Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.62 KB, 15 trang )

c

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-------------

LÊ HÀ PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG
DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
-------------

LÊ HÀ PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH
QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phan Văn Tân



Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu “Đánh giá tác động và tính dễ
bị tổn thương do Biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đã hoàn thành tháng 5 năm 2014. Trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hội đồng chấm
luận văn, PGS.TS Phạm Văn Cự - Chủ tịch Hội đồng, TS Võ Thanh Sơn – Phản biện
1, GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Phản biện 2, TS Mẫn Quang Huy – Thư ký,
GS.TSKH Trương Quang Học - Ủy viên đã đồng ý cho học viên được bảo vệ và đưa
ra những nhận xét và góp ý để luận văn được hoàn thiện; và tác giả cũng kính gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Phan Văn Tân đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo Bộ môn Khí tượng và
Khoa Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học, Khoa Địa lý - trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, Viện Dân số và các vấn đề xã hội – trường Đại học Kinh tế quốc dân đã hỗ
trợ về mặt chuyên môn để luận văn được hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo Khoa Sau đại học
- Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hướng
dẫn trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Trong luận văn, tác giả có sử dụng kết quả từ các mẫu phiếu điều tra xã hội học
của Dự án “Nghiên cứu thủy tai do biến đổi khí hậu và xây dựng hệ thống thông tin
nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương ở Bắc Trung Bộ Việt Nam
(CPIS)”.
Trong khuôn khổ một luận văn, do sự giới hạn về thời gian và kinh nghiệm nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2014
Tác giả

Lê Hà Phương


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................9
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................10
3. Dự kiến những đóng góp của đề tài ....................................................................10
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................10
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................10
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ........................................................................10
7. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................10
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .................................................................................. 10
I.1. Những khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng đối với Biến đổi Khí hậu...........10
I.2. Tổng quan các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng ......................................10
I.3. Các khái niệm cơ sở đƣợc sử dụng trong luận văn ........................................10
I.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ...................................................................10
I.4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường .............................................10
I.4.1.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................10
I.4.1.2. Khí hậu ....................................................................................................10
I.4.1.3. Thủy văn .................................................................................................10

I.4.2. Các nguồn tài nguyên...................................................................................10
I.4.2.1. Tài nguyên đất .........................................................................................10
I.4.2.2. Tài nguyên nước .....................................................................................10
I.4.2.3. Tài nguyên rừng ......................................................................................10
I.4.3. Thực trạng môi trường .................................................................................10
I.4.4. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội............................................................10


I.4.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................ 10
I.4.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế..................................................10
I.4.4.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ..................................................10
I.4.4.4. Thực trạng phát triển trong khu dân cư nông thôn .................................10
I.4.4.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ........................................................10
I.4.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường .........10
I.4.5.1. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ...............10
I.4.5.2. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội và môi trường ....................10
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 10
II.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................10
II.2. Khung khái niệm ..............................................................................................10
II.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................10
II.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu ....................................................10
II.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa ....................................................10
II.3.3. Phương pháp chuyên gia ............................................................................10
II.3.4. Phương pháp phỏng vấn hộ gia đình và phỏng vấn sâu ............................10
II.3.5. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................10
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 10
III.1. Các hiện tƣợng thủy tai trong năm 2008 – 2013 ..........................................10
III.1.1. Tần suất xuất hiện các hiện tượng thủy tai ...............................................10
III.1.2. Mức độ tác động của các hiện tượng thủy tai ...........................................10
III.1.2.1. Tác động của các hiện tượng thủy tai đến canh tác nông nghiệp.........10

III.1.2.2. Tác động của các hiện tượng thủy tai đến chăn nuôi ...........................10
III.1.2.3. Tác động của các hiện tượng thủy tai đến nuôi trồng thủy hải sản .....10
III.1.2.4. Tác động của các hiện tượng thủy tai đến đánh bắt thủy hải sản .........10
III.1.3. So sánh tác động tổng thể của các hiện tượng thủy tai lên các hoạt động
sản xuất ..................................................................................................................50
III.2. Đánh giá năng lực thích ứng của ngƣời dân địa phƣơng thông qua các
nguồn vốn sinh kế .....................................................................................................10
III.2.1. Vốn con người ...........................................................................................10


