SỞ GD&ĐT
Đề chính thức
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11
Năm học: 2015-2016
Đề thi môn: Địa Lí
(180 phút không tính thời gian giao đề)
Câu 1:
a. Cho biết những tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến Việt
Nam?
b. Trình bày những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại nổi bật
của nhân loại cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
Câu 2:
a. Việt Nam có những điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế?
b. Trình bày hướng phát triển nề kinh tế tri thức của nước ta.
c. Để toàn cầu hóa vận động một cách có hiệu quả, các nước cần phải
làm gì?
Câu 3:
a. Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn
gì đối với phát triển kinh tế?
b. Trình bày tình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.
c. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế của Nhật Bản?
Câu 4:
a. Tại sao việc phát triển kinh tế biển lại có ý nghĩa rất quan trọng ở
khu vực Đông Nam Á?
b. Việc phát triển giao thông theo hướng Đông Tây có ý nghĩa như
thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông
Nam Á lục địa?
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình ngoại thương của Hoa Kì (đơn vị: tỉ USD)
Năm
1995
2000
2002
2004
2008
Tổng giá trị xuất nhập
1355.6 2041. 1893.9 2324.2 3260.3
khẩu
2
Cán cân xuất nhập khẩu -186.2 -477.4 -507.1 -687.2 -920.7
a. Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2008.
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu và nhập
khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2008.
c. Nhận xét về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn
1995-2008.
Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và Tập bản đồ
thế giới, các châu lục.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1. a. Những tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến
2.0
Việt Nam:
• Thời tiết, khí hậu biến đổi thất thưởng.
• Lũ lụt, hạn hán diễn biến ngày càng phức tạp.
• Tần suất các cơn bão ngày càng nhiều, cường độ
ngày càng mạnh.
• Xâm thực vùng ven biển.
• Sạt lở đất vùng núi, cửa sông.
• Nước biển dâng, thu hẹp diện tích sản xuất.
• Suy thoái các nguồn tài nguyên (đất, nước, sinh
vật,…)
ảnh hưởng đến sản xuất và sức khỏe của con người.
b. Những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại
2.0
nổi bật của nhân loại cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XX
đầu thế kỉ XXI:
• Công nghệ sinh học (dẫn chứng: nhiều giống mới
cho năng suất cao, khả năng chống sâu bệnh. Công
nghệ gen, công nghệ nano ngày càng nhiều,…)
• Công nghệ vạt liệu (dẫn chứng: dẫn chứng nhiều
vật liệu chuyên dụng mới: vật liệu composite, vật
liệu siêu dẫn,…)
2.
3
• Công nghệ năng lượng (dẫn chứng: hạt nhân, thủy
triều, mặt trời, gió, địa nhiệt,…)
Công nghệ thông tin (dẫn chứng: chíp điện tử, kĩ thuật số
hóa, sợi cáp quang,…)
a. Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để tiếp cận
nền kinh tế tri thức:
• Đường lối chính sách của Đảng quantaam phát
triển giáo dục-đào tạo, khoa học-kĩ thuật.
• Tiềm năng về trí tuệ của con người Việt Nam rất
lớn.
• Nguồn lao động trẻ, rẻ, dồi dào, năng dông và
sáng tạo.
• Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng ngày càng
vững mạnh.
• Vị trí địa lí thuận lợi cho việc mở của tiếp cận,
giao lưu, hội nhập nền kinh tế tri thức của khu
vực và thế giới.
b. Hướng phát triển nền kinh tế tri thức của nước ta:
• Đẩy mạnh phát triển giáo dục-đào tạo.
• Xây dựng đội ngũ tri thức.
• Đổi mới tư duy trong quản lí và thực hiện, ứng
dụng linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
• Có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn lực và khai
thác có hiệu quả nguồn nhân lực mới như giáo
dục, thông tin, tri thức,…
• Đầu tư phát triển các nghành công nghiệp mũi
nhọn.
• Chủ động tiếp cận nền kinh tế tri thức thế giới.
c. Để toàn cầu hóa vận động một cách có hiệu quả,
các nước cần phải:
• Công khai và minh bạch trong thông tin, cung cấp
thông tin một cách thường xuyên và đầy đủ.
• Từ bỏ hoạt dộng buôn bán phi pháp và sự bảo hộ
dựa trên liên kết ngầm, thủ tiêu tham nhũng.
• Cần sử đổi và nâng cao công tác thống kê tài
chính, tránh khủng hoảng tiền tệ.
• Cần có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và
toàn thể cộng đồng quốc tế.
a. Điều kiện tự nhiueen của Nhật Bản có những thuận
lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế:
+ Thuận lợi:
• Đất đai màu mở thuận lợi phát triển nông nghiệp.
