ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------------
PHẠM THỊ THU HÀ
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ
NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------------
PHẠM THỊ THU HÀ
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ
NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số
: 60 32 01 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hào
Hà Nội – 2014
BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ HỌA TRONG LUẬN VĂN
TT
1
TÊN BẢNG BIỂU
Hình 0.1. Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở
TRANG
07
Việt Nam
2
Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm phƣơng pháp đào tạo
12
3
Hình 2.1. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy báo chí
38
của các giảng viên báo chí ở các cơ sở đào tạo
Hình 2.2. Số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên báo
4
chí thƣờng đứng lớp
5
Hình 2.3. Bảng so sánh ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp
39
41
đào tạo
6
Hình 2.4. Sơ đồ nhƣ̃ng yếu tố chí nh tác động đến phƣơng pháp
50
giảng dạy báo chí
7
8
Hình 3.1. Mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về
thực hành
Hình 3.2. Lớp học báo chí tƣơng lai dành cho 25 sinh viên –
54
56
Thiết kế:Thu Hà
9
Hình 3.3. Yêu cầu của ngƣời học về số lƣợng sinh viên báo chí
58
trong một lớp học
10
Hình 3.4. Lịch trình thực nghiệm
65
11
Hình 3.5. Kế hoạch bài giảng “Những vấn đề chung về thiết
71
kế, trình bày báo in”
12
Hình 3.6. Kế hoạch bài giảng “Các yếu tố cấu thành hình thức
73
của một tờ báo, tạp chí”
13
Hình 3.7. Kế hoạch bài giảng: “Những nguyên tắc và phƣơng
76
pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ lƣợc phần mềm thiết
kế, trình bày báo in”
14
15
Hình 3.8. Kết quả đánh giá chất lƣợng lớp học thực nghiệm
Hình 3.9. Mức độ quan tâm của ngƣời học khi đến với các
khóa học báo chí
81
86
DANH MỤC VIẾT TẮT
.
BC-TT
: Báo chí – Truyền thông
CNBC
: Cử nhân Báo chí
CNĐT
: Công nghệ đào tạo
CT
: Chương trình
CTĐT
: Chương trình đào tạo
ĐHKH
: Đại học Khoa học
ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
ĐHQG
: Đại học Quốc gia
ĐHSP
: Đại học Sư phạm
HVBC&TT
: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
PPĐT
: Phương pháp đào tạo
PT-TH
: Phát thanh - Truyền hình
THPT
: Trung học Phổ thông
THVN
: Truyền hình Việt Nam
TNVN
: Tiếng nói Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 9
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
6. Những đóng góp của đề tài ........................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
7. Kết cấu của luận văn .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
NỘI DUNG ........................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO BÁO CHÍ - NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
CƠ BẢN ......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.Khái niệm, thuật ngữ ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm: Phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo báo chíError!
Bookmark not defined.
1.1.2. Các thuật ngữ liên quan: Chƣơng trình đào tạo, Mô hình đào tạo, Quy trình
đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất lƣợng đào tạo, Công nghệ đào tạo ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm của các phƣơng pháp trong đào tạo báo chíError! Bookmark not
defined.
1.3. Các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí ..... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các nhóm phƣơng pháp chung ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các phƣơng pháp đặc thù ..................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO BÁO
CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Tổng quan các cơ sở đào tạo đƣợc khảo sát Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tại các cơ
sở ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Những kết quả đạt đƣợc về phƣơng pháp đào tạo báo chí ở Việt NamError!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những thành công ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế ...................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Những nguyên nhân tác động đến phƣơng pháp đào tạo báo chí ........ Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Những nguyên nhân khách quan .......... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những nguyên nhân chủ quan .............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2.................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH
CHO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí: Phƣơng pháp đƣờng tròn thiên
về thực hành ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các điều kiện cơ bản đáp ứng mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chíERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3. Dự báo khó khăn, thách thức khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử
nhân báo chí chính quy ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Thực nghiệm phƣơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí chính quy
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối tƣợng, địa điểm, quy mô thực nghiệmError! Bookmark not defined.