III.2.2. Vốn vật chất ...............................................................................................10
III.2.3. Vốn tài chính..............................................................................................10
III.2.4. Vốn tự nhiên ..............................................................................................10
III.2.5. Vốn xã hội ..................................................................................................10
III.3. Sự thích ứng của ngƣời dân địa phƣơng trong hoạt động sản xuất trƣớc
những tác động của thủy tai ....................................................................................10
III.3.1. Biế n đổ i nguồn thu của hộ gia đình ..........................................................10
III.3.2. Sự thích ứng trong canh tác nông nghiệp .................................................10
III.3.3. Sự thích ứng trong hoạt động chăn nuôi ...................................................10
III.3.4. Sự thích ứng trong hoạt động nuôi trồng thủy sản....................................11
III.3.5. Sự thích ứng trong hoạt động đánh bắt thủy sản ......................................11
III.3.6. Năng lực thích ứng thông qua việc sử dụng kiến thức bản địa .................11
III.3.7. Đánh giá tính dễ bị tổn thương của các hoạt động sản xuất trước các tác
động của các hiện tượng thủy tai ..........................................................................11
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 11
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 15


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Nhận thức của người dân về tần suất xuất hiện của thủy tai so với
năm 2008 ..........................................................................................................10
Bảng 3.2: Tần suất xuất hiện của thủy tai trong giai đoạn 2008- 2013 ..........10
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thủy tai đối với canh tác nông nghiệp của hộ gia
đình giai đoạn 2008 – 2013 ..............................................................................10
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thủy tai đối với chăn nuôi của hộ gia đình giai đoạn
2008 – 2013 ......................................................................................................10
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thủy tai đối với nuôi trồng thủy hải sản của hộ gia
đình giai đoạn 2008 – 2013 ..............................................................................10
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thủy tai đối với đánh bắt thủy hải sản của hộ gia
đình giai đoạn 2008 – 2013 ..............................................................................10
Bảng 3.7: Thang điểm quy đổi mức độ tác động của thủy tai ........................10
Bảng 3.8: Cho điểm mức độ tác động của thủy tai .........................................10
Bảng 3.9: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động đối với hoạt động canh tác
nông nghiệp và chăn nuôi ................................................................................10
Bảng 3.10: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động đối với hoạt động nuôi trồng
thủy sản ............................................................................................................10
Bảng 3.11: Bảng quy đổi điểm mức độ tác động đối với hoạt động đánh bắt
thủy sản ............................................................................................................10
Bảng 3.12: So sánh mức độ tác động của thủy tai ..........................................10
Bảng 3.13: Đánh giá kết quả tác động dựa trên tần suất và mức độ ...............10
Bảng 3.14: Kết quả tác động tổng hợp của các hiện tượng thủy tai lên các
hoạt động sản xuất ...........................................................................................10
Bảng 3.15: Phương thức ứng phó với thủy tai trong canh tác nông nghiệp ...10
Bảng 3.16: Phương thức ứng phó với thủy tai trong chăn nuôi ......................10
Bảng 3.17: Phương thức ứng phó với thủy tai trong nuôi trồng thủy sản .......11
Bảng 3.18: Phương thức ứng phó với thủy tai trong đánh bắt thủy sản .........11
Bảng 3.19: Các chỉ số đánh giá năng lực thích ứng ........................................11
Bảng 3.20: So sánh tính dễ bị tổn thương của các hoạt động sản xuất trước tác
động của thủy tai ..............................................................................................11



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí xã Võ Ninh ...................................................................10
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí xóm Chợ, thôn Trúc Ly ...............................................10
Hình 1.3: Sơ đồ vị trí xóm 2, thôn Hà Thiệp ..................................................10
Hình 1.4: Biến trình nhiệt các tháng trong năm ..............................................10
Hình 1.5: Biến trình mưa trung bình các tháng trong năm .............................10
Hình 2.1: Chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương (Africa, S., 2008) ................10
Hình 2.2: Khung khái niệm đánh giá năng lực thích ứng thông qua sinh kế hộ
gia đình .............................................................................................................10
Hình 3.1: Nhận thức của người dân về tần suất xuất hiện của thủy tai so với
năm 2008 ..........................................................................................................10
Hình 3.2: Ảnh hưởng của thủy tai đối với canh tác nông nghiệp của hộ gia
đình giai đoạn 2008 – 2013 ..............................................................................10
Hình 3.3: Ảnh hưởng của thủy tai đối với chăn nuôi của hộ gia đình giai đoạn
2008 – 2013 ......................................................................................................10
Hình 3.4: Ảnh hưởng của thủy tai đối với nuôi trồng thủy sản của hộ gia đình
giai đoạn 2008 - 2013 ......................................................................................10
Hình 3.5: Ảnh hưởng của thủy tai đối với đánh bắt thủy sản của hộ gia đình
giai đoạn 2008 – 2013 ......................................................................................10


