên các khối nhô của móng Đệ Tam và phát triển
liên tục tới đầu Mioxen. Dươí tác động phân cắt của các đứt gãy Đông–Tây tạo ra
một số cấu tạo nhỏ cục bộ và phức tạp thêm đặc tính cấu trúc của đới .
I.3 Đới phân dò cấu trúc Tây Nam :
Là loạt các cấu trúc đòa phương bò khống chế bởi hệ thống đứt gãy hướng
Đông–Tây và bò phân cắt bởi các đứt gãy đòa phương có hướng Đông Bắc–Tây Nam

và Tây Bắc–Đông Nam tạo ra các khối nâng, khối sụt cục bộ và phân dò theo hướng
hạ dần về trung tâm của bể.
Hình 2 : CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG
Trang 25

×