Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 40 sinh hoc 11 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.27 KB, 5 trang )

Bộ môn: Sinh 11NC
Lớp dạy:
Ngày dạy:

Người soạn:
Ngày soạn:

Bài 40: Thực hành:
QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nắm vững kiến thức về sự sinh trưởng và phát triển, các kiểu
phát triển trực tiếp và qua biến thái, so sánh được sự khác nhau giữa các kiểu phát
triển này.
- Quan sát, nêu tóm tắt được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở một số
động vật tiêu biểu.
- Nắm vững các bước tiến hành thí nghiệm và tự tiến hành được các thí
nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng thao tác khi thực hành, kĩ năng quan sát mẫu vật.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp để giải thích hiện tượng thí nghiệm, kĩ
năng liên hệ thực tế.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Thấy được tính trung thực, khách quan của các kiến thức khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Yêu cầu HS từ tiết trước tìm hiểu nội dung và cách tiến hành các thí nghiệm.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Mẫu vật: Trứng gà có phôi ở các giai đoạn phát triển khác nhau, trứng gà


gần nở (mỗi nhóm 1 trứng); tằm, nhộng và ngài sống; ếch trưởng thành, mẫu
ngâm trứng ếch và các giai đoạn nòng nọc.
+ Dụng cụ: Tranh minh họa các giai đoạn phát triển ở gà, tằm và ếch, dao mổ,
panh, đĩa petri, đèn chiếu.
2. Học sinh:
- Xem trước các bước tiến hành thí nghiệm như trong SGK đã trình bày.
- Chuẩn giấy viết để ghi nhận kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra : GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm.
3. Tiến trình dạy học.
* Giới thiệu bài học: Ở các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về sinh trưởng và
phát triển ở động vật, khái niệm phát triển trực tiếp và biến thái. Hôm nay chúng ta
sẽ trực tiếp quan sát các giai đoạn sinh trưởng phát triển ở một số đại diện động
vật để hiểu rõ hơn về cac kiểu phát triển ở động vật.
1


T
L

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu lý thuyết (PPDH: VĐ)
-Chia
lớp

thành
các
nhóm,giao dụng cụ cho các
nhóm và yêu cầu HS giữ dụng
cụ.
-Các nhóm nhận và
bảo quản dụng cụ.
- Ở gà, sự phát triển xảy ra
trực tiếp hay qua biến thái?
- Phát triển trực tiếp.
- Hãy trình bày các bước tiến
hành TN?

*Hướng dẫn HS các thao tác
cần tiến hành:
- Thực hiện thao tác soi trứng
phát hiện đĩa phôi, hướng dẫn
cho HS nhận biết một số đặc
điểm ở trứng đang phát triển
(có mạch máu, điểm mắt).
- Hướng dẫn HS cách giải
phẫu trứng, lưu ý HS quan sát
các đặc điểm hình thái ở gà
con.
→ Yêu cầu HS quan sát mẫu
vật kết hợp tranh minh họa,
nhấn mạnh HS cần phân biệt
sự sinh trưởng (từ gà con
thành gà trưởng thành) và
phát triển (từ đĩa phôi đến gà

con).

III. Nội dung và cách tiến
hành:

1.Thí nghiệm 1: Quan sát
sự phát triển không qua
biến thái ở gà.

- Quan sát, phân biệt trứng
gà không có phôi hay có
phôi, trứng ở các giai đoạn
phát triển phôi khác nhau.
- Giải phẫu trứng gà sắp nở,
so sánh gà con và gà trưởng
thành.
- Nhận xét về sự sinh trưởng
và phát triển ở gà.

2


2. Thí nghiệm 2: Quan sát
sự phát triển qua biến thái
của tằm:
-Phát triển qua biến
- Kiểu phát triển ở tằm là gì? thái hoàn toàn, 4 giai
Chu trình phát triển của tằm đoạn: trứng, tằm,
trải qua các giai đoạn nào?
nhộng , ngài.


→ Giới thiệu mẫu vật thật
(tằm, nhộng, ngài), trình bày tóm
tắt các nội dung thực hành.

→ Yêu cầu HS quan sát mẫu
thật kết hợp tranh vẽ, chú ý so
sánh các đặc điểm hình thái,
lối sống của tằm, nhộng và
ngài, lưu ý rút ra đặc điểm của
biến thái hoàn toàn.

- Giới thiệu các mẫu vật: ếch
thật, nòng nọc (ở nhiều gđ
khác nhau) và trứng là mẫu
ngâm → Tóm tắt các nội dung
cần tiến hành để quan sát sự
biến thái ở ếch.

- Quan sát các giai đoạn phát
triển của tằm, so sánh đặc điểm
các giai đoạn.
- Nhận xét về sự biến thái ở
tằm.

3. Thí nghiệm 3: Quan sát phát
triển ở ếch.

- Quan sát trứng, nòng nọc
và ếch trưởng thành, so sánh

sự sai khác giữa nòng nọc và
ếch.
- Nhận xét sự biến thái ở
ếch.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (PPDH: TH)
3


IV. Tiến hành thí nghiệm
-Cho các nhóm tiến hành TN, -Các nhóm tiến hành
mỗi nhóm phải làm hết 2 TN. thí nghiệm
- Yêu cầu HS khi làm TN
phải cẩn thận trong các bước
để thu được kết quả tốt và khi
làm TN ra kết quả gọi GV
kiểm tra
- Yêu cầu HS quả làm được
vào vở nháp, về nhà hoàn
thiện giờ sau nộp .
- Trong khi hs làm TN GV đi
từng nhóm để kiểm tra, sửa
sai, hướng dẫn hs làm TN.
- Yêu cầu HS sau khi TN
xong phải vệ sinh dụng cụ và
phòng TN.
Hoạt động 3: Báo cáo và nhận xét kết quả (PPDH: VĐ)
GV vấn đáp, từng nhóm
V. Thu hoạch:
báo cáo kết quả:

+ Yêu cầu HS trình bày
kết quả quan sát trên đối
tượng gà, hướng dẫn HS phân
tích thấy rõ sự khác biệt giữa
gà con và gà trưởng thành chỉ
ở mặt kích thước, khối lượng
thể hiện sự sinh trưởng, còn
sự khác biệt từ phôi đĩa qua
quá trình phân hóa, tạo cơ
quan để hình thành gà con là
quá trình phát triển.
→ Từ các đặc điểm giống
nhau giữa gà con và gà trưởng
thành để kết luận về kiểu phát
triển ở gà.
+ Yêu cầu HS trình bày
kết quả quan sát, so sánh các
giai đoạn biến thái ở tằm và
ếch, hướng dẫn HS so sánh sự
khác nhau giữa biến thái ở ếch
với biến thái ở tằm.
→ Hướng dẫn HS kết luận
4


chung về các kiểu phát triển
biến thái → So sánh với sự
-Các nhóm suy nghĩ
phát triển trực tiếp ở gà.
và trả lời

4.Bài tập về nhà:
- Nhắc nhở HS viết báo cáo thu hoạch, trình bày kết quả quan sát, tóm tắt các giai
đoạn phát triển ở gà, tằm, ếch, lập bảng nhận xét so sánh kiểu phát triển ở các đối
tượng trên, từ đó rút ra khái niệm các kiểu phát triển, khái niệm sinh trưởng và
phát triển.
VII. RÚT KINH NGHIỆM.

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×