Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phần III vi sinh vật, sinh học 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.1 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------------

ĐINH THI ̣MAI LINH

TỔ CHƢ́C HOA ̣T ĐỘNG NHÓM
TRONG DA ̣Y HỌC PHẦN III : VI SINH VẬT,
SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH THI ̣MAI LINH

TỔ CHƢ́C HOA ̣T ĐỘNG NHÓM
TRONG DA ̣Y HỌC PHẦN III : VI SINH VẬT,
SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS. Mai Văn Hƣng

HÀ NỘI – 2014




MỤC LỤC
trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ........................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 5
3. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u ............................................................................... 6
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................... 6
5. Vấ n đề nghiên cƣ́u.................................................................................... 6
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 6
7. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 6
9. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ....................................................................... 7
10. Cấ u trúc của luâ ̣n văn............................................................................ 7
CHƢƠNG 1..................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN ............................................................. 8
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu................................................................... 8
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 9
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n của đề tài......................................................................... 9
1.2.1. Nhóm và nhóm học tập ..................................................................... 9
1.2.2. Tính tích cực – tính tích cực trong học tập .... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Năng lực hơ ̣p tác ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phương pháp da ̣y ho ̣c theo nhóm ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thƣ̣c tiễn của đề tài ....................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Thực tiễn sử du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng nhóm trong da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c phầ n III:
VSV, sinh ho ̣c 10 - THPT ....................... Error! Bookmark not defined.
1


1.2.1.1. Tình hình sử du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng nhóm trong dạy học Sinh ho ̣c 10
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phân tić h nguyên nhân thực tra ̣ng GV sử du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng nhóm
trong da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. TỔ CHƢ́C HOA ̣T ĐỘNG NHÓM TRONG DA ̣Y HỌC
PHẦN III: VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích chƣơng trin
̀ h Sinh ho ̣c -THPT............ Error! Bookmark not
defined.
2.2. Phân tích chƣơng trin
̀ h VSV, sinh ho ̣c 10 – THPT.. Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Vị trí ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về mu ̣c tiêu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Về cấ u trúc ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nguyên tắ c áp du ̣ng phƣơng pháp dạy học nhóm ... Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Nguyên tắ c thứ nhấ t: Đảm bảo mố i quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa vai trò
chủ đạo trong tổ chức điều khiển hoạt động nhóm của GV với tính tích
cực chủ động và tự giác của HS................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nguyên tắ c thứ hai: Đảm bảo sự hài hòa giữa hình thức ho ̣c cá nhân
và hình thức học nhóm, mở rô ̣ng ra ho ̣c tâ ̣p thể ...... Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Nguyên tắ c thứ ba: đảm bảo tính hê ̣ thố ng cấ u trúc ................ Error!

Bookmark not defined.
2.3.4. Nguyên tắ c thứ tư: Phải đảm bảo tính thực tiễn .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.5. Nguyên tắ c thứ năm: đảm bảo tính toàn diê ̣n trong quy trình tổ chức
hoạt động nhóm......................................... Error! Bookmark not defined.

2


2.4. Quy trin
̀ h tổ chƣ́c hoạt động nhóm trong dạy học... Error! Bookmark
not defined.
2.5. Vâ ̣n du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng nhóm vào giảng da ̣y phầ n III VSV, sinh ho ̣c
10 -THPT......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Tổ chức hoạt động nhóm (hoạt động trà trộn ) trong giảng da ̣y
................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bài 24 Thực hành: LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC ... Error! Bookmark
not defined.
2.5.2. Vâ ̣n du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng theo nhóm nhỏ trong da ̣y ho ̣c................. Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng II: SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN CỦ A VSV ............. Error!
Bookmark not defined.
2.5.3. Vâ ̣n du ̣ng hoạt động nhóm 2 HS kế t hơ ̣p với hoa ̣t đô ̣ng trao dổ i
trong da ̣y ho ̣c............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM.... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích, nhiêm
̣ vu ̣ tổ chƣ́c thƣ̣c nghiêm
̣ sƣ pha ̣m. Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Nhiê ̣m vu ̣ của thực nghiê ̣m ............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nô ̣i dung thƣ̣c nghiêm
̣ ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiêm
̣ ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Chọn đối tượng TN – điạ điể m TN . Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phương án TN sư pha ̣m .................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Kế t quả thực nghiệm............................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phân tích đinh
̣ lươ ̣ng ....................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Phương pháp đánh giá định tính ..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ...................
Error! Bookmark not defined.
̣
Kế t luâ ̣n ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Khuyế n nghi....................................................
Error! Bookmark not defined.
̣
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 10
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết “Về đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo , đáp ứng
yêu cầ u công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa trong điề u kiê ̣n kinh tế thi ̣trường đinh
̣
hướng xã hô ̣i chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” được thông qua tại Hội nghị TW