1.5
1.5
1.0
1.5
4
• Sông ngòi có giá trị thủy điện.
• Khí hậu đa dạng (cận nhiệt đới, ôn đới gió mùa,
…) thuận lợi phát triển các loại cây trồng phong
phú.
• Nhiều vũng vịnh phát triển cản biển.
• Dòng biển nóng, lạnh đã tạo nên các ngư trường
rộng lớn.
• Có nhiều suối khoáng nóng phát triển du lịch.
• …
+ Khó khăn:
• Nghèo tài nguyên khoáng sản.
• Thiên tai thường xuyên xảy ra.
• Địa hình chủ yếu là đồi núi, ít đồng bằng
b. Tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:
• Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến 1952: kinh tế
khôi phục (bằng trước chiến tranh)
• 1955 đến 1973: kinh tế phát triển tốc độ cao.
• Những năm 1973-1974 và 1979-1980 do khủng
hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.
• Từ 1986-1990 nhờ điều chỉnh chiweens lược phát
triển, tốc độ tăng GDP trung bình đạt 5.3%.
• Từ 1991 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật
Bản đã chậm lại.
c. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng đối với sự phát
triển kinh tế của Nhật Bản:
• Tận dụng nguồn lao động tại chỗ => tạo việc làm,
giảm tỉ lệ thất nghiệp.
• Tận dụng nguyên, nhiên liệu tại chỗ.
• Tận dụng thị trường rộng lớn.
• Tạo cơ cấu kinh tế năng động.
a.Việc phát triển kinh tế biển có ý nghĩa rất quan
trọng ở khu vực Đông Nam Á:
• Vùng biển rộng lớn (các nước trong khu vực đều
giáp biển, trừ Lào) => Thuận lợi pot kinh tế biển
cũng như thương mại, hàng hải.
• Nằm trong vành đai sinh khoáng => Nhiều loại
khoáng sản (dầu khí, nguyên nhiên liêu,…)
• Tài nguyên sinh vật phong phú, giàu thành phần
loài, có giá trị kinh tế cao (hải sâm, bào ngư, tôm,
cá,…)
0.5
1.0
1.0
2.0
• Thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển (nằm
trên tuyến giao thông hàng hải quốc tế)
• Nhiều vũng vịnh, vịnh biển kín,…=> xây dựng
cảng biển.
• Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch
biển đảo.
• Có ý nghĩa cjieens lược về an ninh quốc phòng
của các quốc gia.
5
b. Phát triển giao thông theo hướng đông-tây có ý
nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội của khu vực
Đông Nam Á lục địa:
• Tạo mới kinh tế liên vùng trong từng nước và giữa
các quốc gia.
• Góp phần khắc phục sự ngăn cách giữa các dạng
địa hình (vì Đông Nam Á lục địa có địa hình bị
chia cắt mạnh theo hướng tây bắc – đông nam
hoặc hướng bắc – nam).
• Góp phần thay dổi cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu
lao dộng, phân bố lại dân cư giữa các vùng.
• Rút ngắn sự chênh lệch phát triển kinh tế giữa các
vùng, miền.
2.0
a.Bảng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì
giai đoạn 1995 -2008.
0.5
Năm
1995 2000
Giá trị xuất 584,7 781,9
khẩu
Giá trị nhập 770.9 1259.3
khẩu
(Đơn vị: USD)
2002
2004
2008
693,4 818,5 1169,8
1200.
5
1505.
7
2090.5
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất
và nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2008.
- Xử lí số liệu:
Bảng tốc độ tăng trưởng giá rị xuất nhập khẩu và nhập
khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 – 2008.
(Đơn vị: %)
Năm
1995 2000 2002 2004 2008
Giá trị xuất
100 133.7 118.6 140. 200.0
2.5
khẩu
0
Giá trị nhập
100 163.4 155.7 195.3 271.2
khẩu
Vẽ biểu đồ đường.
Đầy đủ các chi tiết (tên biểu đồ, chú thích, khoảng
cách năm, đơn vị,…)
Mỗi chi tiết sai trừ 0.25 đ
Các dạng biểu đồ khác không cho điểm.
c. Nhận xét về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Koa
Kì giai đoạn 1995 – 2008.
- Xử lí số liệu:
Bằng cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn
1995-2008.
Năm
1995
200
0
38.3
200
2
36.6
200
4
35.2
2008
Xuất
43.1
35.9
khẩu
Nhập
56.9 61.7 63.4 64.8 64.1
khẩu
Nhận xét :
- Tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm (dẫn
chứng)
- Tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng tăng (dẫn
chứng)
- Tỉ trọng nhập khẩu luôn cao hơn xuất khẩu
=> nhập siêu.
1.0