GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 12
Các chuyên đề:
1. Hóa học đại cương: nguyên tử, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hóa khử
2. Phương trình phản ứng trong hóa học vô cơ: sơ đồ phản ứng, giải thích thí
nghiệm, mô tả hiện tượng.
3. Nhận biết, tách chất
4. Một số dạng toán trong hóa học vô cơ:
- Toán về dung dịch
- Toán về CO2
- Toán về muối cacbonat
- Toán về HNO3
- Toán về dãy điện hóa của kim loại
- Toán về kim loại tan trong kiềm
- Toán về hidroxit lưỡng tính
- Toán về nhôm, sắt và hợp chất của chúng
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thành phần cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản: proton (điện tích 1+), nơtron (không mang điện) và
electron (điện tích 1-)
- Do ngtử trung hoà về điện nên số p = e
- Điện tích hạt nhân Z+:
Z = số p = số e
- Số khối:
A=Z+N
A
- Ký hiệu nguyên tử:
Z X
Trong một nguyên tử :
- Tổng số hạt = số hạt p + số hạt n + số hạt e = 2Z + N
- số hạt mang điện: p + e = 2Z
- số hạt không mang điện: n = N
N
- Bất đẳng thức đối với đồng vị bền 1 < Z < 83:
1≤
≤ 1,5
Z
Ion dương:
X – ne → Xn+ => tổng số hạt của ion Xn+ là 2Z + N – n
Ion âm:
Y + me → Ym=> tổng số hạt của ion Rm- là 2Z + N + m
Trong phân tử XaYb: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY)
Trong ion đa nguyên tử: (Vd NO3-, NH4+, SO42-...)
XaYbn+: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) – n
XaYbm-: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) + m
Bài 1:
1.
2.
Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
Na + 24 He → ? + 11 H
Be + 24 He → ? + 01 n
23
11
9
4
7
3
4.
35
17
5.
238
92
Cl + 11 H → ? + 24 He
U →?+
234
90
Th
235
1
87
146
Li + H → ? + He
6. 92 U + 0 n → 35 Br + 57 La + ?
Hướng dẫn
Số p, e, n được bảo toàn.
Bài 2: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 13. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của
nguyên tố X.
Bài 3: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl
a. Hỏi có bao nhiêu % khối lượng của 35Cl chứa trong axit pecloric HClO4?
b. Có bao nhiêu % về khối lượng của 37Cl chứa trong muối kali clorat KClO3 và canxi clorat
Ca(ClO3)2?
ĐS: a. 26,12%
b.
7,55%; 8,94%
Bài 4: Nguyên tố X có 3 đồng vị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3% (về số nguyên
tử). Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong A 2 nhiều hơn số nơtron trong A 1 là 1 hạt. Khối
lượng nguyên tử trung bình của X là 28,107.
a. Tìm số khối các đồng vị
b. Biết trong A1 có số proton bằng số nơtron. Hãy tìm số nơtron mỗi đồng vị.
Bài 5: Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. Xác định
X, Y và các ion XY32- , XY42-.
Bài 6: Hãy cho biêt điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất sau đây: BaO, Cu 2O, Al2O3, NaCl,
KF, CaCl2.
Hướng dẫn
Điện hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, được xác định bằng điện tích của ion
Bài 7: Viết CTCT và cho biết cộng hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau:
1. CO, CO2, H2CO3, C2H2Cl2
2. N2, NH3, N2O, N2O3, N2O4, N2O5, HNO2, HNO3
3. P2O5, PCl3, PCl5, H3PO4, H3PO3
4. SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4, SF6
5. Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4
3.
1
1
4
2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
6. C2H6, C2H4, C2H2, C3H6, C3H8, C2H6O, CH2O2, C2H5Cl, C3H5Cl, C2H7N
Hướng dẫn
Cộng hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, được xác định bằng số liên
kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
Bài 8: Cho một hợp chất ion A cấu tạo bởi ion M + và X2-. Trong một phân tử A có tổng số hạt p, n, e
là 140 hạt, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M +
lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31 hạt.
Viết cấu hình electron các ion M+, X2- và của các nguyên tử M, X. Viết CTPT hợp chất A.
Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là Z1, N1, Z2, N2
- Tổng số hạt trong M2X:
2(2Z1 + N1) + (2Z2 + N2) = 140
(1)
- Tổng số hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 44
4Z1 + 2Z2 - (2N1 + N2) = 44
(2)
- Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23:
Z1 + N1 – (Z2 + N2) = 23
(3)
- Tổng số hạt p, n, e trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt
(2Z1 + N1 - 1) - (2Z2 + N2 + 2) = 31
(4)
(1) + (2) => 8Z1 + 4Z2 = 184
(4) – (3) => Z1 – Z2 = 8
Giải hệ trên được:
Z1 =19 => M là K
Z2 = 8 => X là O
Bài 9: A là hợp chất ion được cấu tạo bởi cation M 2+ và anion X- . Trong nguyên tử A, tổng số hạt p,
n, e là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số electron trong ion
M2+ nhiều hơn trong X- là 8.
1.
Xác định 2 nguyên tố M và X
2.
Viết cấu hình electron nguyên tử X, M và ion M2+, X3.
Viết phương trình phản ứng và vẽ sơ đồ hình thành hợp chất A từ các đơn chất M và X.
ĐS:
ZM = 20, ZX = 9 => CaF2
Bài 10: Hợp chất A tạo thành từ các ion M+ và X2-. Trong phân tử A có 140 hạt các loại (p, n, e), trong
đó số hạt mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Xác định CTPT
của hợp chất A.
ĐS: Tìm được ZM + NM = 39 và ZX + NX = 16
CT của A: K2O
Bài 11: Hợp chất ion M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố. Tổng số electron trong phân tử M là 70, số electron trong 1 ion X + ít hơn trong ion Y2- là
40. Xác định CTPT của M. Biết mỗi nguyên tử của 2 nguyên tố trong Y 2- đều có 6 electron ở lớp
ngoài cùng.
Hướng dẫn
Hợp chất M: X2Y
Gọi số a trong X+ là x, số b trong Y- là y
2a + a = 70
a = b – 40
a = 10; b = 50
Cation X+ có số e = 10 => số p = 11
X có 5 nguyên tử => Ztb = 2,2 => X có H
Giả sử X là AxH(5-x) ( 1 ≤ x < 5)
=> số p = x.ZA + 5 - x = 11 x.(ZA – 1) = 6
Xét bảng: x = 1
2
3
4
ZA = 7
4
3
2,5
kết quả phù hợp: x = 1, ZA = 7 => A là N
X+ là NH4+
Anion Y- có số e = 50 => số p = 48
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Y có 5 nguyên tử => Ztb = 9,6 => Y có O (có 6 e lớp ngoài cùng)
Giả sử Y là ByO(5-y) ( 1 ≤ y < 5)
=> số p = y.ZB + 8(5 – y) = 48 y.(ZB – 8) = 8
Xét bảng: y = 1
2
3
4
ZB = 16
12
lẻ
10
kết quả phù hợp: y = 1; ZB = 16 => B là S
Y2- là SO42Bài 12: Hợp chất ion M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2
nguyên tố phi kim tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y 3thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị.
1.
Xác định CTPT của M
2.
Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M
Hướng dẫn
Tương tự bài trên : X+ là NH4+
Xét Y3- : AxB(5-x)
( 1 ≤ x < 5)
Trong đó : ZA = ZB + 7
Số p = x.ZA + (5 – x).ZB = x.(ZB + 7) + (5 – x).ZB = 47
7x + 5.ZB = 47
Xét bảng :
x=
1
2
3
4
ZB = 8
6,6
5,2
3,8
Nghiệm phù hợp : x = 1 ; ZB = 8 => B là O
XA = 8 + 7 = 15 => A là P
Y3- là PO43Bài 13: X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của
nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y
chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M.
Xác định các nguyên tố X và Y.
