Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Trách nhiệm xã hội của công ty phân đạm và hóa chất hà bắc trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.89 KB, 3 trang )

Trách nhiệm xã hội của công ty Phân đạm
và Hóa chất Hà Bắc trong lĩnh vực
bảo vệ môi trƣờng
Nguyễn Thị Chúc
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Khoa học quản lý (Đào tạo thí điểm)
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã làm rõ thực trạng về việc thực hiện trách
nhiệm xã hội của công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc trong lĩnh vực bảo vệ môi
trƣờng. Cụ thể, thực trạng ấy đƣợc phân tích trên bốn khía cạnh chính: 1. Tính thân thiện
với môi trƣờng của các sản phẩm do công ty sản xuất, 2. Tính thân thiện với môi trƣờng
của công nghệ sản xuất, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu và các nguồn năng lƣợng có
hiệu quả, 3. Quy trình quản lý và kiểm soát các chất thải vào môi trƣờng và 4. Việc thực
hiện các hoạt động về bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới cộng đồng của công ty.
Trên cơ sở thực trạng, đề tài cũng đƣa ra những đánh giá về việc thực hiện trách nhiệm
xã hội của công ty trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Từ đó, đề xuất các giải pháp để thực
hiện tốt hơn nữa trách nhiệm xã hội của công ty trong lĩnh vực này.
Keywords. Khoa học quản lý; Trách nhiệm xã hội; Doanh nghiệp; Quản lý điều hành;
Bảo vệ môi trƣờng

Content.
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY
PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY
PHÂN ĐẠM VÀ HÓA CHẤT HÀ BẮC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG


References.
1. TS. Nguyễn Hoàng Ánh, ĐH Ngoại Thƣơng Hà Nội, Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam - Thực
trạng và giải pháp, , ngày cập nhật 02.6.2013
2. Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP. HCM
3. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền
vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến 2010 và
định hướng đến 2020
5. Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) (2010), Báo cáo thƣờng kỳ số
7 của VNR: Trách nhiệm xã hội – con đường nào cho doanh nghiệp Việt
6. Công ty luật Sunlaw, Phát triển bền vững,
/>Fng , ngày cập nhật 02.6.2013
7. Công ty luật Sunlaw, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,
/>ult.aspx , ngày cập nhật 12.5.2013
8. GS.TS Vũ Dũng (2011), Đạo đức môi trường ở nước ta – Lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển
Bách Khoa
9. Đảng cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị
Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
10. Phạm Văn Đức, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn cấp bách, , ngày cập nhật 06.7.2013
11. Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Xây dựng đạo đức kinh doanh – Cơ sở cho việc thực hiện trách
nhiệm xã hội của DN, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị
trường, tr. 184-190


12. Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục
13. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trƣờng (2004), Việt Nam – Môi trường và cuộc sống, NXB
Chính trị Quốc gia
14. Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa, tập 2, NXB Từ
điển Bách khoa, Hà Nội.

15. Nguyễn Thái Hợp (2009), Xã hội dân sự: nhân tố của tăng trƣởng bền vững, Kỷ yếu hội thảo
quốc tế Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, tr. 237-249
16. Nguyễn Thị Huyền (2009), Đạo đức môi trƣờng - Một khía cạnh của trách nhiệm xã hội, Kỷ
yếu hội thảo quốc tế Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, tr. 295-299
17. Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2009), Trách nhiệm môi trƣờng – Một phƣơng diện của trách nhiệm
xã hội, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, tr. 268-273
18. Nguyễn Đức Hy (2003), Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại, Viện Sinh thái và
Môi trƣờng xuất bản
19. Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường và phát triển, NXB Khoa học và Kỹ thuật
20. Lê Văn Khoa (2009), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, Hà Nội
21. Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005
22. Hải Tâm, Quảng bá thương hiệu Việt Nam bằng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp,
,
ngày cập nhật 02.6.2013



×