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân
loại trong thế kỷ 21, đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ thông qua các hiện
tượng khí hậu cực đoan như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán và nước
biển dâng cao; trong đó đáng chú ý là những tác động của BĐKH ngày một đáng kể và

gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, thậm chí còn tác động
mạnh hơn đến sinh kế của những nhóm dân cư nghèo nhất sinh sống ở khu vực nông
thôn. Việt Nam là một trong số những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất với những
biểu hiện ngày càng gia tăng của những hiện tượng này. Bên cạnh những chính sách
do Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm thích ứng với BĐKH và giảm phát thải khí
nhà kính, cộng đồng quốc tế cũng đã và đang tích cực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam
trong các hoạt động ứng phó với BĐKH, hướng tới phát triển bền vững ở các địa
phương, đặc biệt là những khu vực kém phát triển và nghèo khó.
Với điều kiện địa lý phức tạp, vùng duyên hải miền Trung, trong đó đáng chú ý
nhất là Bắc Trung Bộ, là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai.
Thực tiễn cho thấy đây là khu vực đã và đang chịu ảnh hưởng của ít nhất 8 loại hình
do thiên tai, hiểm họa gây ra bao gồm: Bão, lũ (kể cả lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất,
lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sông. Đặc biệt, chỉ trong năm 2010, vùng ven biển
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đã phải hứng chịu hai sự kiện trái ngược nhau: một
đợt hạn hán kéo dài trong tháng 6 - 7 và 2 đợt lũ, lụt mạnh liên tiếp trong tháng 10.
Đợt nắng nóng từ ngày 12 đến 20 tháng 6 đã gây thiệt hại khoảng 30.000 ha lúa vụ hè
thu. Trong tháng 10, 2 đợt lũ, lụt liên tiếp do mưa lớn (800 - 1.658 mm) khiến một
diện tích lớn của 3 tỉnh này bị tàn phá và thiệt hại nặng nề: trên 155.000 ngôi nhà bị
ngập, hàng ngh́ìn người phải sơ tán, 66 người chết. Bão xuất hiện nhiều hơn, nhiều cơn
bão có đường đi bất thường và không theo quy luật. Một ví dụ là “siêu” bão số 8 mặc
dù không trực tiếp đổ bộ nhưng đã gây không ít khó khăn, thậm chí thiệt hại cho khu
vực dải ven biển các tỉnh Trung Bộ trong những ngày cuối tháng 10 năm 2012.
Tỉnh Quảng Bình có địa hình cấu tạo phức tạp, núi rừng sát biển, tạo thành độ
dốc thấp dần từ phía Tây sang phía Đông, là tỉnh hay phải gánh chịu thiệt hại nặng nề
9


nhất trong các tỉnh miền Trung do thường xuyên là điểm đến của tâm bão. Điển hình
là vào năm 2013 vừa qua, chưa khắc phục xong hậu quả bão số 10 thì tỉnh Quảng Bình
đã lại phải hứng chịu bão số 11 và lũ đặc biệt lớn, vượt cả đỉnh lũ lịch sử năm 2010

làm nhiều nhà cửa bị ngập nặng nề, gây ra thiệt hại to lớn về người và của. Rõ ràng,
BĐKH có thể tác động xấu đến một số bộ phận của các cộng đồng trong tương lai, và
biện pháp thích ứng dài hạn tốt nhất cho những cộng đồng chịu tổn thương là tăng
cường khả năng sẵn sàng đối phó với thiên tai và thúc đẩy việc phát triển sinh kế bền
vững cho họ. Trong bối cảnh mà nông nghiệp và thủy sản là hai hệ thống sản xuất
chính, chủ yếu dựa vào nguồn nước (cả số lượng và chất lượng), những kinh nghiệm
tích lũy được trong việc đối phó với thiên tai và những kiến thức bản địa có vai trò
quyết định trong việc duy trì cuộc sống của họ cho đến nay. Tuy nhiên, tác động của
thủy tai gây nên bởi BĐKH rất có thể làm trầm trọng hơn tính dễ bị tổn thương của họ.
Do đó, điều quan trọng là cần phải đánh giá được tính dễ bị tổn thương về sinh kế của
người dân trước những diễn biến phức tạp của các hiện tượng thủy tai để từ đó đề xuất
những giải pháp phù hợp nhằm giảm tính dễ bị tổn thương của sinh kế nông hộ. Đây
cũng chính là một trong những nhiệm vụ của các dự án ưu tiên nằm trong Kế hoạch
thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2013-2015, cũng như Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí
hậu và nước biển dâng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm
2020.
Với những lý do như trên, đề tài này được chọn với tên “Đánh giá tác động và
tính dễ bị tổn thương do Biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình“ nhằm đánh giá tác động
của các hiện tượng thủy tai đối với các hoạt động sản xuất và tính dễ bị tổn thương của
sinh kế người dân trong bối cảnh BĐKH và diễn biến phức tạp của thủy tai; từ đó tạo
cơ sở cho việc đề xuất được những giải pháp và chiến lược hợp lý để cải thiện sinh kế
cho các hộ gia đình trước những diễn biến ngày càng phức tạp của BĐKH.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu tiếng Anh