3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm ........................ Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Quy trình thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Đánh giá, xử lý các kết quả thực nghiệmError! Bookmark not defined.
3.5. Một số kiến nghị ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Đối với giảng viên báo chí ................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Đối với cơ sở đào tạo............................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
KẾT LUẬN .......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 11
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế,
xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu giáo
dục quốc gia: “…Đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề
nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vƣơn lên về khoa
học công nghệ”. Điều 39, mục 4 (chƣơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu
đào tạo đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên
môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải
quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo”. Để đạt đƣợc mục đích đó, cần
thiết phải đề cập đến phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực. Bởi phƣơng pháp đào tạo là
một trong những nhân tố cốt lõi, có tính chất quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Điều 40,
mục 4 (chƣơng II) Luật này cũng quy định về phƣơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng
phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên
cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời
học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Điều này hoàn toàn phù hợp khi đề
xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam.
Việt Nam trải qua gần nửa thế kỷ đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy với những
phát triển, đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chƣơng trình, giáo trình, tài liệu, phƣơng pháp
giảng dạy nhƣng đứng trƣớc sự phát triển chóng mặt về nhu cầu thông tin, sự phát triển
vƣợt bậc của báo chí Việt Nam cũng nhƣ thế giới, vấn đề tự đổi mới mình và nâng cao
chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực báo chí luôn là một vấn đề lớn, thách thức đối với các
cơ sở đào tạo. Bởi, lịch sử đã chứng minh rằng xã hội càng phát triển thì báo chí càng
tham gia tích cực vào đời sống xã hội . “Xu hƣớng phát triển tất yếu đó buộc chúng ta
phải nhìn nhận lại quan điểm và cách thức đào tạo cán bộ báo chí cho thời kỳ mới
thiên niên kỷ mới, hiện đại, hội nhập và thần tốc”[18, 119].
- cho
Vấn đề đổi mới, đề xuất phƣơng pháp giảng dạy nói chung, phƣơng pháp giảng dạy báo
chí nói riêng ở các cơ sở đào tạo không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Mỗi một thầy
cô giáo trƣớc khi lên lớp đều hình thành cho mình một phƣơng pháp giảng dạy nhất định
để chuyển tải một khối lƣợng kiến thức nào đó cho sinh viên. Tuy nhiên, phƣơng pháp
đào tạo nào phù hợp với tính chất, đặc trƣng, yêu cầu nghề nghiệp của sinh viên là một
vấn đề cần xem xét về mặt lý luận và thực tiễn. Bởi phần lớn các phƣơng pháp sƣ phạm
đƣợc sử dụng trong thực tiễn giảng dạy báo chí chủ yếu đƣợc hình thành và phát triển
một cách tự nhiên, dựa trên những trải nghiệm của bản thân, học hỏi kinh nghiệm của thế
hệ đi trƣớc. Do đó, việc hình thành phƣơng pháp và rèn luyện phƣơng pháp giảng dạy
báo chí ở giảng viên chƣa thực sự đầy đủ cơ sở khoa học.
Cử nhân Báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam ra trƣờng làm báo chí chiếm 30% và
khoảng 50% trong số đó trụ lại với nghề nhƣng trong tƣơng lai không xa, họ là lực lƣợng
nòng cốt, nếu đƣợc đào tạo bài bản - “cả gốc lẫn ngọn” trong điều kiện lý tƣởng để làm
nghề [48]. Và nói nhƣ GS.TS Eddie C.Y.Kuo, Cựu Hiệu trƣởng Trƣờng Truyền thông
Singapore khi nhận định về tình hình đào tạo truyền thông ở các nƣớc ASEAN đã khái
quát rằng: “Ở khu vực ASEAN hiện nay truyền thông đang phát triển cực mạnh và kéo
theo đó, việc đào tạo truyền thông cũng phát triển mạnh (…) nhiều vấn đề nhất là đào tạo
truyền thông phải đƣợc giải quyết trong 25 năm, thậm chí 50 năm, trong đó có những vấn
đề bao gồm cả bình diện lý luận lẫn thực tiễn”[54, 27]. Có thể thấy đó là mục tiêu, chiến
lƣợc lâu dài không loại trừ một quốc gia nào. Đây là đi ều đáng lƣu tâm, xoay quanh câu
chuyện đào tạo Cử nhân báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam.