Hướng dẫn
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
=
⇒ Y = 9,284 (loại do không có nghiệm thích hợp)
Ta có :
17 64,677
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
=
⇒ Y = 35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
Ta có :
65 64,677
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
mA =
× 50 gam = 8,4 gam
100
XOH + HClO4 → XClO4 + H2O
⇒ n A = n HClO4 = 0,15 L × 1 mol / L = 0,15 mol
8,4 gam
⇒ M X + 17 gam / mol =
0,15 mol
⇒ MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
BÀI TOÁN VỀ KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ
m
Khối lượng riêng của một chất: D =
V
4 3
Thể tích nguyên tử (hình cầu): V = πr (r: bán kính nguyên tử)
3
m
=> D = 4 3
πr
3
Bài 14: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe 20 0C biết ở nhiệt độ đó, khối lượng riêng của Fe là
7,87 g/cm3. Với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể, phần còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85.
Hướng dẫn
Nguyên tử khối của Fe là 55,85 => 1 mol sắt có khối lượng 55,85 gam
Khối lượng riêng D = m/V => Thể tích của 1 mol tinh thể V = m/D
m
Thể tích thực của 1 mol nguyên tử = .75%
D
m.75%
4 3
.πr
Thể tích của 1 nguyên tử =
23 =
D.6,022.10
3
3.m.75%
= 1,28.10-8 cm
4π .D.6,022.10 23
Bài 15: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-10m, có khối lượng bằng 65 đvC.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm
b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10 -15 m. Tính khối
lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn.
Hướng dẫn
Bán kính nguyên tử r = 1,35.10-10 m = 1.35.10-8 cm
4 3
Thể tích của 1 nguyên tử: V = .πr
3
4 3
23
Thể tích thực của 1 mol nguyên tử = .πr .6,02.10
3
m
4 3
23
Khối lượng riêng D =
= 65 /( .πr .6,022.10 ) = 10,475 g/cm3
V
3
b) D = 3,22.1015g/cm3.
r=
3
Bài 16: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au 200C biết ở nhiệt độ đó, khối lượng riêng của Au
là 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể. Cho nguyên tử khối của Au là 196,97.
ĐS: r = 1,44.10-8 cm
Bài 17: Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15m, còn khối lượng của nơtron là 1,675.10 -27kg.
Tính khối lượng riêng của nơtron.
ĐS: D = 118.109 kg/cm3.
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá một số nguyên tố
- Chất oxi hoá là chất nhận e: là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng
- Chất khử là chất nhường e: là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng
- Sự oxi hoá là sự nhường e
- Sự khử là sự nhận e
Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hoá khử:
Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh → chất oxi hoá yếu + chất khử yếu
Dãy điện hóa của kim loại
Tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần
K+
Na+
Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+
K
Na
Ca
Mg
Al
Fe2+
Ni2+
Sn2+
Pb2+
Fe
Ni
Sn
Pb
Zn
H+
H
Cu2+
Cu
Fe3+ Ag+
Fe 2+ Ag
Tính khử của kim loại giảm dần
- Quy tắc α :
chất oxi hoá yếu
chất khử mạnh
3+
2+
chất oxi hoá mạnh
chất khử yếu
Chú ý cặp Fe /Fe
* Một số chú ý:
- Các chất có số oxi hoá thấp nhất trong dãy: chỉ có tính khử
- Các chất có số oxi hoá cao nhất trong dãy: chỉ có tính oxi hoá
- Các chất có số oxi hoá trung gian: có cả tính oxi hoá và tính khử
* Số oxi hoá một số nguyên tố:
- Nitơ: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5
- Lưu huỳnh: -2; 0; +4; +6
- Cl, Br, I:
-1; 0; +1; +3; +5; +7
- Flo:
-1; 0
- Cacbon:
-4; 0; +2; +4
- Photpho:
-3; 0 +3; +5
- Mangan:
0; +2; +4; +6;+7
- Crom:
0; +2; +3;+6
- Kim loại: 0; +(hoá trị)
* Một số chất có sản phẩm phụ thuộc vào môi trường
KMnO4 :
- trong môi trường axit, bị khử thành Mn+2 : muối Mn2+
- trong môi trường trung tính, bị khử thành Mn+4: oxit MnO2
- trong môi trường bazơ, bị khử thành Mn+6: oxit K2MnO4
K2Cr2O7:
- trong môi trường axit, bị khử thành Cr+3 : muối Cr3+
- trong môi trường trung tính, bị khử thành Cr+3 : Cr(OH)3 ↓
- trong môi trường bazơ, bị khử thành Cr+2 : Cr(OH)2 ↓
* Một số muối và quặng:
FeS, FeS2, CuS, Cu2S, CuFeS2 + HNO3/H2SO4 đn → Fe+3, Cu+2, S+6;
VD: CuS + 4H2SO4 (đn) → CuSO4 + 4SO2 + 4H2O
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Pt2+ Au3+
Pt
Au
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Bài 18: Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng
chất trong phản ứng.
1.
Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH
2.
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
3.
Cr2O3 + KNO3 + KOH →
K2CrO4 + KNO2 + H2O
4.
K2Cr2O7 + HCl → Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O
5.
FeCl2 + H2O2 +
HCl →
FeCl3 + H2O
6.
KI + HNO3 → I2 + KNO3 + NO +
H2O
7.
NaClO +
KI + H2SO4 → I2 +
NaCl +
K2SO4 +
H2O
8.
FeS2 +
HNO3 →
Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +
H2O
9.
CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
10.
FexOy +
HNO3 →
Fe(NO3)3 +
NO +
H2O
11. Al +
HNO3 →
Al(NO3)3 + NxOy + H2O
−
2−
12. FexSy + NO3 + H +
H2O
→ Fe3+ + SO4 + NO +
Hướng dẫn
1. 3Na2SO3 + 2 KMnO4 + H2O → 3 Na2SO4 + 2 MnO2 + 2 KOH
2.
6 FeSO4 + K2Cr2O7 + 7 H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7 H2O
3.
Cr2O3 + 3 KNO3 + 4 KOH → 2 K2CrO4 + 3 KNO2 + 2 H2O
4.
K2Cr2O7 + 14 HCl → Cl2 + 2 KCl + 2 CrCl3 + 7 H2O
5.
2 FeCl2 + H2O2 + 2 HCl → 2 FeCl3 + 2 H2O
6.
6 KI + 8 HNO3 → 3 I2 + 6 KNO3 + 2 NO + 4 H2O
7.
NaClO + 2 KI + H2SO4 → I2 +
NaCl +
K2SO4 +
H2O
8.
FeS2 + 8 HNO3 →
Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 5 NO + 2 H2O
9.
3 CuFeS2 + 32 HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 3 Fe(NO3)3 + 6 H2SO4 + 17 NO + 10 H2O
10. 3 FexOy + (12x – 2y) HNO3 → 3x Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NO + (6x – 2y)H2O
11. (5x – 2y)Al + (18x – 6y) HNO3 → (5x – 2y) Al(NO3)3 + 3NxOy + (9x – 3y) H2O
−
2−
12. FexSy + (x + 2y) NO3 + 4x H +
→ x Fe3+ + y SO4 + (x + 2y)NO + 2x H2O
FexSy → Fe+3 + S+6 + (3x + 6y)e
N+5 + 3e → N+2
Bài 19: Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây
1. KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + ...
2. SO2 + HNO3 + H2O → NO + ...
3. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + NO + ...
4. FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + …
5. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH → MnO2 +
KCl + ...
6. MnO2 + O2 + KOH →
K2MnO4 + ...
7. MnO2 + KBr +
H2SO4 → Br2 + ...
