Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa đảng với nông dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.86 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN KIM TUẤN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN KIM TUẤN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 60 31 02 04

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hiển

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN!
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.


Các tài liệu, số liệu được sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực, khách
quan và có xuất xứ rõ ràng. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2014
Học viên: Nguyễn Kim Tuấn


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu ...........................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ...................................... Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI
NÔNG DÂN.............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nông
dân .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Học thuyết Mác – Lênin về mối quan hệ giữa Đảng với nông dân... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3.Thực tiễn mối quan hệ giữa công nhân với nông dân Việt Nam ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa Đảng với nông dân ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Giai đoạn trước năm 1945: Độc lập cho dân tộc,“người cày có ruộng”
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn 1945 đến 1954:Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; bước đầu cải
cách ruộng đất ................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Giai đoạn 1954 đến 1969:Tiếp tục cải cách ruộng đất, đấu tranh thống
nhất nước nhà .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nông
dân .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nông dân, lãnh đạo cách
mạng ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Vấn đề nông dân là một nội dung chiến lược của cách mạng Việt Nam
............................................................................ Error! Bookmark not defined.


1.3.3. Công nhân và nông dân là “hai động lực chính” của cách mạng .. Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Công tác vận động nông dân của Đảng là vấn đề chiến lược ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.5. Vấn đề ruộng đất trong quan hệ giữa Đảng với nông dân .............. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError!
Bookmark
not defined.
2.1. Thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nông dân hiện nay Error! Bookmark
not defined.
2.1.1. Thực trạng giai cấp nông dân nước ta hiện nay .... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Thực trạng sự lãnh đạo của Đảng với nông dân trong giai đoạn hiện nay
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số phương hướng cơ bản giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với nông
dân hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng CNH, HĐH

............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xử lý mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nông dân, Hội nông dân trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phát huy vai trò của nông dân trong xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở
của Đảng ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Một số giải pháp cơ bản giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với nông dân
trong giai đoạn hiện nay ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng đối với nông dân, nông
nghiệp, nông thôn ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Giải quyết vấn đề ruộng đất theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng
và pháp luật của Nhà nước ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH
............................................................................ Error! Bookmark not defined.


2.3.4. Nâng cao hiệu quả các chủ trường, chính sách văn hóa, xã hội đới với
nông dân ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

: Ban chấp hành


CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CNTB

: Chủ nghĩa tư bản

HTX

: Hợp tác xã

NQ

: Nghị quyết

NCKH

: Nghiên cứu khoa học



: Trung ương

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

Tr.


:Trang

Nxb

: Nhà xuất bản

CTQG

: Chính trị quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam, giai cấp nông dân, lực lượng chiếm số đông trong dân số đất nước, đã phát
huy truyền thống đoàn kết, nhân ái, lao động cần cù sáng tạo, kiên cường, bất
khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc, lập nên
những kỳ tích to lớn, tô điểm cho lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, giai cấp nông dân
chiếm số đông trong dân số đất nước nhưng lại chưa bao giờ là giai cấp lãnh đạo
bất kỳ một cuộc cách mạng nào trong lịch sử dân tộc, vì không có hệ tư tưởng
của riêng giai cấp, cho nên họ muốn giải phóng giai cấp thì phải cần có một giai
cấp tiến bộ là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn luôn quan tâm đến vấn đề nông dân, một lực lượng to lớn của cách
mạng, về mối quan hệ khăng khít giữa Đảng với nông dân. Bác Hồ đã xây dựng
mối quan hệ giữa Đảng với nông dân dựa trên nền tảng khối liên minh công
nông, đáp ứng được nhu cầu của nông dân là độc lập dân tộc và ruộng đất nên đã
tập hợp được giai cấp nông dân vào khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh

đạo của Đảng, thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“Công
nông là gốc cách mệnh”[20,tr.288]. Cũng trong tác phẩm này, Hồ Chí Minh đã
dành một chương viết về nông dân, phân tích hết nỗi tủi nhục, cực khổ và Người
đã vạch ra lối thoát: “Nếu dân cày An Nam muốn thoát khỏi vòng cay đắng ấy,
thì phải tổ chức nhau để kiếm đường giải phóng”[20,tr.339]. Thật vậy, mối quan
hệ giữa công nhân với nông dân mà xét về bản chất là mối quan hệ giữa Đảng
với nông dân là một trong những yếu tố quyết định cho thắng lợi của cách mạng