Có điều kiện tiếp xúc, thừa hƣởng một nền đào tạo báo chí - truyền thông rất hiệu
quả và chuyên nghiệp của một số nƣớc trên thế giới, nhƣng việc vận dụng nhƣ thế nào
vào đặc thù nền báo chí xã hội chủ nghĩa, điều kiện đào tạo của nƣớc nhà hiện nay là điều
không phải ngày một ngày hai. Chúng ta đang đứng trƣớc 2 câu hỏi: “1. Xã hội đang cần
gì ở nền báo chí, ở ngƣời làm báo?; 2. Ngƣời làm báo cần đƣợc đào tạo những gì để đảm
đƣơng công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội?”[43]. Với những cách nhìn nhận ở trên, không
phải các nhà làm giáo dục, nhà đào tạo báo chí không quan tâm, đẩy mạnh công tác đào
tạo báo chí có hiệu quả mà ngƣợc lại, chúng ta đã bàn luận rất nhiều, ở mọi góc độ với
những tầm nhìn khác nhau trên mọi diễn đàn. Tuy nhiên, đi tìm câu trả lời cho thật kín
kẻ: Đẩy mạnh chất lƣợng đào tạo báo chí là đẩy mạnh nhƣ thế nào? Từ những “lực tác”
nào?
Để làm nên chất lƣợng của mỗi một sản phẩm đào tạo, những nhà đào tạo báo chí truyền thông cần phải quan tâm đến phƣơng pháp đào tạo, đổi mới phƣơng pháp đào tạo.
Mặc dù trong thực tế: “hoạt động giáo dục có thể diễn ra rất khác so với những phƣơng
pháp đã xác định, điểm đạt tới của giáo dục giống nhƣ kết quả của một thỏa hiệp của
nhiều lực tác động khác nhau, điều đó không ngăn cản nổi chúng ta mong muốn có đƣợc
những phƣơng pháp tốt hơn nữa và việc lựa chọn theo phƣơng pháp nào vẫn là vấn đề
hoàn toàn chính đáng”[21]. Do đó, tìm phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí là
điều hết sức cần thiết cho dù ở loại hình đào tạo nào đi nữa.
Nhƣ vậy, những vấn đề nêu trên đã khơi gợi cho ngƣời viết ý tƣởng lựa chọn đề tài:
“Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”, với
mong muốn gợi mở một phƣơng pháp giảng dạy mới để các nhà đào tạo tham khảo, lựa
chọn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy nói riêng, các hệ
đào tạo khác nói chung.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đào tạo báo chí ở Việt Nam nằm trong hệ thống giáo dục đã diễn ra hơn nửa thế kỷ
(tính từ lúc thành lập và đào tạo chuyên ngành Báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên
truyền từ năm 1962 đến nay). Nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Báo chí đã đƣợc áp dụng
cho mọi đối tƣợng, với nhiều loại hình đào tạo đã có từ lâu. Do đó, việc nghiên cứu công
tác đào tạo báo chí ở các cơ sở đào tạo đƣợc các nhà đào tạo, nhà nghiên cứu chú ý. Có
thể nêu lịch sử các vấn đề đƣợc nghiên cứu nhƣ sau:
Về nội dung chương trình đào tạo: Công trình đáng chú ý đầu tiên không thể không
kể đến là: “Đổi mới nội dung chương trình đào tạo cán bộ báo chí trên cơ sở những kinh
nghiệm lịch sử của báo chí thế giới” của PTS Tạ Ngọc Tấn (bảo vệ thành công năm 1995
tại Phân viện Báo chí & Tuyên truyền). Với sự nghiên cứu công phu và tỉ mỉ, công trình
đã nêu ra những kinh nghiệm đào tạo báo chí của một số nƣớc trên thế giới, đồng thời đề
xuất những kiến nghị, giải pháp về đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo ở Việt Nam.
