Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

báo cáo thực tập về công ty phân đạm và hoá chất hà bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.6 KB, 31 trang )

Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN I: TỔNG QUAN
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.
1.1 Giới thiệu chung.
Công ty TNHH một thành
viên
Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc
Tên giao dịch quốc tế: Habac Nitrogenous Fertilizers and
Chemical Company Limited (HANICHEMCO)

Ban lãnh đạo:
Chủ tịch Hôi đồng
thành viên
Tổng Giám đốc

Ông Đỗ Duy Phi Ông Nguyễn Anh Dũng
Các thành viên HĐTV Các Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Anh Dũng Ông Hồ Văn Bắc
Ông Hồ Văn Bắc Ông Phan Văn Tiền
Bà Nguyễn Thị Thanh Minh Ông Đỗ Doãn Hùng
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ông Đồng Văn Quyết
Địa chỉ Phường Thọ Xương - Thành phố Bắc Giang , Tỉnh
Bắc Giang
Điện thoại (024
Fax (0240)855018
Email
Website
Thông tin giao dịch:
Đăng ký kinh doanh: 106472


Số tài khoản: 10201 0000 4444 35Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Giang
Mã số thuế: 2400120344
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh phân đạm Urờ, phõn hỗn hợp NPK.
- Sản xuất, kinh doanh hoá chất cơ bản.
- Sản xuất, kinh doanh điện. Quản lý vận hành lưới điện trong phạm vi Công ty.
- Sản xuất, kinh doanh NH
3
lỏng, CO
2
lỏng - rắn, các sản phẩm khí công nghiệp.
- Sản xuất, kinh doanh hàng cơ khí.
- Xõy lắp các công trình, lập dự án đầu tư xây dựng các công trình. Thiết kế thiết
bị công nghệ công trình hoá chất.
- Đầu tư và kinh doanh tài chính. Kinh doanh các ngành nghề khác.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Ngày 18/2/1959 Chính phủ Việt Nam đã ký với Chính phủ Trung Quốc hiệp
định về việc Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng nhà máy Phân đạm. Đây là món
quà tặng biểu tượng cho tình hữu nghị của Đảng và nhân dân Trung Quốc đối với
nhân dân Việt Nam.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Theo thiết kế ban đầu nhà máy gồm 3 khu vực chính:
Xưởng điện : Công suất thiết kế:12000 KW.
Xưởng hoá : Công suất thiết kế : 100.000 tấn Urờ/năm.
Xưởng cơ khí: Công suất thiết kế : 6.000/năm.
Ngoài ra còn một số phân xưởng phụ trợ khác , song chủ đạo vẫn là sản xuất
phân đạm.
Đầu năm 1960 nhà máy Phân đạm đầu tiên của Việt Nam được khởi công
xây dựng trên mảnh đất 40ha thuộc xã Thọ Xương cách thị xã Bắc Giang về phía

bắc 1km (nay thuộc phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).
Sau 5 năm xây dựng, Nhà máy đã hình thành với tổng số 130 công trình. Ngày
03/02/1965 khánh thành Phân xưởng Nhiệt điện. Ngày 19/05/1965 Phân xưởng Tạo
khớ đó khớ hoỏ than thành công (đã sản xuất được khí than để làm nguyên liệu sản
xuất Amụniac). Ngày 01/06/1965 Xưởng Cơ khí đi vào hoạt động. Tuy nhiên cuộc
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đã làm dang dở và kéo dài ngày sản xuất bao
đạm đầu tiên tới 10 năm sau. Để bảo vệ tính mạng của công nhân và tài sản của
Nhà nước, Chính phủ đã quyết định đình chỉ việc đưa nhà máy vào sản xuất. Phân
xưởng Nhiệt điện chuyển thành nhà máy Nhiệt điện Hà Bắc bám trụ sản xuất phục
vụ kinh tế và quốc phòng. Xưởng Cơ khí chuyển thành Nhà máy Cơ khí hoá chất
Hà Bắc sơ tán lên Lạng Giang và sản xuất theo nhiệm vụ thời chiến, Khu Hoá tháo
dỡ thiết bị đưa trở lại Trung Quốc.
Trong 2 cuộc chiến tranh phá hoại, máy bay Mỹ đã đánh phá Nhà máy Điện 52 trận
với hàng ngàn tấn bom đạn. Tự vệ nhà máy đã tham gia chiến đấu 63 trận, góp phần
bắn rơi một máy bay Mỹ và bắn bị thương một số chiếc khác.
Đầu năm 1973, Nhà máy được khôi phục xây dựng và mở rộng, ngày
01/05/1975 Chính phủ hợp nhất Nhà máy Điện Hà Bắc, Nhà máy Cơ khí Hoá chất
Hà Bắc và các phân xưởng Hoá thành lập Nhà máy Phân đạm Hà Bắc. Ngày
12/12/1975 sản xuất ra bao đạm mang nhãn hiệu Lúa vàng đầu tiên. Ngày
30/10/1977 Phó Thủ tướng Đỗ Mười cắt băng khánh thành Nhà máy Phân Đạm Hà
Bắc, đứa con đầu lòng của ngành sản xuất đạm Việt Nam.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm 1976-1983 sản xuất gặp nhiều khó khăn, sản lượng năm 1981 chỉ đạt 9000 tấn
đạm urờ bằng 9% công suất thiết kế. Ngày 17/01/1983 Chủ tịch Hộ đồng Bộ trưởng
có Chỉ thị 19-CP nhằm duy trì và đẩy mạnh sản xuất của Nhà máy Phân đạm Hà
Bắc.
Ngày 10/10/1988 Nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Phân đạm và Hoá chất
Hà Bắc.
Ngày 13/02/1993 đổi tên thành Công ty Phân đạm và Hoá Chất Hà Bắc.

