Trường THPT Đạ Tông
GV: Lê Thị Hạnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là biến động số lượng cá thể của
quần thể? Nêu các dạng biến động số lượng cá
thể trong quần thể và cho ví dụ?
2. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến
động không theo chu kì?
A. Một số loài chim di trú mùa đông.
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông.
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
3. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
A. có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. tự điều chỉnh.
Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao?
Trong ao có: súng, bèo, rong, cá trắm, cá chép, tôm, cua, ốc, rắn,
châu chấu, . . .
BÀI 40. QUẦN XÃ SINH VẬT
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG
CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Nội dung
I. Khái niệm quần xã
II. Đặc trưng cơ bản của quần xã
III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Mối quan hệ giữa các quần thể đó?
Các quần thể tác động qua lại với nhau (thức ăn, nơi ở)
tạo thành một tổ chức tương đối ổn định.
Trong quần xã ao có các quần thể: súng, bèo, rong, cá trắm, cá
chép, tôm, cua, ốc, rắn, châu chấu, . . .
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
Tác động qua lại gia
các QT trong QX
Tác động qua lại gia
QT với các nhân tố
sinh thái của môi tr
ờng
Sơ đồ thành phần cấu trúc của quần xã sinh vật
T nhng nhn xột trờn, kt hp
vi nghiờn cu s sau hóy
phỏt biu nh ngha qun xó
sinh vt? Cho vớ d?
Qun
th tụm
A
Qun
th c
B
Qun
th cỏ
C
I. KHI NIM QUN X
I. KHI NIM QUN X
Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt
QX Rừng Ngập Mặn Cần Giờ
QX rừng nhiệt đới
Quần xã rừng thông
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về thành phần loài
Em nhận xét gì về thành phần
loài, số lượng loài và số cá thể
của mỗi loài ở 2 quần xã trên?
Vậy Theo em quần xã nào ổn định lâu dài hơn?
Quần Xã Đồng Ruộng Đạteh
V NƯỜ QU C GIA c¸t tiªnỐ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.
1. Đặc trưng về thành phần loài
+ Phân biệt loài đặc trưng và loài ưu thế? Cho ví
dụ minh hoạ?(thảo luận nhóm 2 phút)
Em nhận xét gì về số lượng và vai trò của quần thể rừng
đước trong quần xã trên?
Cây đước QX Rừng Ngập Mặn
Quần xã sa mạc Sahara
Em nhận xét gì về quần thể lạc đà ở quần xã sa mạc?
+ Loài đặc trưng
+ Loài ưu thế
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1.
1. Đặc trưng về thành phần loài
Cây đước ở Cà Mau-loài đặc
trưng
Cây xương rồng trên sa mạc- loài ưu
thế
Cây thân gỗ rừng nhiệt đới- loài ưu thế
C¸ cãc Tam ¶oĐ -loài đặc
trưng
Sinh vật ë ®¹i d¬ng vµ sinh v t ậ
trong rừng mưa nhiệt đới cho biÕt cã
những kiÓu ph©n bè nµo ?
0
50
100
200
500
1,000
1,500
2,000
3,000
4,000
5,000
10,000
Độ sâu
(m)
Vùng gần bờ
Vùng xa bờ
Sự phân bố đại dương.
Sự phân bố ở rừng
mưa nhiệt đới
2. Đặc trưng về phân bố không gian
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Sự phân bố cá thể trong không gian
của quần xã có vai trò gì? Ứng dụng
vào thực tiễn sản xuất ?
2. Đặc trưng về phân bố không gian
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
-
Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài, khai
thác được tối ưu nguồn sống của môi trường
-
Trồng xen canh các loài trên cùng một diện tích
đất canh tác: ngô, đậu, . . ; canh tác theo đường
đồng mức, . . .
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
+ Cộng sinh:
+ Hợp tác:
Quan hệ hỗ trợ
+ Hội sinh :
Quan hệ đối kháng
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
a. Hỗ trợ
Cộng sinh
Vi khuẩn Rhizobium
trong rễ cây họ đậu
Kiến và cây kiến
Kiến và cây kiến
CHIM MỎ ĐỎ VÀ LINH DƯƠNG
CHIM SÁO TRÊN LƯNG TRÂU
Hợp tác
Cây phong lan
Cây phong lan
bám trên thân cây gỗ
bám trên thân cây gỗ
Hội sinh
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
b. Đối kháng
Ức chế - cảm nhiễm
Thảm hoạ thuỷ triều đỏ
Sinh vật này ăn sinh vật khác
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
b. Đối kháng
Cạnh tranh
Ký sinh
SV này ăn
SV khác
Ức chế cảm
nhiễm
ĐỐI
KHÁ
NG
Kí sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Hợp tác
HỖ
TRỢ
Cộng sinh
VÍ DỤĐẶC ĐIỂMMỐI QUAN HỆ
A B
++
A
B
+
+
A
B
+O
A B
- -
A B
+
-
A
B
-O
A B
+-
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ sinh thái
Ứng dụng khống chế sinh trong nông nghiệp?
2. KHỐNG CHẾ SINH HỌC
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh?
Xác định quần thể và quần xã trong
các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Đàn voi trong rừng
Ví dụ 2: Hồ Lắk
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Quần xã
Quần thể
Sự phân tầng của thực vật trong
rừng
mưa nhiệt đới là:
a. Đặc trưng về số lượng loài
b. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian
của quần xã thành phần loài
c. Đặc trưng về thành phần loài
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Thảo luận nhóm 2 phút và điền vào
bảng sau:
Tiêu chí so sánh Quần thể Quần xã
Thành phần loài
Đặc trưng quan trọng
Quan hệ gắn bó
Một loài Nhiều loài khác nhau
Mật độ
Thành phần loài
và sự phân bố loài
Sinh sản Dinh dưỡng
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Chỉ ra loài ưu thế, loài đặc trưng trong
quần xã ruộng lúa?
- Loài ưu thế: Lúa, cỏ, ốc, . . .
- Loài đặc trưng: Lúa
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là
a.Rắn b. Chim c. Cây Tràm d.Cá
Quan sát và cho biết các mối quan hệ sau?
CỘNG SINH GIỮA KIẾN VÀ CÂY
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Sinh vật này ăn sinh vật khác