Sau này, một số giới nhà nghiên cứu trẻ cũng khá quan tâm đến chƣơng trình đào tạo ở
một số cơ sở đào tạo. Có thể kể đến công trình nghiên cứu:“Đổi mới chương trình đào
tạo Cao đẳng báo chí (Khảo sát Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình 1 và Trường
Cao đẳng Truyền hình)” của học viên Lại Huy Thỏa ở Học viện Báo chí &Tuyên truyền;
hoặc kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy chuyên
ngành Phát thanh, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy
chuyên ngành Truyền hình lần lƣợt tổ chức năm 2006, 2007 tại Hà Nội.
Về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo: Năm 2003, nhà báo Vũ Đình
Hƣơng đã bảo vệ thành công đề tài cấp cơ sở về đào tạo Cử nhân Báo chí với tiêu đề
“Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Cử nhân Báo chí”. Qua
việc khảo sát mô hình chƣơng trình đào tạo Cử nhân Báo chí ở Phân viện Báo chí &
Tuyên truyền trong 4 năm (2001 - 2003), tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục
những hạn chế, phát huy ƣu điểm nhằm nâng cao chất lƣợng Cử nhân báo chí của Phân
viện ở thời điểm đó. Tuy nhiên, những giải pháp mà tác giả đƣa ra áp dụng với những
yêu cầu đào tạo ở thời điểm hiện tại chỉ còn giá trị lịch sử. Trở lại vấn đề này, năm 2007,
các nhà nghiên cứu Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng cũng đã xuất bản một chuyên luận có
tựa đề “Những vấn đề của báo chí hiện đại” và dành hẳn 40 trang (từ tr.134 - 175) để bàn
luận về công tác đào tạo, bồi dƣỡng báo chí và vấn đề bố trí, tuyển dụng sinh viên báo chí
sau khi tốt nghiệp,…Phát triển thêm những bàn luận này, năm 2010, tác giả Đức Dũng
đƣa trực tiếp vấn đề nêu trên thành tựa đề của một cuốn sách đáng chú ý khác “Báo chí
và đào tạo báo chí”. Trong đó, ông bàn luận khá kỹ về: Đào tạo báo chí ở Học viện Báo
chí & Tuyên truyền; Nâng cao chất lượng đào tạo báo chí; Vai trò của giảng viên trong
đào tạo báo chí. Song song với vấn đề thực trạng đào tạo của báo chí thì những những
giải pháp đƣa ra qua bàn luận của một số bài báo cũng khá thuyết phục nhƣ: Bồi dưỡng –
đào tạo báo chí: Cần được đầu tư xứng đáng hơn (Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hoàng
Minh, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011); Gắn Nhà trường với tòa
soạn, giải pháp cơ bản để tăng tính chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí (Đỗ Chí Nghĩa,
Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt:
1. Nhật An (2006), Đường vào nghề phát thanh - Truyền hình, NXB Trẻ, TP Hồ Chí
Minh.
2. Ban liên lạc các trƣờng ĐH, CĐ Việt Nam (2007), Đổi mới phương pháp dạy học
trong đào tạo học chế tín chỉ, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo, Hội thảo khoa
học lần thứ 2/2007 tại Hải Phòng (Lƣu hành nội bộ).
3. Ban Quản lý dự án “Hỗ trợ trung tâm bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí” (2014),
261 phương pháp đào tạo Phát thanh viên và người dẫn chương trình, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1997), Chỉ thị số 22 CT/TW ngày
17/10/1997 về “Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí,
xuất bản”, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục 2005, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ, Số 43/2007/QĐ - BGD&ĐT.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Luật Giáo dục (sửa đổi và bổ sung 2010), Hà Nội.