Ngày 20/10/2006 chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Phân Đạm và Hoá chất Hà Bắc.
Trong quá trình phát triển, Công ty đã được sự quan tâm của các đồng chí Lãnh đạo
cao nhất của Đảng và Nhà nước. Các đồng chí Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Lê Đức
Anh, Trần Đức Lương đã về thăm và làm việc tại Công ty.
Kể từ khi đưa Nhà máy vào sản xuất năm 1976 đến nay, Công ty đã sản xuất hơn 2
triệu tấn đạm urờ, 2 tỷ KWh điện, 45.000 tấn NH
3
thương phẩm, 180.000 tấn phân
trộn NPK, 30.000 tấn CO
2
lỏng rắn chất lượng cao, 3.500.000 chai Oxy thương
phẩm, 1500 tấn than hoạt tính phục vụ nền kinh tế quốc dân.
Các danh hiệu cao quý:
Công ty được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai năm 1996 và
Huân chương Lao động hạng nhất năm 2005.8 đơn vị và cá nhân được tặng thưởng
Huân chương lao động hạng ba.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty.
1.3.1 Khi mới thành lập.
Theo quyết định 178/CT – hc ngày 29/01/1975 cơ cấu tổ chức của nhà máy là:
+ 01 Giám đốc
+ 04 Phú giỏm đốc
+ 04 Đơn vị sản xuất
+ 01Trung tâm điều độ sản xuất
+ 16 Phòng ban chức năng
1.3.2 Cơ cấu quản lý hiện tại.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4 Đơn vị trực thuộc.

Các đơn vị trực thuộc Công ty gồm 15 phòng, 11 đơn vị sản xuất, 2 đơn vị phục
vụ và đời sống:
Các phòng Nghiệp vụ:
Văn phòng công ty
Phòng Tổ chức nhân sự
Phòng Bảo vệ quân sự
Phòng Kế hoạch
Phòng Thị trường
Phòng Kế toán thống kê tài chính
Phòng Vật tư vận tải
Phòng Y tế
Các phòng kỹ thuật:
Phòng Kỹ thuật Công nghệ
Phòng Điều độ sản xuất
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phòng Kỹ thuật an toàn
Phòng Điện-Đo lường-Tự động hoá
Phòng Cơ khí
Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phòng đầu tư xây dựng
Các đơn vị sản xuất - kinh doanh:
Phân xưởng than
Xưởng nước
Xưởng nhiệt
Xưởng tạo khí
Xưởng Amụniắc
Xưởng Urờ
Xưởng vận hành và sửa chữa điện
Xưởng Đo lường-Tự động hoá

Xưởng sửa chữa và lắp đặt thiết bị hành chính
Phân xưởng than phế liệu
Xưởng NPK
Các đơn vị đời sống - xã hội:
Nhà văn hoá
Phân xưởng phục vụ đời sống.
1.5. Chức năng, nhiệm vụ của cỏc phõn xưởng sản xuất.
1.5.1 Phân xưởng than.
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ
tiếp nhận than từ xà lan, chuyền tải từ cảng vào kho và cung cấp than cám cho
xưởng nhiệt và than cục cho xưởng tạo khí.
1.5.2 Xưởng nước.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ
cung cấp nước nguyên chất , nước công nghiệp, nước tuần hoàn, nước sinh hoạt và
nước mềm cho dây chuyền sản xuất chính, đồng thời co nhiệm vụ thải nước toàn
công ty.
1.5.3 Xưởng nhiệt.
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ
sản xuất hơi nước cung cấp cho sản xuất điện và sản xuất đạm.
1.5.4 Xưởng tạo khí.
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ sản
xuất chế khí than ẩm đạt tiêu chuẩn, đạt tiêu chuẩn công nghệ cho sản xuất NH
3.

1.5.5 Xưởng tổng hợp Amụniắc.
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ sản
xuất: NH
3,

CO
2
cho sản xuất Urờ. Ngoài ra còn thực hiện đóng nạp NH
3
thương phẩm.
1.5.6 Xưởng tổng hợp Urờ.
Là đơn vị sản xuất phụ trợ nằm trong dây truyền sản xuõt Urờ, cú nhiệm vụ
sản xuất đạm Urờ, CO
2,
lỏng rắn, oxy, nitơ.
1.5.7 Xưởng điện.
Là đơn vị sản xuất , vận hành , sửa chữa các thiết bị điện, đương dây, đông cơ
của dây truyền chính, nhận và phát điện lên điện lưới quốc gia.
1.5.8 Xưởng sửa chữa.
Là đơn vị phụ trợ có nhiệm vụ sửa chữa, kính cầu, tháo và lắp các thiết bị cơ
khí, thực hiện một số gia công phụ tùng cơ khí.
1.5.9 Xưởng đo lường - tự động hoá.
Là đơn vị phụ trợ có nhiệm vụ quản lý và sửa chữa toàn bộ thiết bị đo nhiệt độ,
áp suất, lưu lượng, dịch diên, nồng độ dùng trong quá trình khống chế sản xuất, chế
tạo và kiểm dịch một số thiết bị đo.
1.6 Các sản phẩm chính của công ty.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.6.1 Phân đạm Urờ.

Sản phẩm đạt giải thưởng “Bụng lỳa vàng” Hội chợ Nông nghiệp Quốc tế Cần thơ
1997; Huy chương vàng Hội chợ quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam 1993; Huy
chương vàng Hội chợ quốc tế Hoá chất Việt nam 1997; Huy chương vàng Hội chợ
Công nghiệp quốc tế TP.HCM năm 2006; Cúp vàng chất lượng Hội chợ Công
nghiệp quốc tế TP.HCM 2006.