ADB project TA 7377 – VIE, 2010 -2011. Climate Change Prediction and Impact
Assessment for the project Climate Change Impact and Adaptation Study in the
Mekong Delta - Part A.
Adger, W.N., Kelly, P.M., 1999. Social vulnerability to climate change and the
architecture of entitlements. Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change
4, 253–266.
Africa, S. (2008). Climate change risk and vulnerability mapping. Development, 2, 12. The Regional Climate Change Programme (RCCP).
Alexander Fekete, (2009), Assessment of Social Vulnerability for River-Floods in
Germany, Ph.D. thesis techniques, University Fakultat der Rheinischen FriedrichsWilhelm – Bonn.
Atkins, J., S.Mazzi and C.Ramlogan, 1998. A Study on the Vulnerability of Developing
and Island States: A Composite Index, Commonwealth Secretariat, UK
Blaikie, P., T.Cannon, I.David and B.Wisner, 1994. At Risk Natural Hazards, People’s
Vulnerability, and Disasters, Routledge, London.
Chamber, R., 1983. Rural Development: Putting the Last First, Essex: Longman.
Chris Easter, 2000. The Common Wealth Vulnerability Index. Ministerial Conference
on Environment and Development in Asia and the Pacific, Kitakyushu, Japan.
Christian Kuhlicke (2010), The dynamics of vulnerability: some preliminary thoughts
about the occurrence of radical surprises and a case study on the 2002 flood
(Germany), Nat Hazards (2010) 55:671–688 DOI 10.1007/s11069-010-9645-z.
Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son (2010), Flood vulnerability
assessment of downstream area in thach han river basin, Quang Tri province. VNU
Journal of Science, Vietnam National University, Hanoi.
Department of Human Services, 2000 annual report.

11


Dolan, A.H., and I.J.Walker, 2003. Understanding Vulnerability of Coastal
Communities to Climate Change Related Risks, Journal of Coastal Research, SI 39:
0749-0208

Dwyer, A., Zoppou, C., Nielsen, O., Day, S. & Roberts, S., (2004), Quantifying Social
Vulnerability: A methodology for identifying those at risk to natural hazards,
Geoscience Australia Record 2004/14.
FAO (2007). The state of food and agriculture.
Handmer, J.W., S.Dovers and T.E Downing, 1999. “Societal Vulnerability to Climate
Change and Variability”, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 4:
267-281.
Ibidun O. Adelekan (2007), Vulnerability assessment of an urban flood in Nigeria:
Abeokuta flood. Nat Hazards DOI 10.1007/s11069-010-9564-z.
Iyengar, N.S and P.Sudarshan. 1982. A Method of Classifying Regions from
Multivariate Data, Economic and Political Weekly, Special Article: 2048-52.
International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (IFRC). 1999.
Vulnerability and capacity assessment.
IPCC Second Assessment Report ( SAR 1996),
IPCC Third Assessment Report (TAR 2001),
IPCC Forth Assessment Report (AR4 2007),
Joanne Linnerooth-Bayer (2010), Risk and Vulnerability Program, Research Plan
2006-2010.
Kasperson, J.X., R.E.Kasperson, B.L.Turner, W.Hsieh, and A.Schiller, 2000.
Vulnerabilty to Global Environmental Change, The Human Dimensions of Global
Environmental Change, Cambridge, MIT Press.
Katharine Vincent, 2004. Creating an Index of Social Vulnerability to Climate Change
for Africa Tyndall, Centre for Climate Change Research Working Paper 56.
Mc. Carthy JJ, Canziani OF, Leary NA, Dokken DJ, White KS (eds) (2001) Climate
change 2001: impacts, adaptation and vulnerability. Cambridge University Press, UK
Moss R.H., A.L. Brenkert and E.L.Malone, 2001. Vulnerability to Climate Change: A
Quantitative Approach, Dept. of Energy, U.S.
12