8. Hồng Chƣơng, Nguyễn Xuân Dung (1984), Nghiệp vụ báo chí, Tạp chí Cộng sản.
9. Clas Thor (2014), Sử dụng báo chí để dạy báo chí (Cẩm nang dành cho những người
đào tạo), Ban Quản lý dự án “Hỗ trợ trung tâm bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí”,
Hà Nội.
10. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Chính
trị lý luận, Hà Nội.
11. Hoàng Đình Cúc (2010), Nghiên cứu, tổng kết hoạt động đào tạo báo chí, truyền
thông ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay, Đề tài cấp Bộ 2010, Hà Nội.
12. Hà Đăng (2002), Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời
kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.86.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đức Dũng, “Đôi điều về đào tạo báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền”,
Songtre.vn, 5/2010.
16. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội.
17. Đức Dũng (2012), Viết báo như thế nào, NXB Dân trí, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Dững (2000), Tiến tới xây dựng bộ giáo trình quốc gia đào tạo Cử nhân
báo chí, Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tr.119 - 126.
19. Nguyễn Văn Dững (2008), Đào tạo báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội, thực tiễn và
những vấn đề đặt ra (Đề dẫn Hội thảo khoa học Khoa Báo chí ngày 22/4/2008)
20. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời
thường), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Guy Palmade (2002), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội.
22. Phạm Thị Thu Hà (2013), Đào tạo báo chí ở Ba Lan sau Chiến tranh Thế giới lần thứ
II, Đường biên 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
23. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới - Xu hướng phát triển, NXB Thông tấn,
Hà Nội.
24. Đỗ Thị Thu Hằng, Các thành tố quyết định chất lƣợng đào tạo báo chí truyền thông ở
Mỹ
( />
thong-o-my/), cập nhật thứ 2, 24/09/2012:16:42.
25. Phạm Thị Thúy Hằng – Mats Wikman (2010), Những trang báo đẹp (Cẩm nang dành
cho những nhà thiết kế), Ban Quản lý dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam”, Hà
Nội.
26. Nguyễn Đức Hạnh (2012), Chất lượng đào tạo Cử nhân Báo chí - Truyền thông ở
Học viện Báo chí & Tuyên truyền giai đoạn 2000 - 2005, Đề tài khoa học cấp cơ sở trọng
điểm, Viện Nghiên cứu Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
27. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí ở Thụy Điển, do Bộ Văn hóa
Thông tin Việt Nam và Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) xuất bản,
Hà Nội.
28. Phan Hiền (2000), Đào tạo nhà báo ở Trƣờng Đại học Tuyên giáo, Báo chí -Những
điểm nhìn từ thực tiễn, tr.113 - 118.
29. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục thế giới , NXB ĐHSP,
Hà Nội.
30. Bảo Hòa (2011), “Đào tạo phải đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, Tạp chí Nghề báo,
số 107, tháng 9/2011.
31. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
khoa, NXB ĐH Sƣ phạm, Hà Nội.
32. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2013), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
33. Học viện Báo chí &Tuyên truyền (2006), Hội thảo khoa học Đổi mới chương trình và
phương pháp giảng dạy chuyên ngành Phát thanh, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội.
34. Học viện Báo chí &Tuyên truyền (2007), Hội thảo khoa học Đổi mới chương trình và
phương pháp giảng dạy chuyên ngành Truyền hình, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội.
35. Học viện Báo chí và tuyên truyền (AJC), Friedrich Ebert Stiftung (FES) (2008), Báo
chí và truyền thông đại chúng: Đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập (Kỷ yếu Hội
thảo khoa học quốc tế), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
36. Vũ Đình Hòe (2001), Tuyển chọn, đào tạo cán bộ báo chí trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn,
tập II, tr.56 - 60.
37. Lƣơng Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Hồ Thiệu Hùng (2011), Suy tư về giáo dục, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP.Hồ Chí
Minh.