1.6.2 Amụniac lỏng.

Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sản phẩm đã từng đạt Huy chương vàng Hội chợ Kinh tế Quốc dân 1986 và
1998; Huy chương vàng Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam 1993; Huy
chương vàng Hội chợ Quốc tế Hoá chất Việt Nam 1997; Giải thưởng “Bụng Lỳa
Vàng” Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Cần Thơ 1997; Huy chương vàng hội chợ
Công nghiệp quốc tế TP.HCM năm 2006; Cúp vàng chất lượng Hội chợ Công
nghiệp TP.HCM năm 2006
1.6.3 CO
2
lỏng , rắn.
Hệ thống sản xuất CO
2
lỏng, rắn của Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc
được đầu tư đồng bộ bởi thiết bị và công nghệ tiên tiến nhất của Cộng hoà Liên
bang Đức. Với công suất là 14.000 tấn CO
2
lỏng và 1.000 tấn CO
2
rắn/năm, Công ty
đang tiếp tục đầu tư mở rộng nhằm thoả mãn nhu cầu của các ngành kinh tế xã hội
trong nền kinh tế quốc dân. Tất cả sản phẩm CO
2
lỏng, rắn của Công ty đưa ra thị
trường đều đạt tiêu chuẩn quốc gia, đáp ứng được các yêu cầu cao của các ngành
kinh tế kỹ thuật. Sản phẩm CO
2

lỏng, rắn của Công ty luôn được người tiêu dùng cả
nước đánh giá là số 1 về chất lượng và khả năng đáp ứng.



Sản phẩm đã đạt các giải cao nhất trong các lần tham gia Hội chợ Quốc tế được
tổ chức trong nước; Giải thưởng “Bụng Lỳa Vàng” Hội chợ quốc tế Cần Thơ 1997,
Huy chương vàng Hội chợ Quốc tế Hoá chất Việt Nam 1997, Huy
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chương vàng Hội chợ Quốc tế Hoá chất Việt Nam 1997, Huy chương vàng Hội chợ
Nụngnghiệp quốc tế Cần Thơ năm 2005. Huy chương vàng hội chợ công nghiệp
quốc tế TP.HCM năm 2006; Cúp vàng chất lượng Hội chợ Công nghiệp quốc tế.
1.7. Sơ đồ mặt bằng công ty.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Phòng bảo vệcổng 1
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.8 Các dự án dự kiến sẽ được đầu tư.
1.8.1 Dự án thứ nhất :
1. Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng Nhà máy Phân đạm
Hà Bắc.
2. Chủ đầu tư: Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc
(gọi tắt là công ty)
3. Mục tiêu đầu tư xây dựng
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
cổng phụ
Phòng
kế
hoạch

P.bảo
vệ
cổng 2 P.bảo
vệ
Xưởng
Đo
lường
TĐH
KCS
Xưởng tạo
khí
Ban
quản
lý dự
án
Cơ khí
Y tế
trạm
cân
điện
tử
Phòng
tổ
chức
NS
Xưởng nhiệt
P.X
than
Xưởng
NH

3
P.X Urê,CO
2

lỏng,rắn
Xưởng điện
Urê Kho
sản
phẩm
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cải tạo dây chuyền sản xuất phân đạm hiện tại bằng cách chuyển đổi nguồn nguyên
liệu từ khí hoá than cục sang khớ hoỏ than cám kết hợp với mở rộng quy mô sản
xuất của nhà máy Phân đạm Hà Bắc, quy mô như sau:
- Sản phẩm chớnh Urờ: công suất 500.000 tấn/năm, trong đó:
+ Dây chuyền mới: công suất 320.000 tấn/năm.
+ Dây chuyền hiện tại sau cải tạo: công suất 180.000 tấn/năm.
- Sản phẩm trung gian amụniắc lỏng: công suất 300.000 tấn/năm, trong đó:
+ Dây chuyền hiện tại sau cải tạo: công suất 108.000 tấn/năm.
+ Dây chuyền mới 192.000 tấn/năm
4. Địa điểm xây dựng
- Phần cải tạo dây chuyền sản xuất hiện tại nằm trong khuôn viên của Công ty.
- Phần mở rộng thêm một dây chuyền sản xuất mới đặt tại khu đất liền kề giáp
phía Bắc tường vây dây chuyền sản xuất hiện tại.
- Diện tích đất xây dựng cho dây chuyền mới: 23,834 ha.
5. Công nghệ
- Dây chuyền sản xuất mới: Áp dụng công nghệ tiên tiến có tính thương mại,
đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới cho các công đoạn sản xuất chính như:
phân ly không khí, khớ hoỏ than, tinh chế khí, tổng hợp amụniắc, tổng hợp Urờ, đo
lường tự động hoá.
- Dây chuyền sản xuất hiện tại: Bỏ toàn bộ công đoạn khớ hoỏ than cục thay

bằng công đoạn khớ hoỏ than cám.
Riêng công nghệ khớ hoỏ sử dụng công nghệ khớ hoỏ than cám của hãng Shell với
quy mô đáp ứng đủ khí tổng hợp cho cả hai dây chuyền mới và dây chuyền hiện tại.
6. Nguồn vốn đầu tư
- Vốn tự có của Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc:
chiếm khoảng 20ữ30% tổng mức đầu tư.
- Vay dài hạn: Vay tín dụng trong nước hoặc nước ngoài.
7. Tiến độ
Hiện nay Công ty đang thuê Tư vấn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình, tháng
11/2007 lập xong, dự kiến:
- Năm 2008 lựa chọn nhà thầu EPC và khởi công dự án.
- Năm 2011 hoàn thành, đưa Dự án vào hoạt động.
1.8.2 Dự án thứ hai :
- Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất Hydrogen peroxide (H
2
O
2
) công suất
10.000 tấn/năm.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Sơ lược hình thành và phát triển công nghiệp tổng hợp Amoniac
NH
3
là một hợp chất hoá học chứa nitơ và hiđrô, trong công nghiệp hoá chất
Amụniac là một trong những sản phẩm cơ bản được ứng dụng rộng rãi. Với thành phần
giàu nitơ, trong Urờ nitơ chiếm 46,6% lớn hơn so với cỏc phõn đạm khác, dùng chủ
yếu làm phân bón có tác dụng kích thích mạnh mẽ sự phát triển của thực vật.