Hướng dẫn
1. 2KMnO4 + 16 HCl → 5Cl2 + 2 MnCl2 + 2KCl + 8H2O
2. 3SO2 + 2HNO3 + 2 H2O → 2NO + 3 H2SO4
3. 3As2S3 + 28 HNO3 + 4 H2O → 6 H3AsO4 + 28 NO + 9 H2SO4
4. 6 FeSO4 + 2 HNO3 + 3 H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3 + 2 NO + 4 H2O
5. Mn(OH)2 + Cl2 + 2 KOH → MnO2 + 2KCl + 2 H2O
6. 2MnO2 + O2 + 4 KOH →
2K2MnO4 + 2 H2O
7. MnO2 + 2KBr + 2 H2SO4 → Br2 + MnSO4 + K2SO4 + 2H2O
Bài 20: Lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng cách chuẩn độ huyết thanh với
dung dịch kali đicromat. Sơ đồ phản ứng như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
1. Hoàn thành phản ứng và cho biết tên nguyên tố bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng đó
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
2. Khi chuẩn độ 28,00 gam huyết thanh của một người lái xe cần dùng 35 ml dung dịch K 2Cr2O7
0,06M. Hỏi người lái xe đó có phạm luật hay không, biết rằng theo luật thì hàm lượng cồn
không được vượt quá 0,02% theo khối lượng.
Hướng dẫn
C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 2CO2 + 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 11H2O
nK2Cr2O7 = 0,035.0,06 = 2,1.10-3 mol
nC2H5OH = ½ nKMnO4 = 1,05.10-3 mol
mC2H5OH = 0,0483.10-3 gam
%mC2H5OH = 0,0483.10-3/28.100% = 0,1725% > 0,02%
Bài 21: Ion Ca2+ cần thiết cho máu người hoạt động bình thường. Nồng độ Ca 2+ không bình thường là
dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ Ca 2+, người ta lấy mẫu máu, làm kết tủa ion Ca2+ dưới dạng
canxi oxalat CaC2O4 rồi cho canxi oxalat tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit. Sơ đồ
phản ứng như sau:
KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → MnSO4 + CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
1. Hoàn thành phương trình phản ứng đó
2. Giả sử canxi oxalat kết tủa từ 1,00 ml máu người tác dụng vừa hết với 2,05 ml dung dịch
KMnO4 4,88.10-4. Hãy biểu diễn nồng độ Ca2+ trong máu người đó ra đơn vị mgCa2+/100ml máu.
Hướng dẫn
2KMnO4 + 5CaC2O4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5CaSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O
nKMnO4 = 2,05.4,88.10-4 mmol
nCa2+ = 2,05.4,88.10-4.5/2 = 25,01.10-4 mmol
mCa2+ = 1000,4.10-4 = 0,10004 mg
nồng độ Ca2+ = 0,10004 mgCa2+/1ml máu = 10,004 mgCa2+/100ml máu
Bài 22: Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,30% về khối lượng. Để xác định
hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy 100,0g nhiên liệu đó đốt cháy hoàn toàn.
Khí tạo thành, chỉ chứa CO 2, SO2 và H2O được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml dung dịch. Chấp nhận
rằng tất cả SO2 đã tan vào dung dịch. Lấy 10,0 ml dung dịch này đem chuẩn độ với dung dịch KMnO 4
nồng độ 5,00.10-3 mol/l. Khi đó SO2 bị oxi hóa thành H2SO4 và KMnO4 bị khử thành MnSO4. Thể tích
dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5 ml.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi chuẩn độ
2. Tính hàm lượng % về khối lượng của lưu huỳnh trong loại nhiên liệu nói trên. Nhiên liệu đó có
được phép sử dụng không?
Hướng dẫn
5SO2 + 2KMnO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
nKMnO4 = 0,0125.5.10-3 = 0,0625.10-3 mol
nSO2 = 0,15625.10-3 mol
nS = 0,15625.10-3 mol => mS = 5.10-3 gam = 0,005 gam
mS trong 500ml dung dịch = 0,005.500/10 = 0,25 gam
%S = 0,25/100.100% = 0,25% < 0,3% => nhiên liệu được phép sử dụng
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
HÓA VÔ CƠ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Bài 1: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào
trong số các khí sau: Cl 2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một
cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?
Hướng dẫn
A là chất rắn, B là dung dịch, phản ứng xảy ra ở điều kiện thường, C là khí được thu bằng
phương pháp đẩy không khí, khí C nặng hơn không khí.
- Điều chế Cl2:
KMnO4 hoặc KClO3, K2Cr2O7 + HCl đặc
- Điều chế NO:
Cu + HNO3 loãng
- Điều chế NH3:
NH4Cl + NaOH
- Điều chế SO2:
Na2SO3 + H2SO4
- Điều chế CO2:
CaCO3 + HCl
- Điều chế H2:
Zn + HCl
Không dùng thu khí H2 , NH3 do chúng nhẹ hơn không khí
Lưu ý thêm: có 3 cách thu khí
-
Thu khí bằng phương pháp đẩy không khí:
Cách 1: áp dụng cho khí nhẹ hơn không khí
Cách 2: áp dụng cho khí nặng hơn không khí
- Thu khí bằng phương pháp đẩy nước (cách 3): áp dụng cho khí ít tan trong nước.
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
1. KClO3 →
A+B
4. G + H2O → L + M
2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + E + F
t
5. C + L →
KClO3 + A + F
0
đpnc
3. A → G + C
Giải:
0
t
1. 2KClO3 →
2KCl + 3O2
2. 2KCl + MnO2 + 2H2SO4 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + 2H2O
đpnc
3. KCl → K + Cl2
4. K + H2O → KOH + ½ H2
5.
Bài 3:
(1)
(2)
(3)
0
t
3Cl2 + 6KOH →
KClO3 + 5KCl + 3H2O
Hoàn thành các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
MX3 + Ag2SO4 → A↓ + B
B + NaOH → C↓ + Na2SO4
C + ? → MX3 + ...
0
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
(4) MX3 + ? → MX2 + ...
Hướng dẫn
Nhận xét: (4) => M có hóa trị II và III => M là Fe
A ↓ là hợp chất của Ag => A là AgCl
(1):
2FeCl3 + 3Ag2SO4 → 6AgCl ↓ + Fe2(SO4)3
(2):
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
(3):
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(4):
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
Pư (4) sản phẩm ngoài MX3 còn sản phẩm khác => dùng Cu, không phải Fe
Bài 4: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a. NaCl → ? → Cl2 → ? → H2 → ? → CuS
b. Cl2 → CaCl2 → Ca(OH)2 → X → CaCO3 → X → Na2CO3
c. KBr → Br2 → HBr → G → Cl2 → FeCl3 → Y
H2SO4
Y
Giải:
a. NaCl → HCl → Cl2 → HCl → H2 → H2S → CuS
b. Cl2 → CaCl2 đpdd
→ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → Na2CO3
c. KBr → Br2 → HBr → HCl → Cl2 → FeCl3 → FeCl2
Bài 5:
(1)
(2)
(3)
(4)
(6):
H2SO4
FeCl2
Cho sơ đồ các phương trình phản ứng :
X + HCl → X1 + X2 + H2O
(5)
X1 + NaOH → X3↓ + X4
(6)
X1 + Cl2 → X5
(7)
X3 + H2O + O2 → X6↓
(8)
Giải:
X7 là muối của Ba, + NaOH => X7 là Ba(HCO3)2
X2 + Ba(OH)2 → X7
X7 + NaOH → X8↓ + X9 + ...
X8 + HCl → X2 + ...
X5 + X9 + H2O → X4 + ...
X: FeCO3
X1: FeCl2
X2: CO2
X3: Fe(OH)2
X4: NaCl
X5: FeCl3
X6: Fe(OH)3
X7: Ba(HCO3)2
X8: BaCO3
Bài 6: Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ biến hóa:
H2, tO
X
+O2
A
B
+Fe
+B
+Br2+D
X9: Na2CO3
X+D
Y +Z
+Y hoặc Z
C
A+G
Hướng dẫn
A là H2S và X là S ; B là SO2 ; C là FeS ; D là H2O ; Y là HBr ; Z là H2SO4 ;
G là FeBr2 hoặc FeSO4.
t0
S + H2
→ H2S ;
0
t
S + O2
→ SO2 ;
t0
S+ Fe
→ FeS ;
2 H2S + SO2
→ 3S + H2O ;
SO2 + 2 H2O + Br2
→ H2SO4 + 2 HBr ;
FeS +2 HBr
→ FeBr2 + H2S ;
FeS + H2SO4
→ FeSO4 + H2S ;
Bài 7: Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có 2 chất
bột được sinh ra: chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
H2SO4 loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
Viết phương trình các phản ứng hóa học xảy ra.