khóa 8 đă ̣t ra những yêu cầ u tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng,
hiê ̣u quả giáo du ̣c đào ta ̣o . Mô ̣t trong những mu ̣c tiêu tổ ng quát của Nghi ̣
quyế t xác đinh
̣ “giáo du ̣c con người Viê ̣t Nam phát triể n toàn diê ̣n và phát huy
tố t nhấ t tiề m năng , khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” . Mục tiêu trên là kim
chỉ nam cho mọi hoạt động giáo dục trong mỗi nhà trường

hiê ̣n nay. Trước

đây, mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện đã được xác
đinh
̣ trong các chương trình nhưng thường đươ ̣c quan niê ̣m đó là nhiê ̣m vu ̣
đào ta ̣o những con người phát triể n hài hòa đức trí thể mỹ . Nghĩa là giáo dục
đào tạo con người đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
4

,


con người cho xã hô ̣i. Thực hiê ̣n công cuô ̣c đổ i mới, ngoài việc phát triển con
người xã hội sẽ chú trọng thêm phần phát huy cao nhất tiềm năng sẵn có của
riêng mỗi người, đó là con người cá nhân. Ngay từ năm 1945, chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳ ng đinh
̣ : “Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là
được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ
đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam (chính
là đào tạo con người của xã hội ), một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn
những năng lực sẵn có của các em”(chính là đào tạo con người cá nhân ). Đó
là mục tiêu chung về nhân cách con người mà đổ i mới giáo du ̣c và đào ta ̣o
hướng tới . Sự đổ i mới về mu ̣c tiêu như vâ ̣y đòi hỏi chuyể n từ nên giáo du ̣c

giúp người học “ học được cái gì” sang “học thì phải làm được gì” . Nói cách
khác là giáo dục con ng ười phải có cả kiến thức , năng lực và khả năng vâ ̣n
dụng kiế n thức đã ho ̣c vào trong thực tiễn.
Muố n thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu tổ ng quát trên , đòi hỏi sự đổ i mới đồ ng
bô ̣ và có hệ thống từ chương triǹ h giáo du ̣c tới nô ̣i

dung giáo du ̣c , phương

pháp kiểm tra đánh giá v .v… Quá trình đổi mới này yêu cầ u thời gian và sự
phố i hơ ̣p của cả xã hội, nhà trường và người ho ̣c. Trong khi chương triǹ h giáo
dục còn nặng tính hàn lâm khó để thay đổi tron g thời gian ngắ n thì đổ i mới
PPDH lại mang tính khả thi hơn vào thời đi ểm hiện tại . Các giáo viên tham
gia giáo dục và giảng dạy tại nhà trườ ng là những người trực tiế p đổ i mới
PPDH ở từng môn ho ̣c . Đặc biệt với môn Sinh học – môn ho ̣c cung cấ p kiế n
thức về thế giới sinh vâ ̣t xung quanh ta , đồ ng thời khả năng vâ ̣n du ̣ng những
kiế n thức đã ho ̣c vào đời số ng cao hơn những môn khác . Sinh ho ̣c thực sự là
môn ho ̣c có thể giúp GV đưa HS tới sát gầ n với mục tiêu giáo dục nêu trên.
Viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c đươ ̣c nhiề u nhà trường khuyế n khích
áp dụng thực hiện và bước đầ u đã mang la ̣i hiê ̣u quả khả quan cho chất lượng
giáo dục. Dạy học theo nhóm là một trong nhữ ng phương pháp được đổ i mới
nhằ m phát huy tin
́ h tić h cực chủ đô ̣ng sáng ta ̣o của người ho ̣c , tuy nhiên viê ̣c