NH
3
và công cụ của nó và được phát hiện vào đầu thế kỷ 18, để thu được
NH
3
ban đầu tiến hành ở nhiệt độ cao.
Năm 1811 thí nghiệm được sản xuất ở nhiệt độ cao
Năm 1821 được tiến hành trên xúc tác mặc dù tất cả các phương pháp tiến
hành đều không thành công.
Năm 1860 bằng phương pháp hồ quang điện người ta tiến hành tổng hợp
NH
3
từ N
2
và H
2
nhưng phương pháp này không dùng được trong công nghiệp ,
Sau đó Vanhốp đã xây dựng lý thuyết cho cân bằng tổng hợp NH
3
trên cơ sở động
học tuy nhiên dù đã có lý thuyết nhưng thực tế thất bại.
Cuối thế kỷ 19 nhu cầu về NH
3
trong cuộc sống tăng mạnh , đến năm 1901
tổng hợp NH
3
tiến hành trên xúc tác có Fe ở nhiệt độ cao thu được 0,1% NH
3
.
Năm 1906 tiến hành tổng hợp NH

3
ở điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao
thu được 1% NH
3
. Từ đó việc nâng cao năng suất và hoàn thiện xúc tác có ý nghĩa
quan trọng cho tổng hợp NH
3.

Từ những năm 30 trở lại đõy công nghiệp tổng hợp NH
3
được phát triển
mạnh mẽ trên thế giới cùng với việc sử dụng các thiết bị hiện đại chịu được áp suất
và nhiệt độ cao năng suất ngày càng cao.
2.2. Tính lý hoá của NH
3
.
Là chất khí làm ngạt thở, không màu, mùi hăng và có tính kiềm.
• Density ở áp suất 1 atm nhiệt độ thường 0,771 Kg/m
2
• Nhiệt độ sôi ở áp suất P = 1 atm là 33,35
0
C
• Nhiệt độ nóng chảy là -77,75
0
C
• Nhiệt độ tới hạn ( tới hạn phân ly tạo N
2
và H
2
)là 132,4

0
C
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
• Áp suất tới hạn ở nhiệt độ thường là 11,5 atm. Nhiệt độ càng cao thì áp
suất càng cao.
• Nhiệt độ phân huỷ khi không cú sỳc tỏc ≥ 1.200
0
C khi có xúc tác là 300
0
C.
• Tỉ nhiệt 8,523 Kcal/mol độ
• 1 thể tích H
2
O có thể hoà tan 800 thể tích NH
3
• NH
3
có thể hoà tan trong dung môi hữu cơ như R, axeton, benzene.
• NH
3
là dung môi tốt đối với nhiều hợp chất hữu cơ.
NH
3
là chất có hoạt tính cao dễ than gia vào các phản ứng kết hợp, ụxyhoỏ và thay thế.
2.3 Các phương pháp tổng hợp NH
3
2.3.1 Phương phỏp xiamớt:
CaC
2

+ 2N
2
→ CaCN
2
+ 2(CN
2
)
2

CaCN
2
+ 3H
2
O → CaCO
3
+ NH
3

2.3.2 Phương pháp thu NH
3
từ khí cốc
Trong khí cốc chứa NH
3
, đem hấp thụ vào H
2
O => dung dịch NH
3

Phương pháp tổng hợp trực tiếp từ


H
2


N
2



N
2
3H
2
2NH
3
+
2.3.3 Các bước tổng hợp NH
3

Bước 1 : Sản xuất khí nguyờn liệu từ

H
2


N
2

 Điện phân nóng chảy sản xuất H
2



O
2

 Chưng phân đoạn không khí lỏng sản xuất N
2
 O
2
(phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp hay phương pháp lạnh sâu để
hoá lỏng toàn bộ không khí sau đú dựng thỏp chưng phân ly thu được
N
2
(khí) O
2
(lỏng) ).
 Khớ hoá nhiên liệu rắn (than)
 Khớ hoá nhiên liệu lỏng ( dầu mỏ )
 Khớ hoá nhiên liệu khí (C
1


C
4
)
 Phân ly khớ lũ cốc chứa H
2
( Nhiệt độ hoá lỏng -252
0
N


C )
Bước 2 :Tinh chế khí nguyên liệu.
Trong khí nguyên liệu thường chứa tạp chất cơ học như : Bụi, vảy sắt,…Cỏc
tạp chất hữu cơ gây ngộ độc xúc tác như : H
2
S, CO, CO
2
,

O
2
,

H
2
O,…Do đó cần phải
làm sạch để tránh ăn mòn làm tắc thiết bị, đường ống và ngộ độc xúc tác.
Bước3 :Tổng hợp NH
3
.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sau khi tinh chế muối thu được hỗn hợp H
2