Giải:
t0
2Mg + O2 →
2MgO
t0
2Mg + SO2 → S + 2MgO
t0
S + O2 →
SO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Bài 8: Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu
vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi
thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại
tạo ra kết tủa H màu đỏ. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G,
H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Hướng dẫn
C là lưu huỳnh, khí A là H2S
B là dung dịch KMnO4 và H2SO4
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5S + 8H2O
Khí X màu vàng lục là Cl2
Cl2 + H2S
→ S + 2HCl
4Cl2 + H2S + 4H2O
→ H2SO4 + 8HCl
BaCl2 + H2SO4
→ BaSO4 + 2HCl
Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc => I là Hg => H là HgS => G là
Hg(NO3)2
Bài 9: Xác định các chất A, B, C và hoàn thành 3 phản ứng sau:
t0
NaBr + H2SO4 (đặc)
(1)
→ Khí A + ........
0
t
NaI + H2SO4 (đặc)
(2)
→ Khí B + ........
A + B
(3)
→ C (rắn) +....
Hướng dẫn
A là SO2, B là H2S
Bài 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau vào cho biết các chất A, B, ...
(5) FeS2 + khí A → chất rắn B + khí D
(9) G + NaOH → H + H2O
(6) D + khí E → chất rắn F + H2O
(10) H + I → K↓ + L
(7) F + A → D
(11) K + HCl → I + E
(8) E + NaOH → G + H2O
(12) E + Cl2 + H2O → ...
Giải:
A: O2
B: Fe2O3
D: SO2
E: H2S
F: S
G: NaHS
H: Na2S
I: FeCl2
K: FeS
Bài 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A, B, D,
E, G, X, Y, T, Q
(1) A + H2SO4 đ → B + D + E
(4) A + B → Q
(2) E + G + D → X + H2SO4
(5) G + T chiếu sáng → X
(3) A + X → Y + T
Giải:
A: Fe
B: Fe2(SO4)3
D: H2OE: SO2
G; Cl2
X : HCl
Y : FeCl2
T : H2
Q : FeSO4
Bài 12: Cho hỗn hợp bột X gồm FeS và Cu 2S được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HNO3 lấy
dư thu được dung dịch A và khí B. A tạo kết tủa trắng với BaCl 2. B gặp không khí chuyển thành khí
màu nâu B1. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 dư tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2. Nung
A2 ở nhiệt độ cao được chất rắn A3. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình trên. (Đối
với các phản ứng xảy ra trong dung dịch, viết phương trình ion rút gọn).
Hướng dẫn:
Dung dịch A: Fe3+, Cu2+, SO42-;
B là NO; B1 là NO2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+
Cu2+ + 4NH3 → [Cu(NH3)4]+
Kết tủa A2: Fe(OH)3
A3: Fe2O3
Bài 13: Nhiệt phân một lượng CaCO3, sau một thời gian được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch KOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với dung dịch
BaCl2 và với dung dịch NaOH. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư, được khí B và dung
dịch E. Cô cạn dung dịch E được muối khan F. Điện phân muối F nóng chảy được kim loại M. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Giải:
Nhiệt phân một lượng CaCO3, sau một thời gian được chất rắn A (có CaO) và khí B (là CO2)
t0
CaCO3 →
CaO + CO2
Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D được
với dung dịch BaCl2 => có K2CO3 ; và với dung dịch NaOH => có KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + KOH → KHCO3
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2KCl
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O
Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư, được khí B và dung dịch E => A có CaCO3 dư
CaCO3 dư + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Cô cạn dung dịch E được muối khan F (CaCl2). Điện phân muối F (CaCl2) nóng chảy được kim
loại M (Ca).
CaCl2 đpnc → Ca + Cl2
Bài 14: Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B.
Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl vào dung
dịch C. Hòa tan chất rắn D vào dung dịch HNO 3 loãng (phản ứng tạo khí NO). Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
Giải:
Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B
có Al2O3, MgO, Fe và Cu.
t0
Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO + CO →
Al2O3, MgO, Fe, Cu + CO2
Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C gồm NaAlO 2 và NaOH dư và chất rắn D
gồm MgO, Fe và Cu.
Al2O3, MgO, Fe, Cu + NaOH → NaAlO2 + MgO, Fe, Cu
NaOH dư + HCl → NaCl + H2O
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
MgO, Fe, Cu + HNO3 → ...
Bài 15: a) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl → Khí A;
FeS + HCl
→ Khí B
Na2SO3 + HCl → Khí C;
NH4HCO3 + NaOH → Khí D
b) Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A trong
nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
A: Cl2
B: H2S
C: SO2
D: NH3
2Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl. Nếu NH3 dư:
NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4
Bài 16: Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất
độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho
sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong
thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu vàng
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
F tan trong axit mạnh. Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Hướng dẫn
E phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh => F là Ag3PO4
Cho D từ từ vào dung dịch KOH thu được dung dịch E chứa 2 muối là K3PO4 và K2HPO4
D là H3PO4
Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất
độc => M3X2 là muối photphua => X là Photpho, C là PH3
Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3 => B là Zn(OH)2
A là Zn3P2: kẽm photphua
Bài 17: Viết phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1/ Cho từ từ dung dich NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
2/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư
3/ Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S.
4/ Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng.
5/ Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2
6/ Cho phenol tác dụng với natri cacbonat
Hướng dẫn
1/ Lúc đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Khi NaOH dư, kết tủa tan dần đến hết
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2/ + Đầu tiên không có kết tủa:
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
+ Khi dư AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa:
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl
3/ 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl
FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2.
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl
4/ As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 28NO2 + 8H2O
5/ NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl
6/ C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3.
Bài 18: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
(1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3.
(4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(6) Dẫn khí F2 vào nước nóng.
(7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.
(8) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.
(9) Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4).
(10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(11) Hoà tan hoàn toàn Fe2O3 trong dung dịch HI
(12) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3
(13) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
(14) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4.
(15) Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, K2Cr2O7, KMnO4, KClO3.
(16) Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
Hướng dẫn
(1) O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
(2) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
(3) 2KI + 2FeBr3 → 2FeBr2 + I2 + 2KBr
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
(4) Cl2 + 2NaOH + H2O → 2NaCl + 2NaClO + H2O
(5) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(6) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
(7) FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)3 + Ag
(8) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(9) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(10) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
(11) Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O
(12) 3NH3 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4Cl
(13) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(14) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4.
Fe2O3 + 6KHSO4 → Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
3Cu + 2NaNO3 + 8KHSO4 → 3CuSO4 + 4K2SO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
Nếu NaNO3 hoặc KHSO4 hết:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(15) Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, K2Cr2O7, KMnO4, KClO3.
t0
NH4NO3
→ N2O + 2H2O
t0
NH4NO2
→ N2 + 2H2O
0
t
Fe(NO3)2
→ FeO + 2NO2 + ½ O2
t0
2FeO + ½ O2
→ Fe2O3
0
t
2K2Cr2O7
→ 2K2O + 2Cr2O3 + 3/2O2
t0
2KMnO4
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t
2KClO3
→ 2KCl + 3O2
(16) 2NaCl+ 2H2O (đpdd)→ 2NaOH + H2 + Cl2
Không có màng ngăn: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Bài 19: Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau. Nêu hiện
tượng.
