Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chính sách an sinh xã hội đối với người có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.15 KB, 4 trang )

Chính sách an sinh xã hội đối với người có hoàn
cảnh khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Tạ Thị Hồng
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Khoa học quản lý (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: GS.TS. Dương Xuân Ngọc
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về chính sách an sinh xã hội
nói chung và an sinh xã hội cho người có hoàn cảnh khó khăn. Trên cơ sở đó, đánh giá
đúng thực trạng và chỉ ra những vấn đề còn bất cập trong thực hiện chính sách an sinh xã
hội đối với người có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên. Dưới giác độ Khoa học
quản lý, luận văn đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện chính sách an sinh xã hội đối với người có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên
trong thời gian tới.
Keywords. Khoa học quản lý; Chính sách; An sinh xã hội; Thái Nguyên
Content.
Chương 1. Cơ sở lý luận về chính sách ASXH và chính sách ASXH đối với người có hoàn
cảnh khó khăn.
Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách anh sinh xã hội đối với người có hoàn cảnh khó
khăn ở tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3. Quan điểm, giải pháp thực hiện tốt chính sách ASXH đối với người có hoàn
cảnh khó khăn trong thời gian tới.
References.
1. Tuấn Anh (2000), Thử nêu một số giải pháp nhằm hạn chế các sai sót trong việc thực hiện
chính sách thương binh liệt sỹ, Tạp chí Lao động và Xã hội, 7/2000.
2. Trọng Anh, Những thương binh, gia đình liệt sỹ làm kinh tế giỏi. Nhân dân, 16/6/2000.
3. BHXH Việt Nam (1998), Hệ thống văn bản pháp quy về BHXH, Hà Nội.
4. BHXH Việt Nam (1998), Thực trạng quản lý thu BHXH và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác thu, Hà Nội.
5. BHXH Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu kinh tế và xã hội đến
năm 2000, Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 12/1999.


6. Bảo hiểm y tế Việt Nam, Thống kê bảo hiểm Y tế 1993- 1997.


7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1996), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về lao
động thương binh xã hội, Hà Nội.
8. Bộ Lao động thương binh và xã hội (1997), Báo cáo một số vấn đề về công tác thương binh
xã hội, tình hình hoạt động và sự cần thiết đổi mới các trung tâm bảo trợ xã hội, Hà Nội.
9. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (1999), Người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng và giải
pháp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
10. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (1999), Số liệu hệ thống ASXH Việt Nam, NXB Lao
động xã hội, Hà Nội.
11. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2000), Thống kê lao động, thương binh và xã hội năm
1999, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
12. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2003), Niên giám thống kê lao động, thương binh và
xã hội năm 2002, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
13. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Hội nghị công bố số liệu Điều tra y tế quốc gia 20012002. Melia, Hà Nội, 25/9/2003.
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/ NĐ – CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ “về chính
sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội”.
15. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/ NĐ – CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ “hướng
dẫn một số diều của luật BHXH về BHXHTN”.
16. Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ
về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
17. Cục Thương binh liệt sỹ và người có công, Bộ Lao động, thương binh và xã hội (1999), Đề
án tính bù giá 20% điều chỉnh trợ cấp đối tượng người có công hưởng trợ cấp thường xuyên
hàng tháng, Hà nội.
18. Bùi Thế Cường (Chủ biên) (1994), Người cao tuổi và ASXH. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Phạm Kiên Cường (2000), Chính sách xã hội mới và những vấn đề bất cập, Viện Xã hội học,
14/7/2000.
20. Bùi Thế Cường (2001), Già hoá dân số Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính sách

người cao tuổi, Trong : Tạp chí Xã hội học số 1/2001.
21. Bùi Thế Cường (2002a), Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. Bùi Thế Cường (Chủ biên) (2002b), Phúc lợi xã hội châu á - Thái Bình Dương, Phúc lợi
doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Bùi Thế Cường và cộng sự (2002c), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội, Tạp chí Xã
hội học, Số 3/2002.
24. Bùi Thế Cường và cộng sự (2002d), Phong trào xã hội trong thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên
cứu bước đầu, Viện Xã hội học, Phòng Phúc lợi xã hội, Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002.