1


Việt Nam. Chỉ khi giai cấp nông dân được giác ngộ, đi theo Đảng thì sự nghiệp
giải phóng dân tộc mới thực sự thành công.
Hơn 28 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, nông dân ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò quan
trọng của mình trong khối liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân với đội
ngũ tri thức; đặc biệt là mối quan hệ giữa Đảng với nông dân trong thời kỳ đổi
mới. Đánh giá vị trí, tầm quan trọng của giai cấp nông dân đối với Đảng, Hội
nghị BCH Trung ương lần thứ bảy khóa X nhấn mạnh: Trong lịch sử xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong quá trình CNH,HĐH đất nước theo định
hướng XHCN, nông dân luôn có vị trí quan trọng, là cơ sở và lực lượng để phát
triển kinh tế - xã hội, bền vững, ổn định chính trị, đảm bảo, an ninh, quốc phòng;
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái.
Song, trước yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông dân,
nông thôn trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nông dân
Việt Nam đứng trước những thách thức rất lớn. Mặt khác, trong quá trình Đảng
lãnh đạo nông dân thời kỳ CNH,HĐH còn gặp nhiều vấn đề chưa đáp ứng được
lợi ích trong quan hệ với nông dân nên đã nảy sinh một vài điểm nóng ở một vài

địa phương. Tình hình trên có nhiều nguyên nhân, song một trong những nguyên
nhân cơ bản là những năm qua, Đảng và Nhà nước chưa giải quyết thỏa đáng đến
lợi ích, tâm tư của nông dân.
Để góp phần khắc phục hạn chế nêu trên, đáp ứng yêu cầu của công cuộc
đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, mà trước hết là CNH nông nghiệp,
nông dân nông thôn; củng cố và tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa Đảng với
nông dân, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với nông dân” làm đề tài nghiên cứu của luận văn này.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng, về nông dân, về mối quan hệ
giữa Đảng với dân, là những vấn đề quan trọng nên đã thu hút được nhiều nhà
nghiên cứu. Nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nông
2


dân còn khá ít công trình nghiên cứu một cách cụ thể, sâu sắc, hệ thống. Trong
quá trình nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu một số các công trình có liên quan tới
đề tài này dưới một số góc độ như sau:
2.1. Về sách chuyên khảo, đề tài khoa học
- Vũ Quang Hiển (Chủ biên) “Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiêp và
nông thôn (1930-1975)”, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2013. Nội dung cuốn sách đã tái
hiện bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1975, trong đó đặc biệt
đi sâu phân tích chủ trương, chính sách của Đảng đối với nông dân, nông nghiệp,
nông thôn; từ đó rút ra một số nhận xét và bài học kinh nghiệm trong việc tiếp
tục phát huy vị trí, vai trò, sức mạnh của giai cấp nông dân, địa bàn nông thôn và
ngành kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- Ngô Huy Tiếp (Chủ biên) “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng
giai cấp nông dân trong giai đoạn hiện nay”, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2010. Cuốn
sách đã nêu nên một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong quá trình Đảng lãnh đạo
giai cấp nông dân theo lý luận Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời

cuốn sách cũng nêu nên thực trạng Đảng lãnh đạo nông dân từ 1986 đến nay; đề
ra mục tiêu, quan điểm và các giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
giai cấp nông dân trong giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên):“Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông
dân”, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội,2000. Cuốn sách đã nêu nên những tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam; Vai
trò, vị trí của nông dân trong cách mạng; những vấn đề lý luận và thực tiễn về
nông dân trong thời kỳ đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
-“Luận cứ khoa học và những giải pháp thực tiễn tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng và nhân dân ở nước ta hiện nay”. Đề tài NCKH cấp nhà nước giai
đoạn 1996 – 2000, mã số KHXH.05.06 thuộc chương trình KHXH.05, Hà Nội,
2002. Trên cơ sở phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ
giữa Đảng với nhân dân, đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa Đảng với nhân