1. Đốt sắt trong khí clo
2. Rắc bột lưu huỳnh vào thủy ngân từ nhiệt kế vỡ
3. Cho K vào nước có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein
4. Cho vài mẩu vụn đồng vào dung dịch HNO3 loãng
5. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc
6. Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng
7. Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 một thời gian
8. Cho Na vào dung dịch CuSO4
9. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3
10. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư.
11. Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH.
12. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Hướng dẫn
t0
1. 2Fe + 3Cl2
→ 2FeCl3
Sắt cháy trong khí clo tạo thành khói màu nâu
2. S + Hg → HgS
Chất rắn từ màu vàng chuyển thành màu đỏ
3. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Dung dịch không màu chuyển thành màu hồng, có khí thoát ra từ dung dịch
4. 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2
Dung dịch không màu dần chuyển sang màu xanh, có khí ko màu thoát ra, hóa nâu
trong không khí
5. Fe bị thu động trong H2SO4 đặc
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Thanh sắt ko tan, ko có hiện tượng gì xảy ra
6. Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng => có kết tủa trắng và có khí không màu thoát ra.
7. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Màu xanh của dung dịch nhạt dần, bề mặt sắt ngâm trong dung dịch xuất hiện màu đỏ
8. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Có khí không màu thoát ra. Có kết tủa màu xanh xuất hiện. Màu xanh của dung dịch
nhạt dần
9. Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Dung dịch từ ko màu chuyển dần sang màu vàng nâu
10. Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
=> Fe3O4 tan trong dung dịch, dung dịch có màu đen tím do I2 tạo thành tan một lượng nhỏ
vào dung dịch
11. 8Al + 3KNO3 + 5KOH + 2H2O → 8KAlO2 + 3NH3
=> Al tan ra, có khí ko màu mùi khai thoát ra
12. 3Fe2+ + NO3- + 6H+ → 3Fe3+ + NO + 3H2O
3H2SO4 + 3Fe(NO3)2 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + 2HNO3 + 3H2O
9H2SO4 + 6Fe(NO3)2 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 10HNO3 + 4H2O
Dung dịch ko màu chuyển sang màu vàng nâu. Có khí ko màu thoát ra, hóa nâu trong
không khí.
Bài 20: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau:
Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:
- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.
- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.
Hướng dẫn
Kẻ bảng, đổ các chất vào nhau từng đôi một. Nhận xét:
(1) + (3) có kết tủa => (1) và (3) là Na2CO3, MgCl2.
(3) + (4) có khí => (3) và (4) là HCl và Na2CO3
=> (3) là Na2CO3; (1) là MgCl2; (4) là HCl, (2) là KHCO3
Bài 21: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết:
- Đổ A vào B có kết tủa.
- Đổ A vào C có khí bay ra.
- Đổ B vào D có kết tủa.
Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.
Hướng dẫn
Kẻ bảng, đổ các chất vào nhau từng đôi một. Nhận xét:
A + C có khí => A hoặc C là Na2CO3, chất còn lại là axit HCl hoặc H2SO4
A + B có kết tủa => A là Na2CO3 hoặc H2SO4, B là BaCl2
B + D có kết tủa => D là Na2CO3 hoặc H2SO4
C là HCl => A là Na2CO3 => D là H2SO4 => E là NaCl
Bài 22: Có các muối A, B, C ứng với các gốc axit khác nhau, cho biết :
A + dung dịch HCl → có khí thoát ra
A + dung dịch NaOH → có khí thoát ra
B + dung dịch HCl → có khí thoát ra
B + dung dịch NaOH → có kết tủa.
Ở dạng dung dịch C + A → có khí thoát ra
Ở dạng dung dịch C + B → có kết tủa và khí thoát ra
Xác định công thức phân tử của 3 muối, viết phương trình phản ứng.
Hướng dẫn
A + dung dịch HCl → có khí thoát ra => A là muối CO32-, HCO3-, SO32- hoặc HSO3A + dung dịch NaOH → có khí thoát ra => A là muối NH4+
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
B + dung dịch HCl → có khí thoát ra => B là muối CO32-, HCO3-, SO32- hoặc HSO3B + dung dịch NaOH → có kết tủa => B là muối HCO3- hoặc HSO3- của Ba2+ hoặc Ca2+
Ở dạng dung dịch C + A → có khí thoát ra => C là muối HSO4Ở dạng dung dịch C + B → có kết tủa và khí thoát ra => B là Ba(HCO3)2 hoặc Ba(HSO3)2
Bài 23: A, B, C, D đều là hợp chất vô cơ, tan trong nước, dung dịch A, D làm đỏ quỳ tím, dung dịch
C làm xanh quỳ tím. Đốt A, C ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. Khi cho A, B, D vào dung dịch
Ba(OH)2, A tạo kết tủa trắng không tan trong axit, B, D đều tạo kết tủa trắng và một chất khí A 1 thoát
ra gặp khí hidroclorua tạo thành khói trắng. Cho A vào dung dịch B, C, D nhận thấy: B, C tạo chất khí
B1 còn D tạo chất khí D1, hai khí này làm vẩn đục nước vôi trong, D 1 làm mất màu dung dịch KMnO4.
Cho B vào dung dịch NaCl bão hòa tạo thành chất E ít tan trong nước. Ở nhiệt độ cao E bị phân hủy
thành C, cho C vào dung dịch AlCl 3 vừa có kết tủa vừa có khí tạo thành. Xác định CTPT của A, B, C,
D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải :
Dung dịch A, D làm đỏ quỳ tím => A, D là axit hoặc muối axit của axit mạnh (HSO 4-)
Dung dịch C làm xanh quỳ tím => C là bazơ hoặc muối của bazơ mạnh với axit yếu
Đốt A, C ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng => A, C là hợp chất của Natri
Khi cho A, B, D vào dung dịch Ba(OH) 2, A tạo kết tủa trắng không tan trong axit => A là muối
sunfat.
Dung dịch A làm đỏ quỳ tím => A là NaHSO4
B, D đều tạo kết tủa trắng và một chất khí A 1 thoát ra gặp khí hidroclorua tạo thành khói trắng
=> khí A1 là NH3 => B, D là muối amoni NH4+
Cho A (NaHSO4) vào dung dịch B, C, D nhận thấy: B, C tạo chất khí B 1 còn D tạo chất khí D 1,
hai khí này làm vẩn đục nước vôi trong, D 1 làm mất màu dung dịch KMnO 4 => D1 là SO2 => D là
muối sunfit hoặc hidrosunfit.
D làm đỏ quỳ tím => D là NH4HSO3
B1 là CO2 => B, C là muối cacbonat
Cho B vào dung dịch NaCl bão hòa tạo thành chất E ít tan trong nước => E là NaHCO 3 => B là
NH4HCO3
Ở nhiệt độ cao E bị phân hủy thành C => C là Na2CO3.