25. Bùi Thế Cường (Chủ biên) (2003a), HIV/AIDS ở nơi làm việc: hiểu biết, chính sách và vai
trò của phúc lợi doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
26. Bùi Thế Cường (2003b), Nỗ lực tập thể và phong trào xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa
hiện đại hóa ở Việt Nam: Một khởi thảo nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, Số 1/2003.
27. Bùi Thế Cường (2003c), Nghiên cứu phúc lợi xã hội: nhìn lại một chặng đường (Trường hợp
một Chương trình nghiên cứu), Viện Xã hội học.
28. Mai Ngọc Cường (2006), “chính sách xã hội nông thôn – kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang
Đức và thực tiễn ở Việt Nam”, NXB Lý luận chính trị.
29. Mai Ngọc Cường (2009), “xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam”
NXB Chính trị Quốc gia.
30. Lê Đăng Doanh/Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1999), Khung chính sách xã hội trong quá
trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
31. Đặng Anh Duệ (1998), Mở rộng chính sách BHXH cho người lao động- một nhiệm vụ quan
trọng nhằm đảm bảo đời sống cho người già nước ta, Trong: Hội thảo về người cao tuổi, Bộ
Lao động, thương binh và xã hội, Hà Nội.
32. Đặng Quang Điều (2000), Chuẩn bị tốt cho doanh nghiệp Nhà nước hội nhập quốc tế - Biện
pháp bảo đảm việc làm cho người lao động, Trong: Tạp chí Lao động và Xã hội, 1/2000.
33. Nguyễn Thị Định chủ biên (2008), Giáo trình ASXH, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội.

34. Thế Hào (c), Hướng tới ASXH, Thời báo kinh tế Việt Nam, 6/3/2000.
35. Thế Hào (d), Tiến tới tự cân đối quỹ BHXH, Thời báo kinh tế Việt Nam, 5/1/2000.
36. Thảo Lan (2000), Trung tâm dịch vụ dạy nghề lao động nữ Đoàn Thị Điểm gắn dạy nghề với
sản xuất tạo việc làm, Tạp chí Lao động và Xã hội, 3/2000.
37. Nguyễn Đình Liệu (2000), 5 năm thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Tạp chí Lao động và Xã hội. 7/2000.
38. Dương Huy Liệu (2003), Thực trạng công bằng trong chăm sóc sức khoẻ ở Việt Nam,
Trong: Ban Khoa giáo Trung ương, 2003, Tài liệu Hội thảo "Xây dựng ngành y tế theo định
hướng công bằng, hiệu quả và phát triển trong nền kinh tế thị trường", Tam Đảo, 21/8/2003.
39. Bích Ngọc (2000), Vinamilk: Sản xuất giỏi, làm công tác xã hội tốt, Tạp chí Lao động và Xã
hội, 1/2000.
40. NXB Lao động xã hội (2002), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về bảo trợ xã hội, Hà
Nội.
41. Nguyễn Thị Kim Phụng (2007) , Giáo trình luật ASXH. NXB Tư pháp.
42. Thu Phương, Việc làm cho người tàn tật: Chính sách hỗ trợ của nhà nước bị lãng quên, Thời
báo kinh tế Việt Nam, 17/3/2000.
43. Quốc Hội, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi bổ
sung tại kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khóa X.


44. Quốc Hội, Luật BHXH, số 71/2006/QH11 của Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ngày 29/6/2006.
45. Quốc Hội, Luật BHYT, số 25/2008/QH12 của Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/7/2009.
46. Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả năm 2011 và kế
hoạch nhiệm vụ năm 2012 về công tác bảo trợ xã hội.
47. Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả năm 2012 và kế
hoạch nhiệm vụ năm 2013 về công tác bảo trợ xã hội.
48. Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo quy hoạch các cơ sở bảo trợ
xã hội giai đoạn 2015-2020.

49. Tạ Văn Thiều (2000), Ưu đãi xã hội khi bước vào thế kỷ 21, Tạp chí Lao động và Xã hội.
7/2000.
50. Thời báo kinh tế Việt Nam, BHXH và bảo hiểm kinh tế, 25/9/2000.
51. Lê Truyền, Xã hội hoá hoạt động đền ơn đáp nghĩa, Nhân dân, 26/7/2000.
52.Vụ Tổng hợp và pháp chế, Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2000), Báo cáo một số tình
hình kinh tế - xã hội Việt Nam.
53. Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2000), Biểu tổng hợp một số chỉ tiêu
Bảo trợ xã hội, Hà Nội.
54. Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2000), Đánh giá tình hình thực hiện mục
tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thời kỳ 1991-2000 và Chương trình hành động
thời kỳ 2001-2010, Hà nội.
Website tham khảo:
55. />56. />57. />


×