Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề thi sinh hk1(07-08)-TN+DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.2 KB, 13 trang )

TRƯƠ
̀
NG THPT ĐÊ
̀
THI HỌC KÌ I – Năm học 2007 - 2008
NGUYÊ
̃
N ĐI
̀
NH CHIÊ
̉
U MÔN : SINH - KHÔ
́
I 10 - BAN CƠ BẢN
******* Thời gian la
̀
m ba
̀
i : 45 phút
Ho
̣
Tên : ......................................... ( Không kể thơ
̀
i gian pha
́
t đề )
Lớp : ............................................... ĐỀ 1
1/ Nguyên tố khoáng vi lượng là các nguyên tố
a chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
b chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
c chiếm khối lượng lớn trong tế bào.


d tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
2/ Cho các thông tin sau: 1. thành tế bào 2. lục lạp 3. lưới nội chất 4. ti thể
5. tự dưỡng 6. dị dưỡng 7. không bào lớn
Thực vật có những đặc điểm mà động vật không có là
a 2 , 4 , 6 , 7. b 1 , 2 , 3 , 4. c 1 , 3 , 5 , 7. d 1 , 2 , 5 , 7.
3/ Tinh bột có vai trò là
a nguồn năng lượng dự trữ của tế bào thực vật. b bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.
c tham gia cấu tạo màng tế bào. d năng lượng dự trữ của tế bào động vật.
4/ Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một lúc sau tế bào có hiện tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân
của hiện tượng này là:
a Dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ dịch tế bào.
b Dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ dịch tế bào.
c Dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ dịch tế bào.
d Tế bào ở trong dung dịch bão hoà.
5/ Các prôtêin thụ thể trong tế bào có chức năng
a cấu tạo các mô liên kết. b xúc tác phản ứng sinh hoá.
c thu nhận thông tin. d bảo vệ cơ thể.
6/ Chất nào sau đây không tham gia vào cấu tạo đơn phân của axit nuclêic?
a Bazơ nitơ. b Glixêrol. c Đường 5C. d Axit photphoric.
7/ Gen có 600 nuclêôtit loại A và 800 nuclêôtit loại G. Số nuclêôtit có trong gen là:
a 2400. b 2500. c 2800. d 2900.
8/ Enzim nào hoạt động trong môi trường axit?
a Pepsin. b Amilaza. c Trypsin. d Saccaraza.
9/ Câu có nội dung đúng:
a Thực bào là hình thức vận chuyển thụ động.
b Vận chuyển thụ động là sự thẩm thấu của nước.
c Vật chất luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao.
d Vận chuyển chủ động có tiêu hao năng lượng.
10/ Gọi là lưới nội chất hạt vì lưới nội chất hạt
a có gắn nhiều túi tiết. b có các ti thể đính vào.

c liên kết với nhân. d có đính ribôxôm vào.
11/ Ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử colesterôn có tác dụng
a bảo vệ khối cơ chất bên trong. b làm tăng tính ổn định của màng.
c giúp tế bào nhận biết tế bào lạ hay quen. d giúp tế bào thu nhận thông tin.
12/ Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng gì xảy ra?
a Tế bào hồng cầu nhỏ đi. b Tế bào hồng cầu không thay đổi.
c Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ. d Có hiện tượng co nguyên sinh.
13/ Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là phương thức vận chuyển
a chủ động. b thụ động. c thẩm thấu. d khuếch tán.
14/ Đồng tiền năng lượng là từ dùng để chỉ hợp chất nào sau đây?
a Glucôzơ. b ATP. c Fructôzơ. d ADP.
15/ ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển
a nhóm photphat gần đường ribô cho chất đó. b nhóm photphat cuối cùng cho chất đó.
c nhóm bazơ nitơ cho chất đó. d đường ribô cho chất đó.
16/ Chuyển hoá vật chất là
a quá trình cơ thể thải các chất ra môi trường.
b quá trình cơ thể lấy oxi và thải khí cacbônic.
c quá trình cơ thể lấy chất cần thiết từ môi trường.
d tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra trong tế bào.
17/ Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim sẽ
a không thay đổi. b tăng nhanh.
c giảm dần và mất hẳn. d tăng dần dần.
18/ Enzim liên kết với cơ chất ở
a khắp bề mặt của enzim. b bất cứ vị trí nào trên enzim.
c trung tâm hoạt động của enzim. d phần đầu hoặc cuối của enzim.
19/ Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của enzim lên cơ chất là
a tạo phức hợp enzim - cơ chất. b tạo các sản phẩm trung gian.
c giải phóng enzim khỏi cơ chất. d tạo sản phẩm cuối cùng.
20/ Gen có 2400 nuclêôtit, trong đó nuclêôtit loại A là 240. Số nuclêôtit loại G có trong gen là:
a 1080. b 900. c 1200. d 960.