N
2
theo tỉ lệ N

2
/ H
2
= 1/3
hàm lượng tổng CO và CO
2
≤ 20 ppm
Nồng độ H
2
S ≤ 10 mg / m
3
được nén tới áp suất cần thiết và được nâng nhiệt
độ đến nhiệt độ hoà tan của xúc tác rồi đưa vào các lớp xúc tác để tiến hành tổng
hợp NH
3
.
PHẦN II: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VÀ CHỈ TIÊU KHỐNG CHẾ CỦA P.X TỔNG HỢP NH3
1 .Nguyên lý sản xuất và lưu trỡnh cỏc cụng đoạn của P.X
1.1 Khỏi quát chung.
Những khí dùng trong sản xuất của phân xưởng là những khí dễ cháy nổ, có
tính độc cao. Phân xưởng sản xuất trong điều kiện nhiệt độ cao (nhiệt độ có thể lên
tới (500
0
C ), có nơi nhiệt độ rất thấp (-10
0
C ), áp suất cao (320Kg/cm
2
). Sản phẩm

chính của phân xưởng là NH
3
. Đó là loại hoá chất được dùng nhiều trong sản suất
HNO
3
, chất nổ, phân đạm, công nghệ đụng lạnh…Phõn xưởng được chia làm 3
công đoạn: Nộn khớ, rửa đồng và tổng hợp NH
3.

1.2 Công đoạn khí nén
Nộn khí nguyên liệu tới áp suất cần thiết cho công đoạn tinh chế 20 Kg/cm
2
,
cho công đoạn rửa đồng là 125 Kg/cm
2
, cho công đoạn tổng hợp NH
3
320 Kg/cm
2
.
Lưu trình khí nén đi như sau:
Khí than ẩm từ lọc bụi điện ( hoặc từ cửa ra tháp khử H
2
S 320 Kg/cm
2
) qua
thùng thuỷ phong đi vào đoạn 1 máy nén. Khí ra ( P = 20Kg/cm
2
, t=140
0

C ) qua
thùng làm lạnh đoạn 1 ( t=40
0
C ) vào đoạn 2 máy nén. Khí ra ( P = 5 Kg/cm
2
,
t=160
0
C ) vào làm lạnh đoan 2 ( t=40
0
C ). Sau đó vào đoạn 3 mỏy nộn.khớ ra ( P =
20 Kg/cm
2
, t=160
0
C ) vào làm lạnh đoạn 3 ( t=40
0
C ). Khí được đưa sang biến đổi
khử sạch CO
2
và H
2
S rồi lại trở về máy nén

( khí tinh chế ) vào giai đoạn 4. Khí ra
( P = 40,5 Kg/cm
2
, t=140
0
C ) đi vào tháp ổn áp rồi vào tháp làm lạnh giai đoạn 4

qua phân ly dần rồi vào giai đoạn 5 máy nén. Khí ra ( P = 12,5 Kg/cm
2
, t=140
0
C ) đi
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
vào tháp ổn áp, vào làm lạnh giai đoạn 5 ( t=40
0
C ) vào phân ly dần rồi đưa qua
công đoạn rửa đồng khử hàm lượng CO + CO
2
giảm xuống còn 20 ppm.
Khí tinh luyện từ công đoạn rửa đồng đến tháp phân ly trước đoạn 6 máy nén
rồi vào đoạn 6 máy nén.
Khí ra ( P = 320 Kg/cm
2
, t=140
0
C ) đi vào tháp ổn áp đoạn 6 sau đó vào tháp
làm lạnh đoạn 6 qua phân ly đầu rồi vào công đoạn tổng hợp NH
3.
1.3 Công đoạn rửa đồng
Trong khí tinh chế vẫn còn khí CO và CO
2
với hàm lượng có thể làm ngộ
độc xúc tác tổng hợp NH
3
. Nhiệm vụ chính của công đoạn này là khử khí CO và
CO

2
đảm bảo khí đi tổng hợp NH
3
có CO ≤ 15 ppm, CO
2
≤ 5 ppm. Ở điều kiện ở
nhiệt độ thấp và áp suất cao phản ứng hoá học của dung dịch đồng hấp thụ khí CO
như sau:
Cu ( NH
3
)
2
Ac + NH
3
+ CO = Cu ( NH
3
)
3
Ac.CO (1)
Thành phần CO
2
trong khí cũng bị NH
3
tự do trong dung dịch hấp thụ:
2 NH
3
+ H
2
O + CO
2

= ( NH
4
)
2
CO
3
(2)
Sau tháp đồng hỗn hợp khí được tiếp tục được hấp thụ bằng dung dịch nước NH
3.

2 NH
4
OH + CO
2
= ( NH
4
)
2
CO
3
+ H
2
O (3)
Phần tái sinh dung dịch đồng.
Ở điều kiện nhiệt độ cao và áp suất thấp phản ứng hoá học (1) sẽ tiến hành ngược
lại CO bị nhả ra và chất hấp thụ trở thành trạng thái ban đầu:
Cu ( NH
3
)
3

Ac.CO = Cu ( NH
3
)
2
Ac + NH
3
+ CO (4)
Dung dịch đồng sau khi qua tháp làm lạnh lại đưa đi hấp thụ khí CO trong quá trình
tái sinh khí CO
2
cũng được nhả ra:
( NH
4
)
2
CO
3
= 2 NH
3
+ H
2
O + CO
2
(5)
Trong khi hấp thụ khí CO do tác dụng của O
2
trong không khí tinh chế. Một phần
Cu
+
biến thành Cu

2+
trong quá trình hoàn nguyên Cu
2+
lại biến thành Cu
+
:
2Cu ( NH
3
)
2
Ac + 4NH
3
+ 2HAc + 1/2O
2
= 2Cu ( NH
3
)
4
Ac
2
+ H
2
O

(6)
Cu
2+
+ CO + H
2
O = Cu + CO

2
+

H
+


(7)
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cu
2+
+ Cu
0
= 2Cu
+
(8)