Ngo Tho Hung (2012). District based climate change assessment and adaptation
measure for agriculture in Ca Mau, Vietnam.
O’brien, P and D.Mileti, 1992. Citizen Paticipation in Emergency Response Following
the Loma Prieta Earthquake, International Journal of Mass Emergencies and Disasters
10: 71-89.
Patnaik, U and K.Narayanan, 2005: Vulnerability and Climate Change: An Analysis of
the Eastern Coastal Districts of India, Human Security and Climate Change: An
International Workshop, Asker.
Santoso, H. (2007). A rapid vulnerability assessment method for designing national
strategies and plans of adaptation to climate change and climate variability, (May),
24-26.Shantosh Karki (2011), GIS based flood hazard mapping and vulnerability
assessment of people due to climate change: A case study from kankai watershed, east
nepal, Final report National Adaptation Programme of Action (NAPA),Ministry of
Environment.
Susan L. Cutter, Christopher T. Emrich, Jennifer J. Webb, and Daniel Morath, (2009)
Social Vulnerability to Climate Variability Hazards : A Review of the Literature, Final
Report to Oxfam America.
Sharma, U. and Patwardhan. A (2007) Methodology for identifying vulnerability
hotspots to tropical cyclone hazard in India.Turner II, B.L., Matson, P.A., McCarthy,
J.J., Corell, R.W., Christensen, L., Eckley, N., Hovelsrud-Broda, G., Kasperson, J.X.,
Kasperson, R.E., Luers, A., Martello, S., Mathiesen, M.L., Naylor, R., Polsky, C.,
Pulsipher, A., Schiller, A., Selin, H., Tyler, N., 2003. Illustrating the coupled humanenvironment system for vulnerability analysis: three case studies. Proceedings of the
National Academy of Science 100, 8080–8085.Villagran de Leon JC (2006).
Vulnerability – conceptual and methodological review. Studies of the university:
research, counsel, education, publication series of UNU-EHS4/2006. Bonn.
Zhen Fang (2009), A function-oriented methodology of flood vulnerability assessment,
MSc thesis Water Resources Management, Civil Engineering, Delft University of
Technology.
United Nations (2009). Human Development Indices;
UNDP (2006) Human Development Report, United Nations Development Program.


13


Watson, R.T., M.C.Zinyowera and R.H.Moss, 1996. Climate Change 1995: Impacts,
Adaptations and Mitigation of Climate Change: Scientific-Technical Analyses,
Cambridge University Press, Cambridge.
 Tài liệu tiếng Việt
Đặng Đình Khá, 2011. Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch
Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐH
Quốc gia Hà Nội.
Koos Neefjes, 2003. Môi trường và sinh kế. Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia.
Võ Văn Tuấn et al, 2010. Rủi ro và tổn thương đến sinh kế cộng đồng do lũ ở ĐBSCL.
Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011. Báo cáo tổng kết dự án thành
phần 5. Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường vùng
biển và đới biển Việt Nam, đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững, thuộc dự
án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường, khí tượng thủy văn
biển Việt Nam; dự báo thiên tai, ô nhiễm môi trường tại các vùng biển.
Trần Thục, Lê Nguyên Tường, 2010. Việt Nam ứng phó và thích ứng với Biến đổi khí
hậu, T/c Tài nguyên và Môi trường, số 3/2010, tr.21
Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang và Lê Văn An. 2012. Tính tổn
thương sinh kế nông hộ bị ảnh hương do lũ tại tỉnh An Giang và các giải pháp ứng
phó. Tạp chí Khoa học 2012:22b 294 – 303.
UBND huyện Quảng Ninh, Báo cáo thuyết minh Tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) của xã Võ Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
UBND tỉnh Quảng Bình, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2015
UBND tỉnh Quảng Bình, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước
biển dâng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.


14


 Website
Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình: www.quangbinh.gov.vn
Báo Quảng Bình điện tử: www.baoquangbinh.vn
Ban liên chính phủ về BĐKH: www.ipcc.ch

15



×