21/ Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng theo cơ chế thụ động là:
a Chất luôn vận chuyển từ nơi ưu trương sang nhược trương.
b Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang ưu trương.
c Xảy ra với những phân tử kích thước lớn hơn lỗ màng.
d Cần các '' máy bơm '' đặc chủng cho từng loại chất.
22/ Prôtêin được cấu tạo chủ yếu từ những nguyên tố nào?
a C , Mg , O , H. b C , Ca , O , S.
c C , H , O , N. d H , O , N , P.
23/ Enzim pepsin có tác dụng
a chuyển hoá đường. b phân giải prôtêin.
c phân giải lipit. d tổng hợp prôtêin.
24/ Chọn câu đúng:
a Trong phân tử ATP nhóm photphat gần đường ribôzơ mang nhiều năng lượng nhất.
b Mỗi enzim có thể xúc tác nhiều phản ứng vì trên enzim có nhiều trung tâm hoạt động.
c Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim không thay đổi.
d Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế.
25/ Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ có điểm giống nhau là
a có nhiều bào quan trong tế bào chất.
b đều có ribôxôm đính trên lưới nội chất hạt.
c đều có ribôxôm trong tế bào chất.
d đều có các bào quan có màng bọc.
26/ Cơ chất là chất
a tham gia cấu tạo enzim. b chịu tác động của enzim.
c tăng hoạt tính của enzim. d giảm hoạt tính của enzim.
27/ Một đoạn phân tử ADN có 850 nuclêôtit loại A và 500 loại G. Số liên kết hiđrô có trong đoạn ADN đó là:
a 3050. b 3000. c 2700. d 3200.
28/ Chức năng của lục lạp là
a chuyển đổi năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP.
b chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học.
c chuyển hoá đường, tổng hợp lipit, phân huỷ chất độc.

d lắp ráp, phân phối các sản phẩm trong tế bào.
29/ Năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học gọi là
a hoá năng. b động năng. c thế năng. d điện năng.
30/ Phương thức vận chuyển nào qua màng cần tiêu tốn năng lượng?
a Thẩm thấu. b Thụ động.
c Nhập bào. d Khuếch tán.
ĐÁP ÁN
ĐẺ 1 - SINH 10 - BAN CƠ BẢN
1. B ; 2. D ; 3. A ; 4. C ; 5. C ; 6. B ; 7. C ; 8. A ; 9. D ; 10. D
11. B ; 12. C ; 13. A ; 14. B ; 15. B ; 16. D ; 17. C ; 18. C ; 19. A ; 20. D
21. A ; 22. C ; 23. B ; 24. D ; 25. C ; 26. B ; 27. D ; 28. B ; 29. A ; 30. C

Trường THPT Tam Giang THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 07-08
Họ và tên: Đề 1- Môn: Sinh 10 Cơ bản
Lớp: Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
1/ Các đơn phân của phân tử ADN khác nhau với đơn phân của ARN ở thành phần nào?
a Đường, Axit H
3
PO
4
b. Bazơnitơ, Axit H
3
PO
4
và Đường
c Bazơnitơ, Axit H
3
PO
4
d. Bazơnitơ, Đường