5


triể n khai sao cho phương pháp đ ạt hiệu quả cao, tránh hình thức và lãng phí
đòi hỏi sự cố gắ ng của mỗi cá nhân nhà giáo.
Xuấ t phát từ yêu cầ u giảng da ̣y môn Sinh ho ̣c và cá nhân mong muố n
tìm hiểu các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượn g giảng da ̣y , chúng

tôi quyế t đinh
̣ lựa cho ̣n và nghiên cứu đề tài

: TỔ CHỨC HOA ̣T ĐỘNG

NHÓM TRO NG DA ̣Y H ỌC PHẦN III : VI SINH VẬT , SINH HỌC 10 –
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổ chức hoa ̣t đô ̣ ng nhóm trong dạy học nhằm nâng cao kế t
quả học tập, hình thành và rèn luyện năng lực hợp tác cho người học.
Xác định tính khả thi của các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm theo
hướng tích cực trong dạy học thông qua thực nghiệm sư phạm.
3. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
Nghiên cứu sơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn của phương pháp da ̣y ho ̣c (PPDH)
theo nhóm.
Nghiên cứu chương trì nh sinh ho ̣c THPT, chú trọng Phầ n III: VSV, sinh
học 10- THPT .
Nghiên cứu và lựa cho ̣n nô ̣i dung để áp dụng PPDH theo nhóm trong dạy
học Phầ n III. VSV, sinh ho ̣c 10 – THPT .
Thiế t kế giáo án có sử dụng PPDH theo nhóm giúp HS hình thành và rèn
luyê ̣n năng lực hơ ̣p tác, đồ ng thời nâng cao kế t quả ho ̣c tâ ̣p
TN sư pha ̣m nhằ m kiể m tra tính khả thi và hiê ̣u quả của đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu : GV và HS của trường THPT Đà Bắ c , huyê ̣n Đà
Bắ c, tỉnh Hòa Bình.
Đối tượng nghiên cứu : Quá trình sử du ̣ng hoạt động nhóm vào dạy học
Phầ n III: VSV, sinh ho ̣c 10 – THPT.

6



5. Vấ n đề nghiên cƣ́u
Hình thành và rèn luyện năng lực hơ ̣p tác cho người ho ̣c thông qua tổ
chức hoạt động nhóm khi giảng dạy phầ n III: VSV, sinh ho ̣c 10 – THPT.
Nâng cao kế t quả ho ̣c tâ ̣p cho HS thông qua tổ chức hoa ̣t đô ̣ng nhóm
trong da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c.
6. Giả thuyết khoa học
Nế u tổ chức hoa ̣t đô ̣n g nhóm trong da ̣y ho ̣c Phầ n III: Vi sinh vâ ̣t , Sinh
học 10 - THPT thì HS sẽ nâng cao kế t quả ho ̣c tâ ̣p , đồ ng thời hiǹ h thành và
rèn luyện đươ ̣c năng lực hơ ̣p tác.
7. Phạm vi nghiên cứu
Phầ n III:Vi sinh vâ ̣t, sinh ho ̣c 10 – THPT .
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận của đề tài : Cung cấ p mô ̣t cách rõ ràng và hê ̣ thố ng cơ sở
lý luận của PPDH theo nhóm.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xây dựng hê ̣ thố ng bài giảng lý thuyế t , bài
giảng thực hành trong giảng dạy nội dung Phần III .Vi sinh vâ ̣t, sinh ho ̣c 10 –
THPT nhằ m giúp HS nâng cao kế t quả ho ̣c tâ ̣p, đồ ng thời hình thành và rèn
luyê ̣n năng lực hơ ̣p tác.
9. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Luâ ̣n văn sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp nghiên cứu sau
Phương pháp nghiên cứu lý thuyế t: nghiên cứu các tài liê ̣u về PPDH theo
nhóm, chương trình VSV và các tài liệu liên quan tới

phát triển năng lực ở

người ho ̣c.
Phương pháp điề u tra, khảo sát: thu nhâ ̣p thông tin thực tế liên quan tới
quá trình dạy học sinh học 10 – THPT nói chung và da ̣y ho ̣c Phầ n III: Vi sinh

vâ ̣t, Sinh ho ̣c 10 - THPT nói riêng.
Phương pháp thực nghiê ̣m: sử du ̣ng giáo án soạn theo đinh
̣ hướng hình
thành và phát triể n năng lực hơ ̣p tác trong da ̣y ho ̣c phầ n III: VSV, sinh ho ̣c 10
– THPT .
7


10. Cấ u trúc của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n và khuyế n nghi ̣cùng danh mu ̣c tài liê ̣u
tham khảo, luâ ̣n văn gồ m ba chương.
Chương 1: Cơ sở lý luâṇ và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Phần III : Vi sinh vâ ̣t,
sinh ho ̣c 10 – THPT.
Chương 3: Thực nghiê ̣m sư phạm

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN
1.1. Lịch sử vấ n đề nghiên cƣ́u
1.1.1. Trên thế giới
Dạy học hiện đại ngày nay được hình thành từ nhiều quan điể m, trong đó
nhà Tâm lý ho ̣c lich
̣ sử , L. X. Vgotxki cho rằ ng các chức năng tâm lý cao cấ p
xuấ t hiê ̣n trước hế t ở mức đô ̣ liên nhân cách giữa các cá nhân, trước khi chúng
tồ n ta ̣i ở mức đô ̣ tâm lý bên trong , chính vì vậy theo ông , trong mô ̣t lớp ho ̣c ,
cầ n coi tro ̣ng sự khám phá có trơ ̣ g iúp hơn là sự tự khám phá [8] Từ đó cầ n
rút ra một nguyên tắc là dạy học cần tổ c hức cho HS học tập với sự hỗ trợ ,
giúp đỡ của bạn học , học tập cùng nhau sẽ giúp HS lĩnh hội tri thức hiệu quả
hơn là để HS tự khám phá.
Theo Jean Piaget (1896 – 1980) với thuyế t mâu thuẫn nhâ ̣n thức xã hô ̣i

đã cho rằ ng: Trong khi tương tác cùng nhau, mâu thuẫn nhâ ̣n thức xã hô ̣i xuấ t
8


hiê ̣n đã ta ̣o ra sự mấ t cân bằ ng về nhâ ̣n thức giữa mo ̣i người . Các cuộc tranh
luâ ̣n diễn ra liên tu ̣c và đươ ̣c giải quyế t , trong suố t quá triǹ h đó những lý lẽ và
luâ ̣n luâ ̣n chưa đầ y đủ dẽ đươ ̣c bổ sung hoàn thiê ̣n .[8]. Như vâ ̣y, học là một
quá trình xã hội , trong đó con người liên tu ̣c đấ u tranh giải quy

ết các mâu

thuẫn nhâ ̣n thức , chính vì vậy việc tạo điều kiện cho người học tranh luậ

n

trong làm viê ̣c nhóm là cơ sở để nâng cao nhận thức ở HS.
Lý thuyết kiến tạo ra đời những năm 80 của thế kỉ XX cũng là cơ sở để
hình thành nên lý luận dạy học hiện đại nói chung và dạy học theo nhóm nói
riêng [8]. Nô ̣i dung thuyế t này đề câ ̣p đế n mô ̣t số điể m nhưng chúng tôi đă ̣c
biê ̣t lưu ý tới điể m thứ ba : Học là một quá trình mang tính xã hôi , văn hóa và
liên nhân cách do vâ ̣y , học không chỉ chịu sự tác động của các tác nhân nhận
thức mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố xã hội và sự tương tác giữa các cá
nhân [13]; Học là quá trình con người thể hiện ra bên ngoài những đặc điểm
tâm lý bên trong của min
̀ h , do vâ ̣y các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p phải trong mố i quan
hê ̣ với các yế u tố xã hô ̣i và sự hơ ̣p tác giữa các cá nhân . Do đó, nhóm học tập,
nơi mà các yế u tố xã hô ̣i kế t hơ ̣p với sự hơ ̣p tác các cá nhân sẽ giúp HS nâng
cao kế t quả của quá trin
̀ h ho ̣c.
1.1.2. Ở Việt Nam

Dựa trên những nề n tảng nghiên cứu của thế giớ i về da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i ,
theo Phạm Minh Hạc nhấn mạnh : “Nhà trường hiê ̣n đa ̣i ngày nay là nhà
trường hoa ̣t đô ̣ng , dùng phương pháp hoạt động…Thu hẹp sự cưỡng bức của
nhà giáo thành s ự hơ ̣p tác bâ ̣c cao [12] “Phương pháp giáo du ̣c bằ ng hoa ̣t
đô ̣ng là dẫn dắ t HS tự xây dựng công cu ̣ làm trẻ thay đổ i từ bên trong… Hoa ̣t
đô ̣ng cùng nhau , hoạt động hợp tác giữa thầy và trò , hoạt động hợp tác giữa
trò và trò c ó một tác dụng lớn . Từ đó , có thể rút ra kết luận : “Cầ n thiế t phải
kế t hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng cá nhân với hoa ̣t đô ̣ng nhóm” . Quá trình dạy học cần tổ
chức các da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p khác nhau cho HS; cầ n phải thay đổ i phương
thức cưỡng bức HS học tập bằ ng phương thức ho ̣c tâ ̣p làm viê ̣c cùng nhau.

9


Theo Nguyễn Hữu Châu khái quát :học là quá trình cá nhân tự kiến tạo
kiế n thức cho min
̀ h nhưng đó là những kiế n thức thông qua tương tác với các
cá nhân khác , với xã hô ̣i và thực tiễn mà có [8]. Từ quan niê ̣m về ho ̣c , quan
niê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và phương pháp dạy học cũng thay đổi. Hoạt động dạy
là hoạt động của GV nhằ m tổ chức và hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c của người
học, để họ tự khám phá và thực hiện nhiệm vụ học tập.
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n của đề tài
1.2.1. Nhóm và nhóm học tập
Nhóm là tập hợp những cá thể từ hai người trở lên theo những nguyên
tắ c nhấ t đinh,
̣ có thể tác động lẫn nhau để cùng thực hiện một nhiệm vụ trong
mô ̣t thời gian xác đinh.
̣
Nhóm học tập được lập ra với mục đích đã được xác định rõ ràng chung
cho cả nhóm , đó là viê ̣c ho ̣c tâ ̣p đa ̣t kế t quả cao hơn và hứng thú hơn khi ho ̣c

riêng lẻ.
Nhóm học tập có những đặc trưng sau:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001),. Lý luận dạy học Sinh học
(Phần đại cương). Nxb Giáo dục.
3. Nguyễn Thành Ngo ̣c Bảo (2014), “Bước đầ u tìm hiể u khái niê ̣m đánh giá
theo năng lực và đề xuấ t mô ̣t số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của ho ̣c
sinh”, Tạp chí KHOA HỌC DHSP TPHCM (56), tr 157 – 161.
4. Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng kỹ năng l àm việc nhóm . Nxb Đa ̣i ho ̣c
Nông lâm TP HCM.
5. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học
Sư Phạm, Hà Nội.
10


6. Nguyễn Đức Chính (2008), Bài giảng: Đo lường và đánh giá trong dạy
học và Giáo dục. Đại học giáo dục.
7. Nguyễn Phúc Chỉnh, Lý luận dạy học Sinh học. Nxb Giáo du ̣c
8. Ngô Thi Thu
Dung , “Mô hiǹ h tổ chức ho ̣c theo nhóm trong giờ ho ̣c lên
̣
lớp”, Tạp chí giáo dục (3).tr 21 -22.
9. Hồ Ngọc Đại ( 1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội.
10. Vũ Cao Đàm(1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học . Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Thành Đa ̣t (2010), Sinh học 10. Nxb Giáo du ̣c.
12. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vgotxki. Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Nxb Giáo du ̣c, năm 1998
14. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học. NXB Giáo dục, Hà
Nội.
15. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao ( 2002), Đại cương phương pháp
dạy học sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thế Hƣng (2012), PPDH sinh học ở trường trung học phổ
thông. Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i.
18. Nguyễn Kì (1994), Phương pháp dạy học tích cực. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
19. Nguyễn Thi Hồ
̣ ng Nam , Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo
hình thức thảo luận nhóm. Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ.
20. Lê Đƣ́c Ngo ̣c (2013), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập . Trung
tâm kiể m đinh,
̣ đo lường và đánh giá chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c.
21. Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng về chuyên đề tổ chức các hoạt
động dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

11


22. Nguyễn Đức Thành ( chủ biên ),(2002), Dạy học sinh học ở THPT. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
23. Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyế t kiế n tạo, một hướng phát triển mới của
lý luận dạy học hiện đại” (52), tr.30 -34.
24. Nguyễn Cảnh Toàn ( Chủ biên) (2002), Học và dạy cách học. Nxb Đại
học Sư Phạm Hà Nội.
25. Phạm Viết Vƣợng(2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb

Đại học Quốc Gia Hà Nội.
26. Lê Thi Xuân
(2007), Phát huy tính tích cực của học sinh
̣

– sinh viên

trong dạy học tóan ở các trường Cao đẳ ng sư phạm . Kỷ yếu trường cao đẳng
sư pha ̣m Quảng Tri.̣
27. Nguyễn Nhƣ Ý ( Chủ biên) ( 2002), Từ điển Tiếng Việt thông dụng. Nxb
Giáo dục, Hà Nội

12



×