Trong khi hấp thụ H
2
S

cũng bị khử:
2 NH
4
OH + H
2
S


= ( NH
4
)
2
S

+ 2H
2
O (9)
1.4. Công đoạn tổng hợp NH
3
.
Khí từ đoạn 6 máy nén vào tháp tổng hợp NH
3
có xúc tác sắt ở 480
0
C. NH
3
sẽ được tạo thành . Khí ra được đi qua trao đổi nhiệt làm lạnh bằng nước rồi qua
tháp phân ly

NH
3
lỏng rồi đem chứa ở bình cầu. khí chưa được tổng hợp thành NH
3
người ta cho tuần hoàn trở lại. Tháp hấp thụ NH
3
có nhiệm vụ thu hồi thành phần
NH
3

trong không khí thổi sạch và khớ thựng chỳa. Khớ thổi sạch của tháp tổng hợp
( nồng độ NH
3
9

- 11 % ) và khí của bình cầu ( nồng độ NH
3
35

- 36 % ) đi vào
tháp để hấp thụ NH
3
bằng nước. Dung dịch NH
3
được chứa trong cỏc thỏp riờng.
2. Các hạng mục phân tích K.C.S.X của P.X
Công
trình
STT Địa điểm lấy mẫu Tên
mẫu
Hạng
mục phân
tích
Chỉ tiêu
khống chế
Chu kỳ
phân
tích
1 2 3 4 5 6 7
669 A15 cửa ra thùng chế

dd đồng
Dd
đồng
Cu 2 – 2.5 24 / 24
1h / lần
670 A1 cửa vào bộ ngưng
lạnh
Khí
mới
H
2
N
2
CH
4
73-75%
1.3%
24/24
2h / lần
678 K
2
O 180-220 g/l 4h / lần
657 cửa ra tháp tái
sinh
Na
2
CO
3
NaHCO
3

17.3-20ml 4h / lần
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TỔNG Cu TRONG
DUNG DỊCH ĐỒNG
2.1. Mục đích
Tổng số nồng độ ion đồng (I) và ion đồng (II) trong dung dịch đồng được gọi
là đồng toàn phần ( T Cu ). Tỷ số giữa đồng (I) với đồng (II) được gọi là tỷ lệ đồng
(R = Cu
+
/Cu
2+
) tỷ lệ đồng cao có lợi cho việc hấp thụ khí CO. Nhưng quá cao thì độ
nhớt của dung dịch đồng sẽ lớn làm tăng trở lực. Khí sẽ mang theo dịch ra khỏi
tháp. Đồng toàn phần có ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ đồng, tới năng lực hấp thụ của
dung dịch. Vì vậy cần phải khống chế đồng toàn phần ở một nồng độ thích hợp.
2.2. Nguyờn lý:
Dựng ụxy không khí oxy hoá toàn bộ ion đồng (I) trong dung dịch đồng
thành ion đồng (II) ta xác định nồng độ ion đồng (II) chính là ion đồng toàn phần.
2Cu ( NH
3
)
2
Ac + 2NH
4
Ac

+ 2NH
4
OH + 1/2O

2
= 2Cu( NH
3
)
4
Ac
2
+3H
2
O

Cu( NH
3
)
4
Ac
2
+ 3H
2
SO
4


= CuSO
4
+ 2(NH
4
)SO
4
+ 2HAc



CuSO
4
+ 4KI = 2K
2
SO
4
+ Cu
2
I
2
+ I
2
I
2
+ 2Na
2
S
2
O
3


= 2NaI

+ Na
2
S
4

O
6


2.3 Dụng cụ và hoá chất:
- Bình định mức 250 ml
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Bỡnh nún 250ml
- Ống đong 25, 50ml
- Pipột 10, 25ml
- Dung dịch hỗn hợp KI + KSCN
- Dung dịch H
2
SO
4
1 N
-

Dung dịch Na
2
S
2
O
3
0.1 N
- Chỉ thị hồ tinh bột 0,5 %
2.4. Cỏch xác định:
Hút 10ml dung dịch mẫu cho vào bình định mức 250ml thêm nước cất đến vạch
mức, lắc đều. Hút lấy 25ml dung dịch pha loãng cho vào bình nón 250 lắc đều sục khí

nén khoảng 15 phút . Lấy 50 ml dung dịch H
2
SO
4
1N và 25ml dung dịch hỗn hợp KI +
KSCN 3% cho vào bình nón, chuẩn độ ngay bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0.1 N tới màu
vàng nhạt. Cho thêm 1ml hồ tinh bột 0,5% chuẩn tiếp đến mất màu xanh.
2.5 Tính toán:
Tính theo nồng độ mol/lớt
T Cu (M) = N.V
Trong đó : N.V là nồng độ và thể tích của dung dịch Na
2
S
2
O
3
tiêu tốn.

N = 0.1 ; V=22.5 ml
Vậy hàm lượng tổng Cu là
T = 0.1 x 22.5= 2.25 (ptg/l)
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRONG KHÍ MỚI

I, Phân tích khí
1.1. Phân tích khí tinh chế và khí tái sinh
1.1.1. Mục đích
Phõn tích khí tinh chế có lien quan tới chế độ vận hành của dung dịch đồng
để khí tinh luyện đạt được chỉ tiêu khống chế trong sản xuất.
1.1.2. Nguyên lý
Căn cứ vào đặc tớnh hoá học của các thành phần hỗn hợp khí được xác định
hấp thụ lần lượt bằng các chất khử khác nhau. Dựa vào sự thay đổi thể tích của các
chất khí trước và sau khi hấp thụ ta xác định được thành phần của hỗn hợp khí. Đối
với khí hydro, metan, ta hỗn hợp khí với oxy để thực hiện phản ứng nổ, sau đó cũng
dựa vào yếu tố thể tích thay đổi mà ta tớnh toán xác định được chúng.
Các phản ứng xảy ra trong quá trình xác định:
a. Xác định khí CO
2
dùng thuốc thử KOH 33% ( hoặc NaOH 30%)