Cho C (Na2CO3) vào dung dịch AlCl3 vừa có kết tủa vừa có khí tạo thành :
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + CO2
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
Cation
Na+
K+
NH4+
Ba2+
Ca2+
Thuốc thử
Ngọn lửa đèn khí
không màu
Ngọn lửa đèn khí
không màu
SO42CO32CO32-
Ba2+ + SO42-→ BaSO4↓
Ba2+ + CO32-→ BaCO3↓
Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓
Cr3+
OH- dư
Fe3+
Mg2+
Zn
OH- dư hoặc dung
dịch NH3
OH dư hoặc dung
dịch NH3
OH- dư hoặc dung
dịch NH3
2+
Dung dịch NH3 dư
2+
OH- dư hoặc dung
dịch NH3
Cu
Ag+
Hg2+
Ngọn lửa có màu tím
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
OH- dư hoặc dung
dịch NH3
ClI-
Hiện tượng
Ngọn lửa có màu vàng
tươi
OH-
Al3+
Fe2+
Phản ứng xảy ra
Có khí mùi khai, làm xanh
quỳ tím ẩm
Kết tủa trắng
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓
Cr(OH)3 + OH- → CrO2- + 2H2O
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → Fe(OH)3↓
Kết tủa trắng
Kết tủa keo màu trắng, tan
trong OH- dư, không tan
trong dung dịch NH3
Kết tủa màu xanh, tan
trong OH- dư
Kết tủa trắng xanh, hoá
nâu đỏ trong không khí
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
Kết tủa nâu đỏ
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Kết tủa trắng
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2
Kết tủa xanh, tan trong
dung dịch NH3 tạo ra dung
dịch màu xanh lam đậm
Kết tủa trắng, tan trong
OH- dư, hoặc tan trong
dung dịch NH3 dư
Kết tủa trắng
Kết tủa đỏ
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Zn3+ + 2OH- → Zn(OH)2↓
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O
Zn(OH)2 + 4NH3 → Zn[(NH3)4](OH)2
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Hg2+ + 2I- → HgI2↓
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
Anion
2-
SO4
Thuốc thử
Dung dịch Ba
Phản ứng xảy ra
2+
Ba2+ + SO42-→ BaSO4↓
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO32-
H+
SO32-
Dung dịch brom
NO3-
Cu, H+
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2↑
PO43-
AgNO3
Pb2+
H+
Ag+ + PO43- → Ag3PO4
Pb2+ + S2-→ PbS↓
2H+ + S2-→ H2S↑
Cl-
AgNO3
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Br-
AgNO3
Ag+ + Br- → AgBr↓
S2-
SO32- + Br2 + H2O → SO42- + 2H+ + 2Br-
Hiện tượng
Kết tủa trắng
Có khí không màu, làm
đục nước vôi trong
Làm mất màu dung dịch
brom
Dung dịch màu xanh,
khí không màu hoá nâu
trong không khí
kết tủa vàng
Kết tủa đen
Khí mùi trứng thối
Kết tủa trắng (hóa đen
ngoài ánh sáng)
Kết tủa vàng nhạt (hóa
đen ngoài ánh sáng)
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
I-
AgNO3
SiO32CrO42-
H+
Ba2+
Ag+ + I- → AgI↓
SiO32- + 2H+ → H2SiO3 ↓
Ba2+ + CrO42-→ BaCrO4↓
Kết tủa vàng đậm (hóa
đen ngoài ánh sáng)
Kết tủa keo
Kết tủa vàng
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Chất khí
Tính chất
vật lí
Thuốc thử
CO2
không
mùi
Dung dịch
Ca(OH)2 hoặc
Ba(OH)2 dư
CO
Phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Kết tủa trắng
CuO, t0
CO + CuO → Cu + CO2
CuO, t0
H2 + CuO → Cu + H2O
Màu đen chuyển
thành màu đỏ (Cu)
CuO màu đen
chuyển sang Cu màu
đỏ, có hơi nước
đọng lại
CuSO4 khan màu
trắng chuyển sang
xanh CuSO4.5H2O
CuSO4 khan màu
trắng chuyển sang
màu xanh
CuSO4.5H2O
Làm mất màu dung
dịch brom
H2
Đốt cháy, sản
phẩm cho qua
CuSO4 khan
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
H2O (hơi)
Nhưng tụ
thành giọt
CuSO4 khan
SO2
mùi hắc
Dung dịch brom
SO2 +Br2 +2H2O→SO42-+ 4H+ +2Br-
H2S
mùi trứng
thối
Giấy lọc tẩm
dung dịch Pb2+
hoặc Cu2+
Giấy quỳ tím ẩm
hoặc giấy
phenoltalein ẩm
Giấy quỳ tím ẩm
NH3
Dây đồng đốt
nóng
Giấy lọc tẩm dd
KI và hồ tinh bột
Giấy lọc tẩm dd
KI và hồ tinh bột
Để ra ngoài
không khí
Pb2+ + H2S-→ PbS↓ + 2H+
Cu2+ + H2S-→ CuS↓ + 2H+
NH3
mùi khai
HCl
O2
Duy trì sự
cháy
O3
Cl2
NO
N2
Kim loại
Na ; K
Ca
Al
Không
duy trì sự
cháy
Hiện tượng
HCl + NH3 → NH4Cl
2Cu + O2 → 2CuO
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
2NO + O2 → 2NO2
Giấy lọc chuyển
sang màu đen
Quỳ tím hoá xanh
Phenoltalein chuyển
màu hồng
Quỳ tím hóa đỏ
Tạo khói trắng
Dây đồng đỏ chuyển
màu đen
Giấy lọc chuyển
màu xanh
Giấy lọc chuyển
màu xanh
Hóa nâu ngoài
không khí
Làm tắt que diêm
đang cháy
NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIM LOẠI
Loại thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình hoá học
Nước (H2O)
Tan và có khí H2
Nước (H2O)
Tan và có khí H2. Dung dịch
để trong không khí bị vẩn đục
dd kiềm hoặc
Tan trong kiềm và có khí H2
Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2
HNO3 đặc
Không tan trong HNO3 đặc
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Zn
Mg, Pb
Cu
dd kiềm : NaOH
Axit HCl
dd AgNO3
Ag
- HNO3
-Rồi vào dd NaCl
Phi kim
I2
Tính chất vật lí
Rắn – màu tím
S
P
Chất rắn màu vàng
Chất rắn màu đỏ
C
Chất rắn màu đen
Tan ra và có khí H2
Có H2 sinh ra.
Tan ra; có chất rắn trắng xám
bám ngoài; dd màu xanh.
Tan, có khí màu nâu NO2
Khi cho vào dd NaCl có kết
tủa trắng
Zn + 2OH- → ZnO2s + H2
Ag + 2HNO3→ AgNO3 + NO2 + H2O
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHI KIM
Loại thuốc thử
Hồ tinh bột
Đốt trong O2 hoặc không khí
Đốt cháy rồi cho sản phẩm vào nước,
thử quì tím
Đốt cháy rồi cho sản phẩm vào nước
vôi trong
Hiện tượng
Có màu xanh xuất hiện.
Có khí SO2 trắng, mùi hắc
Sản phẩm làm quì tím hóa đỏ
Nước vôi trong bị đục
NHẬN BIẾT MỘT SỐ OXIT
Oxit
Thuốc thử
Na2O, K2O, BaO nước
CaO
nước
Al2O3
CuO
Ag2O
MnO2
SiO2
P2O5
dd kiềm, dd axit
dd axit
dd HCl
dd HCl nóng
dd kiềm đặc
nước, quỳ tím
Phản ứng xảy ra
Na2O + H2O →
NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Ag2O + HCl → AgCl + H2O
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hiện tượng
Dung dịch trong suốt,
làm xanh quỳ tím
dung dịch đục, để trong
không khí tạo lớp váng
trên bề mặt
dd màu xanh
kết tủa trắng
Có khí màu vàng lục
dd làm đỏ quỳ tím
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Cr(OH)2
K2Cr2O7
CrO3
Zn(OH)2
HgO
MnO
MnO2
TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÔ CƠ
: vàng
Cr(OH)3
: xanh thẫm (xanh rêu)
: da cam
KMnO4
: tím
: rắn, đỏ thẫm
Zn
: trắng xanh
: ↓ trắng
Hg
: lỏng, trắng bạc
: màu vàng hoặc đỏ
Mn
: trắng bạc
: xám lục nhạt
MnS
: hồng nhạt
H2 S
:khí không màu
: đen
SO2
: khí không màu
Br2
: lỏng, nâu đỏ
Cl2
: khí, vàng lục
HgS
: ↓ đỏ
AgI
: ↓ vàng đậm
AgBr
: ↓ vàng nhạt
CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen
S
: rắn, vàng
Fe
: trắng hơi xám
Fe3O4
: rắn, đen
Fe(OH)2
: rắn, màu trắng xanh
Al(OH)3: màu trắng, dạng keo tan trong NaOH
Mg(OH)2
: màu trắng.
Cu2O
: rắn, đỏ gạch
Cu(OH)2
: ↓ xanh lam
CuSO4
: khan, màu trắng
CrO
: rắn, đen
BaSO4
: trắng, không tan trong axit.
