Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.31 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ NGÂN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
RUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN
HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ NGÂN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN
HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Việt Anh



HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
Lời cám ơn………………………………..…………………………………….. i
Danh mục chữ viết tắt………………………………..…………………………. ii
Mục lục………………………………..…………………………………….......

iii

Danh mục bảng………………………………..………………………………...

vi

Danh mục hình vẽ……………….……………………………………………… vii
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
ĐỀ TÀI .................................................................................................................5
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .......................................................................5
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông ............................6
1.2.1. Cơ sở Tâm lý học và Lí luận dạy học hiện đại .............................................6
1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ..................................................6
1.2.3. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóc học ở trường phổ
thông…………………………………………………………………………….

7

1.3. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh qua giảng dạy hoá học ở
trường phổ thông ...................................................................................................8

1.3.1. Tính tích cực nhận thức ( TTCNT) ..............................................................8
1.3.2. Phương pháp dạy học tích cực .....................................................................12
1.4. Cơ sở khoa học của phương pháp đàm thoại phát hiện (vấn đáp tìm tòi) ........17
1.4.1. Khái niệm phương pháp đàm thoại .............................................................17
1.4.2. Phương pháp đàm thoại phát hiện (vấn đáp tìm tòi) ....................................18
1.5. Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực nói chung và sử dụng PPĐT phát
hiện nói riêng ở một số trường THPT hiện nay .....................................................22
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................ 24
Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN
TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 NÂNG
CAO .....................................................................................................................25
2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu cơ – Hóa học 11
nâng cao ở trường THPT .......................................................................................25
2.1.1. Hệ thống kiến thức của phần Hóa học hữu cơ 11 nâng cao ..........................25

1


2.1.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần hiđrocacbon ..........................................26
2.2. Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hóa học ở trường
THPT……………………………………………………………......................... 26
2.2.1. Nguyên trắc lựa chọn PPĐT phát hiện trong dạy học hóa học ở trường THPT ..........26
2.2.2. Kỹ thật đặt câu hỏi trong PPĐT phát hiện ....................................................27
2.2.3. Quy trình sử dụng PPĐT phát hiện trong dạy học hóa học phổ
thông…………………………………………………………………………….

28

2.2.4. Vận dụng qui trình sử dụng PPĐT phát hiện trong dạy học phần
hiđrocacbon – Hóa học 11 nâng cao……………………………………………. 29

2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại phát hiện trong phần hiđrocacbon –
Hóa học 11 nâng cao .............................................................................................34
2.3.1. Một số nội dung kiến thức có thể sử dụng câu hỏi đàm thoại phát hiện
trong phần hiđrocacbon – Hóa học 11 nâng cao .....................................................34
2.3.2. Cơ sở sắp xếp hệ thống câu hỏi. ................................................................ 36
2.3.3. Hệ thống câu hỏi đàm thoại phát hiện trong phần hiđroccabon – Hóa học
11 nâng cao ...........................................................................................................36
2.4. Thiết kế một số giáo án sử dụng PPĐT phát hiện khi dạy học phần
hiđrocacbon – Hóa học 11 nâng cao. .....................................................................50
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 56
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...........................................................57
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................................57
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ....................................................................57
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................................................................57
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..............................................................57
3.4.1. Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm .......................................................57
3.4.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 58
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………………...........

59

3.6. Xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm …………………………………… 60
3.6.1. Xử lí kết quả thực nghiệm………………………………………………

60

3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm…………………………………………...

65


Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 67

2


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................68
1. Kết luận .............................................................................................................68
2. Khuyến nghị .....................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................70
PHỤ LỤC………………………………………………………………………. 73

3


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay với nền kinh tế hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành
khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa,… rộng khắp trên toàn thế giới đòi hỏi
phải có lượng lớn lực lượng lao động để đáp ứng cho nhu cầu xã hội. Để có được
lực lượng lớn lao động có trình độ, tri thức, nhân cách đã và đang là bài toán lớn
của các quốc gia trên thế giới và cả ở Việt Nam. Trước những thách thức đó đòi hỏi
ngành giáo dục phải luôn luôn đổi mới toàn diện nền giáo dục và đào tạo.
Chiến lựợc phát triển về giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước đã được ghi rõ trong báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng như sau: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung,
phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục,
đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
hành”. Để làm được điều đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao

chất lượng dạy và học là vấn đề trọng tâm, then chốt hiện nay của ngành giáo dục.
Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy là
người tổ chức điều khiển nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức một cách tích
cực, chủ động và sáng tạo. Kiến thức học sinh lĩnh hội được phải do chính học sinh
đó tự vận động, tư duy, sáng tạo trong quá trình học tập chứ không phải do thuộc
lòng từ kiến thức mà người thầy truyền đạt. Như vậy, người giáo viên phải là người
nghiên cứu, lựa chọn được phương pháp tổ chức, hướng dẫn có hiệu quả phù hợp
với đối tượng học sinh cũng như nội dung dạy học.
Với đặc thù là một môn khoa học tự nhiên, trong đó có sự kết hợp giữa thực
nghiệm và lý thuyết, hoá học đòi hỏi người học phải có khả năng tự khám phá, tìm
tòi, khả năng tư duy, phát hiện và lĩnh hội tri thức. Trong quá trình dạy học, người
giáo viên ngoài việc tạo không khí thoải mái trong giờ học thì việc sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực sẽ kích thích, phát huy được tính tích cực học tập của
học sinh, qua đó tự lĩnh hội kiến thức cho mình một cách chủ động.Vì vậy việc
nghiên cứu và sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực đang là vấn đề

4




×