Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DANG 22 2 5 1 BT PIN DIEN HOA VA AN MON KIM LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.23 KB, 2 trang )

D¹NG

22.2.5

PIN §IÖN HãA, ¡N MßN KIM LO¹I

Câu 4: Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch
hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V 1 lít khí, cốc 2 thu được V2
lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2?
A. V1 = V2
B. V1 < V2
C. V1 > V2
D. V1 < ½ V2
Câu 37: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào.
Trong quá trình thí nghiệm trên
A. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để
trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).


D. (2), (3), (4), (6).

Câu 12: Cho một miếng Fe vào cốc đựng H 2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm
vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Câu 58: Cho các thế điện cực chuẩn E Ni / Ni = −0, 26V ; E Hg / 2Hg = +0,79V . Khi ghép hai điện cực trên
thành pin điện thì phản ứng xảy ra và giá trị suất điện động của pin là
A. Ni2+ + 2Hg→ Ni + Hg 22 + E 0 = 0,53V.
B. Ni + Hg 22 + → Ni2+ + 2Hg E 0 = 1,05V.
C. Ni2+ + 2Hg → Ni + Hg 22 + E 0 = 1,05V
D. Ni + Hg 22 + → Ni2+ + 2Hg E 0 = -1,05V.
0

0

2+
2

2+

Câu 52: Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là
-0,44V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe-Cu và Fe-Ag lần lượt là
A. 0,10V và 1,24V.
B. 0,10V và 0,36V.
C. 0,78V và 1,24V.
D. 0,78V và
0,36V.

Câu 59: Cho pin Sn-Au có suất điện động là 1,64 V. Biết E OAu3+/Au=1,5 V, thế khử chuẩn của
E0Sn2+/Sn?
A. -0,14 V hoặc +0,14 V B. +0,14 V
C. 0,28 V
D. -0,14 V
Câu 3. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí
ẩm ?
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Pb
Câu 56: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.
C. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa. D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+
bị oxi hóa.
Câu 57: Cho E0pin(Zn-Cu)= 1,1V; E0Zn2+/Zn = -0,76 V; E0Ag+/Ag= +0,80V. Suất điện động
chuẩn của pin điện hóa Cu–Ag

A. 1,14 V. B. 0,34 V. C. 0,56 V. D. 0,46 V.
Câu 15. Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. phản ứng ngừng lại
B. tốc độ thoát khí tăng

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-


C. tốc độ thoát khí giảm


GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

D. tốc độ thoát khí không đổi.

-2-



×