3


dân ở nước ta hiện nay, đề tài đã luận giải những căn cư lý luận và thực tiễn về
mối quan hệ giữa Đảng nhà nhân dân, nêu lên những phương hướng và giải pháp
nhằm tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân ở nước ta trong thời kỳ
đổi mới, trong đó có nhiều nội dung đề cập, phân tích về nông dân , mối quan hệ
giữa Đảng với nông dân và công tác vận động nông dân.
2.2. Một số luận văn, luận án
- Phạm Ngọc Anh (1998): “Quan hệ giữa Nhà nước và nông dân ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước với nông dân,
chính sách đối với nông dân trong giai đoạn mới.
- Lê Kim Việt (2002): “Công tác vận động nông dân của Đảng trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Luận án tiến sĩ Lịch sử

Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã phân tích vị trí, vai
trò của nông dân, thực trạng công tác vận động nông dân và yêu cầu, nhiệm vụ
của thời kỳ mới, luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác vận động
nông dân, nêu lên những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hơn nữa
chất lượng công tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước.
Ngoài ra còn nhiều luận văn, luận án và hàng loạt bài báo, công trình
nghiên cứu đã chọn nông dân, nông thôn, liên minh công nông làm đề tài của
mình
Nhìn chung trong khía cạnh này các tác giả thường mới tập trình nghiên
cứu các mặt riêng biệt về tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân, về Đảng. Chưa có
một công trình khoa học nào đề cập toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng với nông dân trong cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả
của các công trình khoa học có liên quan sẽ là những tài liệu tham khảo bổ ích
trong quá trình viết luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (1998) : Quan hệ giữa Nhà nước và nông dân ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
2. Ban Dân vận Trung ương (2000): Một số vấn đề về công tác vận động nông
dân ở nước ta hiện nay,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3.Bộ

giáo


dục



đào

tạo:

Thống



giáo

dục

năm

2013,

Cập nhật ngày 26-8-2013.
4. Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ (2000): Nxb.Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
5. Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân,
Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trường Chinh (1960): Phương châm chiến lược của Đảng ta, Học tập, số 1.
7. Nguyễn Sinh Cúc (1995): Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995, Nxb.Thống kê,
Hà Nội.
8. Lê Duẩn (1975): Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt
Nam, Nxb.Sự thật, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn, tập 1, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5


15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52,Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiên Hội nghị lần thứ Bảy BCH Trung
ương khóa X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014): Văn kiên Hội nghị lần thứ Chín BCH
Trung ương khóa XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 13 (2011), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử,tập 4 (2006), Nxb.Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
30. Hồng Hà (2008): Bác Hồ trên đất nước Lênin, Nxb. Thanh niên.
31.Vũ Quang Hiển (2013): Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn
(1930-1975), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Hiến Pháp 2013 (sửa đổi), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Lâm Quang Huyên (2002): Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
34. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 2 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 9 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 11 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 20 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6


40. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 38 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 45 (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 1 (1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 7 (1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 8 (1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47.C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 22 (1995), Nxb. Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
48. Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998): Lịch sử phong trào nông dân và Hội nông dân
Việt Nam (1930-1945), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Phùng Hữu Phú (1992): Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam: Lịch sử - Vấn đề
- Triển vọng (viết chung), Nxb.Sự thật, Hà Nội.
50. Đặng Kim Sơn (2008): Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hôm nay
và mai sau, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Văn Tạo (1993): Cải cách ruộng đất – thành quả và sai lầm, Tạp chí Nghiên
cứu lịch sử, số 2.
52. Ngô Duy Tiếp (Chủ biên) (2010): Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây
dựng giai cấp nông dân trong giai đoạn hiện nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học KHBĐ 12
(1999): Công tác vận động nông dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội.
54. Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (2008): Hồ Chí Minh với giai cấp nông
dân, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội.
55. Tổng cục thống kê (2009): Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm
2009, Nxb.Thống kê, Hà Nội.
56. Lê Kim Việt (2002): “Công tác nông vận của Đảng trong giai đoạn hiện
nay”,Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
57. />58. />59. />60. www.hoinongdan.org.vn/
7



×