39. Đặng Thị Thu Hƣơng (2013), Báo chí các nước Asean, NXB ĐHQG, Hà Nội
40. Vũ Đình Hƣơng (2003), Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo
Cử nhân Báo chí (Khảo sát tại Phân viện Báo chí &Tuyên truyền từ năm 1991 đến nay),
Đề tài cấp cơ sở Phân viện Báo chí &Tuyên truyền, Hà Nội.
41. Đinh Văn Hƣờng (2013), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB ĐHQG, Hà Nội.
42. Trần Bá Lạn (2012), “Nghĩa nặng tình sâu (Ghi về những năm tháng mở đầu của
Khoa Báo chí)”, 50 năm Học viện Báo chí & Tuyên truyền (1962 - 2012), NXB Chính trị
- Hành chính, Hà Nội, tr.74 - 88.
43. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện
đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
44. J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội, GS Nguyễn Hữu Châu dịch.
45. Lƣu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB
Dân trí, Hà Nội.
46. News Literacy (2014), Cẩm nang dành cho độc giả thông minh, Trƣờng
ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh (Lƣu hành nội bộ).
47. Đỗ Chí Nghĩa (2001), “Những yếu tố làm nên năng lực nghề nghiệp của nhà báo”,
Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập II.
48. Đỗ Chí Nghĩa (2011), “Gắn Nhà trƣờng với tòa soạn, giải pháp cơ bản để tăng tính
chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và
12.2011.
49. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB
ĐHQG, Hà Nội.
50. NXB Thông tấn xã Việt Nam (2014), Kỹ năng cho người làm báo, NXB Thông tấn,
Hà Nội.
51. Huỳnh Dũng Nhân (2012), Phóng sự từ giảng đường đến trang viết, NXB Thông tin,
Hà Nội.
52. Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hoàng Minh (2011),“Bồi dƣỡng – đào tạo báo chí: Cần
đƣợc đầu tƣ xứng đáng hơn”, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011.
53. Nhiều tác giả (2003), Giáo trình giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà
Nội.
54. Nhiều tác giả (2005), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập V), NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
55. Nhiều tác giả (2009), Nhà báo viết về nghề báo, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.
56. Nhiều tác giả (2011), Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản, NXB
Thông tin và Tuyên truyền, Hà Nội.
57. Nhóm Giáo sƣ SEGNV (2001), Sinh viên thời đại thế giới phẳng, NXB Phụ nữ, Hà
Nội.
58. Nguyễn Ngọc Oanh (2014), “Đào tạo nguồn nhân lƣ̣c cho báo chí
, truyền thông ở
Việt Nam hiện nay, Tạp chí Ngƣời làm báo.
59. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2002), Kỷ yếu 40 năm thành lập Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền (16.1.1962 - 16.1.2002), Lƣu hành nội bộ.
60. Trần Thế Phiệt (2001), “Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ báo chí gắn liền với
cuộc cách mạng về phƣơng pháp dạy và học”, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn,
tập II, tr. 82 - 93.
61. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học
Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
62. Shahida Sajjad (2014), Phương pháp giảng dạy hiệu quả ở bậc Đại học, Trƣờng Đại
học Karachi, Pakistan.
63. Trần Quang (2000), “Nhà báo – Nhà sƣ phạm - Ngƣời mở đƣờng”, Tạp chí Ngƣời
làm báo, số tháng 4/2000.
64. Dƣơng Xuân Sơn (1997), Báo chí nước ngoài, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
65. Dƣơng Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí
Minh, TP.Hồ Chí Minh.
66. Tạ Ngọc Tấn (1995), Đổi mới nội dung chương trình đào tạo cán bộ báo chí trên cơ
sở những kinh nghiệm lịch sử của báo chí thế giới, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
67. Đỗ Đình Tấn (2014), Một nền báo chí phẳng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
68. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại - News reporting and Writing, NXB
Trẻ, Hồ Chí Minh.
69. Lại Huy Thỏa (2012), Đổi mới chương trình đào tạo Cao đẳng báo chí (Khảo sát
Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình 1 và Trường Cao đẳng Truyền hình), Luận
văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, do PGS.TS Nguyễn Đức
Dũng hƣớng dẫn.