2/ Sự gia tăng nồng độ cơ chất quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
a Làm tăng hoạt tính enzim b Làm giảm hoạt tính enzim
c Không tăng hoạt tính của enzim d Làm mất hoạt tính enzim
3/ Nhóm sinh vật có đặc điểm như tế bào nhân thực, đa bào, tự dưỡng và sống cố đinh thuộc giới nào?
a Giới Nguyên sinh b Giới Nấm c Giới khởi sinh d Giới Thực vật
4/ Chức năng của ADN là :
a Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền b Trực tiếp ra tế bào chất để tổng hợp Prôtêin
c Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào d Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
5/ Sự khác nhau chủ yếu về thành phần hóa học giữa dầu và mỡ là:
a Dầu chứa nhiều axít béo no còn Mỡ chứa nhiều axít béo không no
b Dầu chứa nhiều axít béo không no còn Mỡ chứa nhiều axít béo no
c Dầu không có tính ki nước còn Mỡ không kị nước
d Dầu không dự trữ năng lượng cho tế bào còn Mỡ lại có chức năng dự trữ năng lượng cho tế bào
6/ Đặc điểm chung của ADN và ARN là:
a Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin b Đều có cấu trúc 2 mạch
d Đều là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân c Đều có cấu trúc 1 mạch
7/ Trong phân tử ADN các Nu trên 2 mạch đơn liên kết với nhau bởi :
a Liên kết hidro b Liên kết Peptit c Liên kết photphodiste d Liên kết Glicozit
8/ Cấu trúc bậc 2 của Protein có dạng:
a Xoắn anpha, gấp nếp bêta b Mạch thẳng, xoắn anpha c Mạch thẳng d Gấp nếp bêta
9/ Các nguyên tố vi lượng của cơ thể con người là:
a Mn, Zn, S, Na b Mn, Zn, Cu, Mo c P, K, Na, Ca d P, K, Cu, Mo
10/ Đối với tế bào, nước có vai trò gì?
a. Điều hòa thân nhiệt và môi trường xãy ra phản ứng hóa sinh b Tham gia vào quá trình quang hợp
c Điều hòa thân nhiệt sinh vật và môi trường d. Cấu tạo nên enzim
11/ Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một lát sau tế bào có hiện tượng co nguyên sinh.
Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
a Dung dịch có nồng độ chất hoà tan bằng nồng độ dịch tế bào
b Dung dịch có nồng độ chất hoà tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
c Dung dịch có nồng độ chất hoà tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào

d Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
12/ Chọn câu có nội dung đúng :
a Khuếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động b Vận chuyển chủ động là sự thẩm thấu
c Vật chất luôn vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
d Vận chuyển chủ động cần cung cấp năng lượng
13/ Lớp mỡ dày của động vật ngủ động có tác dụng:
a. Dự trữ năng lượng b.Cấu tạo nên các hoocmôn c. Chống thoát hơi nước d. Cấu tạo nên màng tế bào
14/ Nhóm nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
a K, Na, Cl, Cu b. C, H, Mg, Na c. C, Na, Mg, Nd. C, H, O, N
15/ Enzim là:
a Chất xúc tác sinh học được tạo ra từ cơ thể sống b Chất tiêu hóa thức ăn của cơ thể
c Chất làm giảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng hóa học
d Chất phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ
16/ Một gen có N= 2400 nucleotit, trong đó A=G. Số liên kết hiđrô hình thành trong gen đó là:
a 3200 b 2800 c 3500 d 3000
17/ Một gen có L = 4080 ăngstrong .Gen đó có bao nhiêu vòng xoắn?
a 100 b 110 c. 90 d. 120
18/ Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ :
a Hiện tượng ẩm bào, thực bào b. Sự thẩm thấu của các chất
c Sự vận chuyển thụ động d. Sự vận chuyển chủ động
19/ Những giới nào thuộc sinh vật nhân thực?
a. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật b. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật, Thực vật
c. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Động vật, Thực vật
d. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật, Nguyên sinh
20/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nguyên tố vi lượng và đa lượng?
a Hàm lượng nguyên tố đó trong khối lượng chất sống của cơ thể
b Mối quan hệ giữa các nguyên tố trong tế bào
c Vai trò của các nguyên tố đó trong tế bào d Sự có mặt của các nguyên tố đó trong tế bào
21/ Khi thủy phân Xenlulozơ (dưới tác động của enzim hay nhiệt độ) có thể thu được sản phẩm là:
a Glucôzơ b. Saccarôzơ c Fructôzơ d Galactôzơ