SO3
:lỏng, không màu, sôi 45oC
I2
: rắn, tím
CdS
: ↓ vàng
AgF
: tan
AgCl
: ↓ màu trắng
HgI2
: đỏ
C
: rắn, đen
P
: rắn, trắng, đỏ, đen
FeO
: rắn, đen
Fe2O3
: màu nâu đỏ
Fe(OH)3
: rắn, nâu đỏ
Zn(OH)2
: màu trắng, tan trong NaOH
Cu:
: rắn, đỏ
CuO
: rắn, đen
CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O : xanh
FeCl3
: vàng
Cr2O3
: rắn, xanh thẫm
BaCO3,CaCO3: ↓trắng
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn:
Bài 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột màu trắng
Hướng dẫn
Hòa tan vào nước phân biệt được MgO không tan
- Tan ít tao dung dịch đục là CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Cho quỳ tím vào hai dung dịch trong suốt nếu hóa đỏ là axit (nhận ra P2O5), nếu hóa xanh là bazơ
(nhận ra Na2O)
Sục CO2 để nhận ra Ca(OH)2
Bài 2: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
Hướng dẫn
- Dùng quỳ tím nhận ra HCl và NaOH
- Dùng BaCl2 nhận Na2SO4 tao kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl
- Dùng AgNO3 nhận ra NaCl tạo kết tủa trắng
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
Còn lại là NaNO3
Bài 3: Hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : Na 2CO3, Na2SO4, NaHCO3,
Ba(HCO3)2 , Pb(NO3)2, NaNO3, Na2S
Hướng dẫn
Dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4 và Na2CO3, sau đó dùng HCl phân biệt BaCO3 và BaSO4
Tiếp tục dùng dd HCl cho vào các chất còn lại
o nếu có khí mùi trứng thối bay ra là: Na2S
o có khí không màu bay ra là NaHCO3 và Ba(HCO3)2. Phân biệt 2 dung dịch bằng Na2SO4
Dùng Na2S nhận ra Pb(NO3)2, còn lại là NaNO3
Bài 4: Phân biệt 3 loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2
Bài 5: Dùng thuốc thử thích hợp, trình bày cách nhận biết các dung dịch hoặc chất khí:
a) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, KOH
b) HCl, AgNO3, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2
c) NaCl, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và Na2S.
d) Cl2, HCl, H2S, O3 và SO2
Hướng dẫn
c) cho HCl vào 5 dung dịch
- nếu có khí mùi trứng thối bay ra là Na2S : Na2S + HCl → H2S + NaCl
- có khí không màu bay ra là Na2CO3 hoặc Na2SO3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Dẫn 2 khí ko màu lần lượt vào nước brom, khí nào làm nhạt màu nước brom là SO2 => nhận ra Na2SO3
-dùng BaCl2 nhận ra Na2SO4
- dùng AgNO3 nhận ra NaCl
Bài 6: Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn: CaCO 3, Na2CO3,
NaNO3. Hãy nêu phương pháp phân biệt từng chất trên.
Hướng dẫn:
- dùng nước: CaCO3 không tan, Na2CO3 và NaNO3 tan tạo thành dung dịch trong suốt
- dùng quỳ tím: Na2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, NaNO3 không làm đổi màu quỳ tím
Hoặc: dùng dung dịch HCl cho vào lần lượt từng mẫu thử. Mẫu nào có khí thoát ra là Na 2CO3.
NaNO3 không cho hiện tượng gì.
Bài 7: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit)
là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?.
Hướng dẫn
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
Dung dịch muối: K2CO3, MgSO4, Pb(NO3)2 và BaCl2
Giải thích:
chỉ có K2CO3 tan, còn lại BaCO3, MgCO3 và PbCO3 không tan
MgSO4 tan, BaSO4 không tan, PbSO4 ít tan
Pb(NO3)2 tan tốt, PbCl2 ít tan
Còn lại là BaCl2
Phân biệt:
Dùng axit HCl nhận ra muối K2CO3: có khí thoát ra
Dùng Na2S nhận ra Pb(NO3)2: kết tủa đen
Dùng BaCl2 nhận ra MgSO4: kết tủa trắng
Dùng AgNO3 nhận ra muối BaCl2: kết tủa trắng
Bài 8: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO3), và supephotphat kép
Ca(H2PO4)2.
Hướng dẫn
Hòa tan vào nước
Dùng Ca(OH)2 cho vào 3 loại phân bón:
- nếu có kết tủa trắng là supephotphat
Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
- có khí mùi khai bay ra là đạm hai lá
Ca(OH)2 + NH4NO3 → Ca(NO3)2 + NH3 + H2O
- không có hiện tượng gì là KCl.
Hoặc:
- Dùng dung dịch NaOH để nhận ra muối amoni: có khí mùi khai thoát ra => NH4NO3
- Dùng AgNO3 nhận ra muối clorua: có kết tủa trắng => KCl
- Còn lại là Ca(H2PO4)2. Có thể nhận biết bằng NaOH: cho kết tủa Ca3(PO4)2
Bài 9: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4,
CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên.
Hướng dẫn
Cho BaCl2 vào 8 mẫu thử
- thấy 4 dd kết tủa là MgSO4, FeSO4, CuSO4, Na2SO4( nhóm A)
- có 4 dd không có hiện tượng là Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2,NaNO3
cho dd NaOH vào mỗi dd trong cả hai nhóm:
- Nếu có kết xanh là CuSO4, và Cu (NO3)2
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2
+ Na2SO4
- Nếu có kết tủa trắng là MgSO4 và Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 + NaOH → Mg(OH)2 + NaNO3
- nếu kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí là FeSO4 và Fe(NO3)2
FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3 ( nâu đỏ)
Bài 10: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Hướng dẫn
Hòa tan mỗi chất một ít vào nước, đánh số thứ tự
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt muối nitrat và muối clorua
Dùng phương pháp thử màu ngọn lửa để phân biệt muối K và muối Na: hợp chất Na khi cháy
cho ngọn lửa màu vàng tươi, hợp chất K cho ngọn lửa màu tím.
Bài 11: Có 7 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, MnO2, CuO, Ag2O, CaO, Al2O3, Fe2O3. bằng những phản
ứng nào có thể phân biệt các chất đó
Hướng dẫn
Cho nước vào các oxit trên
- nếu tan thành dd trong suốt là Na2O
- tan ít thành dd đục là CaO
cho dd NaOH vào các chất còn lại
nếu tan là Al2O3: Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
-tiếp tục cho HCl vào các oxit còn lại
- nếu có kết tủa trắng là Ag2O: Ag 2O + HCl → AgCl + H2O
- nếu tạo dd màu xanh là CuO: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
- nếu có khí màu vàng lục bay ra là MnO2:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- tạo dd màu nâu đỏ là Fe2O3: Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O
Bài 12: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO +
Fe2O3).
Hướng dẫn
Dùng dung dịch HCl
(Fe + Fe2O3): tan, có khí, dung dịch màu vàng nâu
(Fe + FeO): tan, có khí, dung dịch không màu
(FeO + Fe2O3): tan, không có khí.
Bài 13: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương
pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
Dùng dung dịch NaOH: (Al + Al2O3) tan, có khí
Dùng dung dịch HCl
(Fe + Fe2O3): tan, có khí, dung dịch màu vàng nâu
(FeO + Fe2O3): tan, không có khí.