70. Thomas L. Friedman (2008), Thế giới phẳng (The World is Flat - a brief history of
the twenty - first century), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. (Nguyễn Quang A và
nhiều ngƣời khác dịch).
71. Nguyễn Vũ Tiến (2008), Lãnh đạo và quản lý đối với lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, báo chí (Đề tài cấp cơ sở trọng điểm), Học viện Báo chí
&Tuyên truyền, Hà Nội.
72. Tom Plate (2010), Lời tự thú của một nhà báo Mỹ (Confession of an American Media
Man), NXB Trẻ - DT Books (Đan Linh dịch), TP.Hồ Chí Minh.
73. Mạc Văn Trang (2011), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
74. Tủ sách phát triển giáo dục (2012), John Dewey về giáo dục, NXB Trẻ, Phạm Anh
Tuấn dịch.
75. Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập,
NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
76. Ngô Đức Tùng (2013), Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phóng viên,
biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện
Báo chí & Tuyên truyền , do PGS.TS Nguyễn Đức Dũng hƣớng dẫn.
77. Nguyễn Thị Hải Vân (2008), Vấn đề bồi dưỡng cán bộ báo chí ở nước ta hiện nay,
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
78. V.Lênin (1970), Vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội.
79. Voxkoboinhicốp, Lyriev, Nhà báo, bí quyết kỹ năng – nghề nghiệp: Kinh nghiệm của
báo chí phương Tây, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ báo chí (Nguyễn Văn Dững dịch).
80. Nguyễn Thế Vũ (2012), Đề án xây dựng và vận hành studio báo chí Trường ĐHSP ĐHĐN, lƣu hành nội bộ tại Trƣờng ĐHSP-ĐHĐN.
B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
81. Ahmed Kassem Gouda (1956), Facilities and methods of professional training for
journalism in the Middle East, International experts meeting on professional training for
journalism, Unesco House, Paris.
82. Clas Thor, Ransfont Antwi, Willie Olivier (2006), Use media to teach media (ideas
for media trainers), NST Southern Africa Media Training Trust, Sweden. (Dùng truyền
thông dạy truyền thông/ Ý tưởng cho giảng viên báo chí)
83. Howard C. Strick (1956), Facilities and methods of professional
training for
journalism in the United Kingdom and in the countries of the British Commonwealth of
nations, International experts meeting on professional training for journalism, Unesco
House, Paris.
84. Media Net (2005), Creating opportunity for young Media professionals, Chƣơng
trình do Đại sứ quán Anh tài trợ từ năm 2005-2007.
85. Mieczyslaw Kafel (1956), Facilities and methods of professional
training for
journalism in Poland, “Horyzonty Prasostnawstwa”, Research Monthly published by the
Department of Journalism, University of Warsaw.
C. Tài liệu tham khảo website:
86. Nguyễn Văn Mỹ, Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở bậc Đại học,
nhật 12/5/2014.
87. Đặng Văn Tám, Một số vấn đề về chƣơng trình giáo dục và phát triển chƣơng trình
giáo dục bậc đại học, cập nhật
10/4/2014.
88. Vũ Đức Tân, Đào tạo và bồi dƣỡng phóng viên ảnh báo chí giống nhƣ công việc đắp
đê ( cập nhật Thứ 5,
31/1/2013,9:21.
89. />90. Đại học_Missouri-Columbia
91. />92. />93. www.esj - lille.fr(Thông tin về chương trình đào tạo của trường ĐH báo chí Lille)
94. www.tuanvietnam.net/tay-ngang-van-lam-bao-gioi
95. www.tuanvietnam.net/sinh-vien-bao-chi-duoc-dao-tao-nhu-the-nao
96. www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=108244
97.www.hoinhabaovietnam.org.vn/vi/detail.php?pid=49&catid=53&id=18081&dhname=
Nang-cao-chat-luong-dao-tao-bao-chi-o-Viet-Nam