22/ Cơ thể người gồm những cấp tổ chức của hệ sống nào?
a Tế bào, cơ quan, quần thể, quần xã b Cơ quan, quần thể, quần xã, mô
c Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan d Mô, quần xã, hệ sinh thái, cơ quan
23/ Giới sinh vật là:
a Hệ thống phân loại thành 5 nhóm theo trình tự nhỏ dần
b Cấp phân loại thấp nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
c Hệ thống phân loại của thế giới sống
d Cấp phân loại cao nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
24/ Phôtpholipit có cấu trúc gồm:
a 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 2 nhóm phôtphat
b 1 phân tử glixerol liên kết với 1 axít béo và 1 nhóm phôtphat
c 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 1 nhóm phôtphat
d 1 phân tử glixerol liên kết với 1 axít béo và 2 nhóm phôtphat
25/ Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a Vận chuyển chủ động b Bơm prôtôn c. Sự thẩm thấu d Xuất bào- nhập bào
26/ Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a Hóa năng b Quang năng c Nhiệt năng d.Điện năng
27/ Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a Điện năng b . Hóa năng c. Thế năng d Động năng
28/ Stêrôit có vai trò :
a Là thành phần cấu tạo nên nhân tế bào b Cấu trúc nên màng tế bào
c Cấu tạo nên hooc môn của cơ thể d Dự trữ năng lượng chính của tế bào
29/ Đặc điểm nào sau đây không phải của ARN?
a Có 2 mạch xoắn với nhau b Được xếp vào nhóm phân tử có kích thước và khối lượng lớn
c Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân d Là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
30/ Enzim pepsin của dịch dạ dày người hoạt động tối ưu ở pH bằng:
a. 8 b. 4 c. 6 d. 2
ĐÁP ÁN
¤ Đáp án của đề thi:1
1[30]d... 2[30]c... 3[30]d... 4[30]a... 5[30]b... 6[30]d... 7[30]a...

8[30]a...
9[30]b... 10[30]a... 11[30]b... 12[30]d... 13[30]a... 14[30]d... 15[30]a...
16[30]d...
17[30]a... 18[30]a... 19[30]b... 20[30]a... 21[30]a... 22[30]c... 23[30]b...
24[30]c...
25[30]c... 26[30]a... 27[30]d... 28[30]c... 29[30]a... 30[30]d...
Sở GD - ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Hương Vinh MÔN : Sinh 10 -Cơ bản
(Năm học 2007 - 2008)
Thời gian: 45 phút
Họ và tên :……………………………..
Lớp :10………
001: Cacbohiđrat được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Cacbon, hiđrô, ôxi B. Cacbon, nitơ C. Ôxi, hiđrô D. Cacbon, nitơ, ôxi
002: Loại liên kết hóa học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử prôtêin là:
A. Liên kết peptit B. Liên kết glicozit C. Liên kết este D. Liên kết cộng hóa trị.
003: Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhóm amin B. Gốc R C. Nhóm cacbôxyl D. Cả 3 yếu tố trên
004: Các loại đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi thành phần nào sau đây?
A. Số nhóm –OH trong phân tử đường B. Bazơ nitơ
C. Gốc phôtphat trong axit phôphoric D. Cả 3 thành phần trên
005: Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
A. Thành phần, số lượng và trật tự các axit amin trong prôtêin
B. Nhóm amin của các axit amin
C. Nhóm cacbôxyl của các axit amin
D. Liên kết peptit

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×