Bài 14: Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí sau đựng riêng biệt:
a. NH3, H2S, HCl, SO2
b. CO, CO2, SO2, SO3, N2
Hướng dẫn
a. dùng AgNO3 nhận ra HCl
- dùng Cu(NO3)2 nhận ra H2S : H2S + Cu(NO3)2 CuS đen + HNO3
-dùng dd nước Brom nhận ra SO2
- dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3
b. dùng dd BaCl2 nhận ra SO3: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + HCl
- dùng dd brom nhận ra SO2
- dùng nước vôi trong nhận ra CO2
- Hai khí còn lại là CO và N 2, dẫn lần lượt qua bột CuO nung nóng, khí nào làm CuO màu đen
chuyển thành màu đỏ (Cu) là CO, còn lại là N2
CuO + CO → Cu + CO2
Bài 15: Bằng cách nhận ra sự có mặt của các khí sau trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3
Hướng dẫn
Dẫn hỗn hợp khí lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp gồm: dd BaCl2 nhận ra SO3, tiếp tục đi
qua dd nước brom nhận ra SO 2, tiếp tục đi qua nước vôi trong nhận ra CO 2, tiếp tục đi qua CuO nung
nóng nhận ra CO. Nhận biết sản phẩm CO2 nhờ nước vôi trong (phân biệt với H2)
Bài 16: Làm thế nào để nhận biết từng khí CO2, CO, H2 và H2S trong hỗn hợp của chúng bằng
phương pháp hóa học?
Hướng dẫn:
- Cho hỗn hợp sục từ từ qua dung dịch Pb(NO 3)2 hoặc Cu(NO3)2 dư, xuất hiện kết tủa màu đen
chứng tỏ có khí H2S
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
- Hỗn hợp còn lại cho qua nước vôi trong dư, xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ có khí CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại, gồm H 2 và CO có lẫn hơi nước, cho qua CaCl 2 khan để loại bỏ hơi nước. Đốt cháy
hỗn hợp khí rồi làm lạnh, có hơi nước ngưng tụ chứng tỏ có H 2. dẫn khí còn lại qua nước vôi trong
dư lại có kết tủa xuất hiện.
Nhận biết bằng thuốc thử qui định:
Bài 17: Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết từng chất trong:
- 5 dd Na2SO4, H2SO4, MgCl2,BaCl2,NaOH
- 5 dd sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2,NaCl
Hướng dẫn
a. . nhận ra NaOH có màu hồng
- nhận ra H2SO4 làm mất màu hồng của dd NaOH có phenolphtalein
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
nhận ra MgCl2 có kết tủa trắng: MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 + NaCl
dùng H2SO4 nhận ra BaCl2, còn lại là Na2SO4
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + HCl
b.. nhận ra NaOH có màu hồng
- phân biệt nhóm A có HCl, H2SO4 làm mất màu hồng
- nhóm B BaCl2, NaCl vẫn có màu hồng
lấy 1 trong 2 chất ở nhóm A cho vào nhóm B nếu thấy có kết tủa thì chất lấy là H2SO4 và BaCl2,chất
còn lại là HCl và NaCl
Bài 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết:
a.6 dd sau: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl
b.5 dd sau : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
c. 6 dd sau: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2
Hướng dẫn
a.- Dùng quỳ tím nhận ra H2SO4 , HCl làm quỳ tím hóa đỏ
- NaOH, Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
- không đổi màu quỳ tím NaCl, BaCl2
- lấy bất ký chất nào ở nhóm 1 đổ vào nhóm 2 nếu có kết tủa nhận ra H2SO4 và Ba(OH)2 , nếu
không có kết tủa thì NaOH và HCl
- dùng H2SO4 nhận ra BaCl2 còn lại là NaCl.
b. Dung dịch NaHSO4 làm đỏ quỳ tím
- dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2S làm xanh quỳ tím
- dd BaCl2 không đối màu quỳ tím
- cho dd NaHSO4 vào 3 chất kia
- nếu có mùi trứng thối bay ra là Na2S :
Na2S + NaHSO4 → Na2SO4 + H2S
- nếu có mùi hắc bay ra là Na2SO3:
Na2SO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
- nếu có khí không mùi là Na2CO3:
Na2CO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
c. Dung dịch NaOH làm xanh quỳ tím
Bài 19: Chỉ dùng thêm dd HCl hãy nhận biết:
a. 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4
b. 5 dd: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3
c. 4 dd: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl
Hướng dẫn
a. Cho dd HCl vào 4 chất
- nhận ra BaSO4 không tan
- NaCl tan không có khí thoát ra
- Na2CO3 , BaCO3 tan và có khí bay ra
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Cho lần lượt Na2CO3 và BaCO3 vào hai dd vừa tạo nếu có kết tủa là Na2CO3 , còn lại là
BaCO3 : Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl
b . Cho HCl vào các chất :
- nhận ra AgNO3 vì có kết tủa: AgNO3 + HCl → AgCl
+ HNO3
- nhận ra Na2CO3 vì có khí bay ra: Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
- dùng AgNO3 nhận ra Zn(NO3)2 không có phản ứng .Hai chất kia có phản ứng
AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + BaCl2 → AgCl + Ba(NO3)2
- dùng Na2CO3 nhận ra BaCl2 ,còn lại là KBr
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + NaCl
c. Cho 1 chất bất kỳ vào 3 chất còn lại nếu tạo 2 kết tủa là MgSO4
MgSO4 + NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2
- chất không có hiện tượng là NaCl
-
GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An
- dùng HCl cho vào 2 kết tủa
- nếu kết tủa tan là Mg(OH)2 nhận ra NaOH
- nếu kết tủa không tan là BaSO4 nhận ra BaCl2
Bài 20: Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na 2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng
dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học
minh họa.
Hướng dẫn
Na2SO4 + K2S → ko phản ứng
AlCl3 + K2S + H2O → Al(OH)3 + H2S + KCl
FeSO4 + K2S → FeS + K2SO4
NaHSO4 + K2S → Na2SO4 + K2SO4 + H2S
FeCl3 + K2S → FeS + S + KCl
Bài 21: Chỉ dùng 1 hóa chất tự chọn hãy nhận biết:
a. 5 dd MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, CuCl2
b. 5 dd: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S, Na2SiO3
c. 6 dd : KOH, FeCl3, MgSO4, FeSO4, NH4Cl, BaCl2
Hướng dẫn
a. Dùng dd NaOH dư
- nếu có kết tủa xanh là CuCl2
- nếu có kết tủa trắng là MgCl2
- nếu có kết tủa ánh dương hóa nâu trong không khí FeCl2
- nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3
- nếu có kết tủa keo tan trong kiềm dư là AlCl3( HS tự viết phản ứng)
b. dùng dd HCl
- nếu có kết tủa là Na2SiO3 : HCl + Na2SiO3
H2SiO3 + NaCl
- nếu có khí mùi trứng thối là Na2S: Na2S + HCl NaCl + H2S
- nếu có khí mùi hắc bay ra là Na2SO3: Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O
- nếu có khí không mùi bay ra là Na2CO3:Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
c. Dùng dd Ca(OH)2 dư hoặc quỳ tím . chất duy nhất làm xanh quỳ tím là KOH
- cho KOH vào các mẫu còn lại: nhận ra FeCl3,MgSO4, FeSO4, (như câu a)
nếu có mùi khai bay ra là : NH4Cl: NH4Cl + KOH
KCl + NH3 + H2O
chất còn lại là BaCl2
Bài 22: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng.
Bài 23: Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a) MgCl2, KBr, NaI, AgNO3 và NH4HCO3
b) NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2
Bài 24: Chỉ dùng một kim loại, trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau: NH 4NO3,
(NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn:
Dùng kim loại bari
Ba + H2O → Ba(OH)2
Bài 25: (Đề thi 2009 – 2010) Chỉ dùng thêm một thuốc thử, phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ
riêng biệt bị mất nhãn như sau: KHSO4, K2CO3, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, NaCl, Ba(NO3)2. Viết các
phương trình dạng ion rút gọn.
Hướng dẫn:
dùng NaOH => nhận ra Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3
Dùng Al2(SO4)3 nhận ra K2CO3 (có kết tủa keo và khí CO2) và Ba(NO3)2 (có kết tủa trắng BaSO4)
Dùng K2CO3 nhận ra KHSO4 (có khí CO2)
Còn lại là NaCl
Bài 26: Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt
bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình hoá học minh
họa dưới dạng ion thu gọn.
Hướng dẫn
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: