Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.58 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ QUÝ CẨN

XÂY DƢ̣NG VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀ I TẬP
CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI”
CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
NHẰM PHÁ T HUY TÍ NH TÍ CH CƢ̣C CỦ A NGƢỜI HỌ C

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ

HÀ NỘI – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ QUÝ CẨN

XÂY DƢ̣NG VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀ I TẬP
CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI”
CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
NHẰM PHÁ T HUY TÍ NH TÍ CH CƢ̣C CỦ A NGƢỜI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÍ)
Mã số: 60 14 01 11



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI VĂN LOÁT

HÀ NỘI – 201

2


MỤC LỤC
Tran

Trang
g
Lời cảm ơn ..............................................................................................

i

Danh mục các ký hiệu, các chữ viế t tắ t...................................................

ii

Danh mu ̣c các bảng .................................................................................

iii

Danh mu ̣c các đồ thi ̣ ...............................................................................

iii

.

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................

1

2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................

2

3. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ..........................................................................

2

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ....................................................

2

5. Vấ n đề nghiên cứu ...............................................................................

3

6. Giả thuyết khoa học ............................................................................

3

7. Giới ha ̣n và pha ̣m vi nghiên cứu .........................................................

3

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................


3

9. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................

3

10. Cấ u trúc luâ ̣n văn ..............................................................................

4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI
PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG
HỌC TẬP VẬT LÍ
1.1. Khái niệm về bài tập vật lí...............................................................

5

1.1.1. Bài tập vật lí ..................................................................................

5

1.1.2. Người giải (hê ̣ giải ).......................................................................

5

1.1.3. Sơ đồ giải bài tâ ̣p vâ ̣t lí ..................................................................

6


1.1.4. Phân loa ̣i bài tâ ̣p vâ ̣t lí ...................................................................

6

1.2. Mục tiêu , vị trí , vai trò , nhiê ̣m vu ̣ của bài tâ ̣p vâ ̣t lí trong da ̣y
học...........................................................................................................

3

10


1.2.1. Bài tập vật lí giúp cho học sinh đào sâu

, mở rô ̣ng kiế n

thức..........................................................................................................

10

1.2.2. Bài tập vật lí có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức
mới...........................................................................................................

11

1.2.3. Bài tập vật lí giúp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn...................................................................................................

11


1.2.4. Bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao
của học sinh.............................................................................................

11

1.2.5. Bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy của học
sinh..........................................................................................................

12

1.2.6. Bài tập vật lí giúp kiểm tra, đánh giá độ nắm vững kiến thức của
học sinh...................................................................................................

12

1.2.7. Bài tập vật lí gây hứng thú và góp phần phát huy tính tích cực
học sinh...................................................................................................

12

1.3. Quan điểm về tính tích cực và phương pháp dạy học tích
cực............................................................................................................

12

1.3.1. Tính tích cực..................................................................................

12

1.3.2. Phương pháp dạy học tích cực.......................................................


14

1.3.3. Một số phương pháp dạy học tích cực...........................................

15

1.4. Phân tích thực trạng về tính tích cực của học sinh THPT giai đoạn
gần đây.....................................................................................................

29

1.4.1. Hiện trạng về tính tích cực của học sinh Việt Nam sau năm
2000..........................................................................................................

29

1.4.2. Nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực
của học sinh..............................................................................................

33

1.5. Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập vật
lý...............................................................................................................

34

1.5.1. Thông qua đổi mới phương pháp dạy học.....................................

34


4


1.5.2.Thông qua đổi mới nội dung bài tập...............................................

34

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG
BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG
ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11
2.1. Cấu trúc nội dung và vị trí chương “Dòng điện không đổi” trong
chương trình vật lí lớp 11 nâng cao.........................................................

36

2.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung..................................................................

36

2.1.2. Vị trí vai trò của chương “Dòng điện không đổi” trong chương
trình vật lí lớp 11 nâng cao.......................................................................

37

2.2. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng cần đạt qua việc giảng dạy chương
“Dòng điện không đổi”............................................................................

37


2.2.1. Nội dung kiến thức học sinh cần đạt được sau khi học chương
“Dòng điện không đổi”............................................................................

37

2.2.2. Nội dung kỹ năng học sinh cần đạt được sau khi học chương
“Dòng điê ̣n không đổ i” ............................................................................

38

2.3. Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “Dòng điện
không đổi” thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao.................................

39

2.3.1. Bài tập về định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện...................

39

2.3.2. Bài tập về định luật Ôm và điện trở tương đương..........................

44

2.3.3. Bài tập về công của dòng điện và nguồn điện................................

55

2.3.4. Bài tập về định luật Ôm cho toàn mạch.........................................


62

2.3.5. Bài tập về định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, ghép nguồn
thành bộ....................................................................................................

70

CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.............................

76

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP).......................................

76

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm..............................................

76

5


3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm...................................

76

3.3. Thời gian thực nghiê ̣m ......................................................................

77


3.4. Những thuâ ̣n lơ ̣i khó khăn gă ̣p phải và cách khắ c phu ̣c khi làm
thực nghiê ̣m sư pha ̣m ...............................................................................

77

3.5. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................

77

3.6. Các bước tiến hành thực nghiệm.......................................................

78

3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm............................................

79

3.7.1. Xây dựng tiêu chí để đánh giá........................................................

79

3.7.2. Phân tić h kế t quả thực nghiê ̣m về mă ̣t đinh
̣ tiń h............................

80

3.7.3. Phân tić h kế t quả về mă ̣t đinh
̣ lươ ̣ng..............................................


82

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kế t luâ ̣n................................................................................................

89

2. Khuyế n nghi ̣.........................................................................................

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................

91

PHỤ LỤC................................................................................................

94

.

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế
ngày càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi
mới phù hợp với xu hướng của thế giới và các quốc gia trong khu vực. Nhận
định tình hình này Đảng ta đã sớm có chủ trương đổi mới căn bản và toàn

diện giáo dục. Trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, Đảng đã chỉ ra:
“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn;...” và chỉ ra mục tiêu cho giáo dục phổ thông:
“Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại
ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời...”.
Như vậy vấn đề thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn phải được đặt
ở vị trí quan trọng của quá trình dạy và học.
Trên thực tế nghiên cứu chương trình vật lí lớp 11 nâng cao, đặc biệt là
chương II – Dòng điện không đổi, tác giả nhận thấy: trong sách giáo khoa có
tất cả 19 bài tập (6 câu hỏi trắc nghiệm, 13 bài tập tự luận); trong sách bài tập
vật lí có 71 bài tập (19 câu hỏi trắc nghiệm, 52 bài tập tự luận); phần lớn các
bài tập đều ở dạng áp dụng, luyện tập lý thuyết; số bài tập thực tiễn không
nhiều.
Thực tiễn đề ra trước mắt là môn vật lí đang dần trở thành sự chán nản
của các em HS, kết quả học tập của môn vật lí ở nhiều trường THPT đang
thấp dần đi so với các môn học khác. Các giờ học vật lí không còn gây hứng
thú cho các em HS và đương nhiên trong học tập các em chưa phát huy tính

7


tích cực của mình. Nhiều giờ học vật lí có kịch bản nhàm chán do HS không
tham gia vào các hoạt động mà giáo viên đề ra; các em thiếu quan tâm.
Có nhiều giải pháp đã được các nhà giáo dục học đề ra trong đó xây

dựng hệ thống bài tập mở, phát huy được tính tích cực của học sinh là một
giải pháp. Đã có những nghiên cứu khoa học sư phạm thực hiện theo hướng
giải quyết này và cho kết quả khá tốt, học sinh có hứng thú với các bài tập
thực tiễn và thể hiện tính tích cực không chỉ trong giờ học mà còn cả thời gian
ở nhà.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả
chọn đề tài: “ Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “Dòng
điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích
cực của người học” làm luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng học vật lí của học sinh THPT đặc biệt là học sinh
lớp 11, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
học tập môn vật lí.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất: Hê ̣ thố ng hóa cơ sở lý luâ ̣n về bài tập và giải pháp phát huy
tính tích cực của học sinh trong học tập môn vật lí tại các trường THPT.
Thứ hai: Đề xuấ t các giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh
thông qua hệ thống bài tập mở phù hợp với chương trình vật lí 11 nâng cao.
Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học nội dung kiến thức chương “Dòng điện không
đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng.
- Học sinh trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng.

8



5. Vấn đề nghiên cứu
Luận văn giải quyết các vấn đề sau:
- Xây dựng hệ thống bài tập chương “Dòng điện không đổi” chương
trình vật lí 11 nâng cao như thế nào để thúc đẩy được sự tích cực của học
sinh?
- Những phương pháp giải bài tập nào gây được hứng thu cho học sinh?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng các bài tập có nội dung phù hợp vào trong quá trình giảng
dạy và luyện tập cho học sinh THPT thì sẽ phát huy được tính tích cực của
các em trong học tập vật lí.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành trên phạm vi các trường THPT
trên địa bàn Hải Phòng mà tác giả có thể cộng tác.
Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài này được thu thập trong khoảng
thời gian từ năm 2012 đến năm 2014, những số liệu khảo sát mới được điều
tra trong năm 2015.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài:
Cung cấ p một cách rõ ràng và hệ thống cơ sở lý luận

về bài tập và

những vấn đề cơ bản để phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập
chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 nâng cao
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Giải pháp sử dụng bài tập có nội dung đổi mới để phát huy tính tích cực
của người học có thể đươ ̣c áp du ̣ng rô ̣ng raĩ với các trường THPT trong cả
nước và đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u đ

ổi mới phương pháp dạy vật l í trong giai


đoạn hiê ̣n nay.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau :
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

9


- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về bài tập và giải pháp phát huy tính tích cực
của học sinh trong học tập vật lí
Chƣơng 2: Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập nâng cao
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học chương “Dòng điện không
đổi” vật lí lớp 11
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dƣơng Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (2003), Tài liệu giáo khoa chuyên vật
lí-Vật lí 11. Nhà xuất bản giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục. NXB Tư pháp.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình, sách giáo khoa lớp 11. NXB Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông môn Vật lí. NXB Giáo dục.
5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học hiện đại – Một
số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học. Tài liệu học tập, Potsdam – Hà
Nội.
6. Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng, Đỗ Hƣơng
Trà (2010), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kỹ thuật dạy học.
Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
7. Đặng Hữu Cảnh (2012), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy
học chương “Dao động và sóng điện từ” vật lý lớp 12 nhằm bồi dưỡng học
sinh. Luận văn ThS trường Trường Đại học Giáo dục.
8. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker - Lê Khắc Bình, Đàm
Trung Đồn, Hoàng Hữu Thƣ dịch (2008), Cơ sở Vật lí, tập bốn – Điện học.
NXB Giáo dục.
9. Donald R. Woods (1995), Problem-based learning: resources to gain the
most from PBL. Donald R. Woods.
10. Dự án Việt – Bỉ (2006), Tài liệu tập huấn Dạy và học tích cực và sử dụng
thiết bị dạy học. Tài liệu tập huấn.
11. Dự án Việt – Bỉ (2007), Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp dạy và học
tích cực (Học theo hợp đồng, theo góc và theo dự án). Tài liệu tập huấn.
12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo
dục.

11


13. Lƣơng Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Bùi Gia Thịnh, Đỗ
Hƣơng Trà (2008), Thiết kế bài giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt
động nhận thức của học sinh. NXB Giáo dục, 2008.
14. Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân

Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Trần Trác (2007),
Vật lí 11 nâng cao. NXB Giáo dục.
15. Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)
(2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học sư
phạm.
16. Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Leonchiev, A.N (1989), Hoạt động - Ý thức- Nhân cách. NXB Giáo
dục, Hà Nội.
18. Ngô Diệu Nga (2003), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu
khoa học dạy học Vật lí. Bài giảng chuyên đề Cao học.
19. Nguyễn Thành Nhân (2013). Tính tích cực học tập của sinh viên từ góc
nhìn quản lý. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM.
20. Nguyễn Xuân Phƣơng (2007), Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các
định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực tư duy độc lập và
nâng cao hiệu quả tự học của học sinh. Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh.
21. Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học dạy học. Tài liệu giảng dạy
chương trình Thạc sỹ LL và PPDH.
22. Phạm Hữu Tòng (2009), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động nhận
thức trong dạy học Vật lí. Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009.
23. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học. NXB
Giáo dục.
24. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí. NXB Giáo dục.

12


25. Nguyễn Thị Thùy Trang (2009). Phát huy tính tích cực, tự lực của học
sinh trong dạy học các chủ đề Vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm. Luận

văn thạc sỹ, trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
26. Đỗ Hƣơng Trà (2009), Phát triển năng lực học tập Vật lí cho học sinh.
Tập bài giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức 2 cho học viên Cao
học.
27. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học
Vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học sư phạm.
28. Các trang web
- />- />- />- />- />- />- />- />- />- />
13



×