CO
2
2 KOH
K
2
CO
3
H
2
O
+
+
b. Xác định khí oxy
Dùng thuốc thử Kali pyrogalat


2 C
6
H
3
(OK)
3
1/
2
O
2
(KO)
3
C
6
H
2
- C
6
H
2
(OK)
3
+
+
H
2
O
c. Xác định khí (X)
Dùng thuốc thử Đồng (I) clorua tớnh ammoniac

Cu
2
Cl
2
2 CO
Cu - COONH
4
Cu - COONH
4
4 NH
3
+
+
+
2 NH
4
Cl
+
2 H
2
O
d. Xác định H
2
và CH
4
Cho hỗn hợp oxy trong không khí theo tỷ lệ xác định, dưới tác dụng của tia lửa điện,
phản ứng nổ xảy ra như sau:
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp


2 H
2
O
2
2 H
2
O
+
t i a l u a d i e n

CH
4
2 O
2
CO
2
2 H
2
O
+
+
t i a l u a d i e n
Dùng KOH để hấp thụ CO
2
tạo thành sau phản ứng:

CO
2
2 KOH
K

2
CO
3
H
2
O
+
+
d. Xác định N
2
dùng phương phỏp tớnh trực tiếp
1.1.3. Dụng cụ hoá chất
• Máy phõn tích ốc xa kiểu OF 1906
• Dung dịch KOH 33%
• Dung dịch kali pyrogalat
• Dung dịch đông I clorua tớnh amoniac
1.1.4. Thứ tự xác định
 kiểm tra đọ chớnh độ chớnh xác của máy ốc xa
 trước khi lấy mẫu toàn bộ ống răng lược và ống đo khí phải được trao đổi
khí mẫu 3 lần. Sau đó lấy đúng 100ml khí mẫn vào ống đo khí. Mở van bình dunh
dịch KOH để hấp thụ khí CO
2
tử 4-5 lần. Ghi thể tích khí cũn lại là V1
 mở van bình dung dịch C
6
H
3
(OK)
3
để hấp thụ khí O

2
từ 4-5 lần, ghi thể
tích khí cũn lại là V2
 để hấp thụ khí CO ta dùng 2 bình đựng dung dịch đồng I clorua tớnh
ammoniac, mỗi bình cho ta hấp thụ tử 4-5lần. Sau đó đã dùng H
2
SO
4
10% để loại
NH
3
thoát ra trong quá trình hấp thụ CO và khi lại thể tích khí cũn lại là V3
 lấy chớnh xác là 25ml khí cũn lại hoà trộn với 75ml không khí dồn hỗn
hợp vào bịnh nổ và cho phóng điện. Ghi lấy thể tích khí cũn lại sau khi nổ là V4
 mở van bình dung dịch KOH hấp thụ khí CO
2
tạo thành sau khi nổ từ 4-5
lần. Ghi thể tích khí cũn lại sau khihấp thụ V5
1.1.5. Tính toán
Hàm lượng của các thành phần được tớnh theo phần trăm thể tích
%CO
2
= 100 – V1
%O
2
= V1 – V2
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
%CO = V2 – V3
%CH

4
= (V4 – V5) x
25
3V
%H
2
=
3
2
[(100 – V4)- 2 (V4 – V6)] x
25
3V
%N
2
= 100 – (%CO
2
+ %O
2
+ %CO + %CH
4
+%H
2
)
1.1.6. Chú ý
- phải kiểm tra độ kín của máy móc
- kiểm tra các van của máy phõn tích đóng mở có dẽ dàng không, cần thiết
thì phẩi lau lại van và bôi mỡ chõn không
- khi lấy mẫu vecxi phải được trao đổi từ 2 ― 3 lần mới được lấy mẫu. Nhiệt
độ khí co phải làm lạnh đến nhiệt độ phòng thì mới tiến hành phõn tích.
- lấy mẫu vào náy ốc xa, phải trao đổi qua ống răng lược và ống đo khí từ 2

— 3 lần mới lấy đúng 100 ml khí mẫu.
-phải thống nhất cách đọc thể tích khí trong quá trình phõn tích.
-Các dung dịch hấp thu phải đảm bảo hiệu suất hấp thụ tốt trong quá trình
phõn tích.
- Máy phõn tích phải được bảo quản sạch sẽ, tránh dầu nỡ bám vào trong ống
do khí cũng như các bình hấp thụ khác.
- Dung dịch hấp thụ O
2
và CO phải được cách lyvới không khí bằng một lớp
paraphin lỏng.
- Nhiệt độ nơi đặt máy ốc xa phả giữ lớn hơn 15
0
C để đảm bảo hiệu suất hấp
thụ tốt.
- Chất chỉ thị dùng trong máy ốc xa là MO. Không được dùng chất MR.
1.2. Phân tích hàm lượng NH
3
trog khí tái sinh
1.2.1. Mục đích
Xác định hàm lượng NH
3
để khống chế việc tạo thành Amoniac cácbonnát
làm cản trở các quạt khí than đưa khí tái sinh quay lại hệ thống khí than.
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2.2 Nguyên lý
Dùng một lượng H
2
SO
4

tiêu chuẩn để hấp thụ NH
3
trong khí mẫu. Khí cũn
lại được đo qua lưu lượng kế, dựa vào lượng H
2
SO
4
tiêu tốn và thể tích khí đo
được . Ta xác định được hàm lượng NH
3
.
H
2
SO
4
+ 2NH
3
= (NH
4
)
2
SO
4
1.2.3 Dung dịch và thuốc thử
- ống phản ứng
- Lưu lượng kế kiểu ướt 0,5 m
3
/h.
- Pipet có bầu 5ml
- Dung dịch H

2
SO
4
0,1N
- Chỉ thị metyl đỏ 0,1%
1.2.4 Thứ tự xác định
Lấy 5 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1N vào ống phản ứng, thêm nước cất 1/2 chiều
cao của ống và nhỏ 2 giọt chỉ thị mêtyla đỏ, nối với ống lấy mẫu và lưu lượng kế
( ghi kích thước ban đầu của lưu lượng kế ). Kiểm tra độ kín của hệ thống. Sau đó
đua lien ỵuc khí mẫu qua với tốc độ 70 ― 90 lít / h tới khi dung dịch bắt đầu
chuyển từ màu đỏ sang vàng thì dừnglại, ghi thể tích kế và nhiệt độ.
1.2.5 Tính toán
Khí NH
3
được tớnh theo % thể tích
% NH
3
=
100
08,221,05
03,221,5
×
××+×
××
fV
O

Trong đó:
22,08 là số ml dung dịch NH
3
ở trạng thái tiêu chuẩn.
f là hệ số chuyển đổi thể tích khí về trạng thái tiêu chuẩn.
1.2.6 Chú ý
Hàm lượng CO trong khí tái sinh cao nên nó là khí rất độc. Trong lúc lấy
mẫu phải đứng ở phí gió và không để dò khí trong quá trình lấy mẫu.
1.3. Xác định hàm lượng H
2
và CH
4
trong khi mới và khí tuần hoàn
1.3.1. Mục đích:
Trong quá trình tổng hợp NH
3
, tỷ lệ H
2
và N
2
là 3:1 là tốt nhất. Nếu hàm lượng
H
2
khống chế không ổn định sẽ làm nhiệt độ tháp hợp thành dao động. Còn hàm lượng
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CH
4
quá cao gây lãng phí về động lực và ảnh hưởng tới sản phẩm. Phân tích giúp cho
công nghệ thao tác khống chế đúng chỉ tiêu, xử lý các tình huống hợp lý.

1.3.2. Ngưyên lý:
Dùng phương pháp nổ:
2H
2
+ O
2
= 2H
2
O

CH
4
+ 2O
2
= CO
2
+ 2H
2
O

1.3.3.Cỏch xác định:
Cho khí mẫu đi qua bình rửa khí bằng dung dịch H
2
SO
4
50% để loại bỏ khí
NH
3
. Sau khi trao đổi qua ống răng lược và ống đo từ 2 → 3 lần. Lấy 25ml khí mẫu
và 75 ml không khí. Dồn hỗn hợp vào bình nổ. Sau khi nổ xong đo lại thể tích khí là

V
1
và hấp thụ khí CO
2
tạo thành sau khi nổ bằng KOH 33% từ 4 - 5 lần và đo lại
thể tích V
2.
1.3.4. Tính toán
Tính theo phần trăm thể tích.

%H
2
= [ ( 100 - V
1
) - 2( V
1
- V
2
)]x 2/3 x 100/25
= [ ( 100 - 73.5 ) - 2( 73.5 – 73.2 )] x 2/3 x 100/25
= 74.2
%CH
4
= ( V
1
- V
2
)x100/25
= (73.5 – 73.2)x100/25
= 1.2

% N
2
= 100 – 74.2 – 1.2
= 24.6
1.3.5. Chú ý:
Dùng chỉ thị MO pha trong dung dịch hấp thụ NH
3
, dung dịch bịt kín và
dung dịch chứa trong bình nổ, không được dùng MR.
CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN Na
2
CO
3
TRONG
DUNG DỊCH TANIN
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3
Trường ĐH Khoa Học Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.1. Mục đích:
Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch tanin là chất cơ bản để khử H
2
S .
Qua số liệu phân tích giúp cho công nghệ nắm được hiệu quả khử H
2
S và chỉ đạo

sản suất được tốt.
4.2. Ngưyên lý:
Dùng dung dịch H
2
SO
4
tiêu chuẩn với hai chất chỉ thị song song là
phenolphtalein và metyl da cam để xác định điểm tương đương.
Dựa vào thể tích dung dịch H
2
SO
4
tiêu tốn ứng với từng loại chỉ thị tính được
hàm lượng của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch.
Các phản ứng xảy ra như sau:
2Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4



= Na
2
SO
4
+ 2NaHCO
3

2NaHCO
3
+ H
2
SO
4


= Na
2
SO
4
+ 2H
2
O +2 CO
2
4.3 Thuốc thử và dụng cụ cần thiết:
- Dung dịch H
2
SO
4
tiêu chuẩn 0,1N

- phenol phtalein, dung dịch 1%
- Metyl da cam , dung dịch 5ml
- Buret axit , dung dịch 50 ml
- Bỡnh nún dung dịch 250ml
4.4 Thứ tự xác định:
Lọc dung dịch tanin bằng phễu lọc thường, dùng pipet hút 5,00ml dung dịch
cho vào bình nón 250ml, thêm vào đó khoảng 50ml nước cất. Cho vào đó 3 giọt chỉ
thị phenol phtalein và chuẩn độ bằng dung dịch H
2
SO
4
0,1N đến mất màu hồng, ghi
lại thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,1N tiêu tốn là V
1
ml. Tiếp tục cho vào bình nón 2
giọt chỉ thị metyl da cam và chuẩn độ tiếp bằng dung dịch H
2
SO
4
0,1N đến khi dung
dịch chuyển sang màu đỏ da cam. Ghi thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,1N tiêu tốn là V
2

ml.
4.5 Tính kết quả:
- Hàm lượng Na
2
CO
3
tính bằng g/l theo công thức sau:
Nguyễn Thị Thái - Hoá K3

×