Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi lý 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.77 KB, 2 trang )

SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 BAN KHTN
Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian giao đề)

Phần ghi điểm và nhận xét của giáo viên

Họ và tên học sinh: .................................................

Lớp: ..........................
ĐỀ 2


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Hãy chọn đáp án đúng duy nhất bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước mỗi đáp án.
Câu 1: Chiếu một bức xạ có  = 0,18m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng
làm catốt là  = 0,3m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là :
A. 8,36.10
6
m/s B. 7,56.10
5
m/s C. 9,85.10
5
m/s D. 6,54.10
6
m/s
Câu 2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H.
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A.  = 150m. B.  = 250m. C.  = 500m. D.  = 100m.
Câu 3: Gọi n


đ
, n
v
, n
l
lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh đỏ,ánh sáng vàng, ánh sáng lam. Hệ thức nào
dưới đây là đúng ?
A. n
đ
> n
l
> n
v
B. n
đ
< n
l
< n
v
C. n
đ
> n
v
> n
l
D. n
đ
< n
v
< n

l

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng, nếu dùng ánh sáng đỏ(
đ
= 0,7m) thì khoảng vân đo được là 1,4mm.
Hỏi nếu dùng ánh sáng tím( = 0,4m) thì khoảng đo được sẽ là :
A. 0,4mm. B. 0,8mm. C. 1,2mm. D. 0,2mm.
Câu 5: Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch
quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.
A. 0,09134m. B. 0,03194m. C. 0,09314m. D. 0,04913m.
Câu 6: Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường ?
A. Một bóng đèn dây tóc đang sáng. B. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
C. Một đèn ống lúc bắt đầu bật. D. Một nam châm thẳng.
Câu 7: Hai khe Y- âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Các vân giao thoa
được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8mm có:
A. Vân sáng bậc 4. B. Vân tối thứ tư. C. Vân sáng bậc 3. D. Vân tối thứ 5.
Câu 8: Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất ?
A. Bóng đèn. B. Đèn ống. C. Đèn LED đỏ. D. Chiếc bàn đang là.
Câu 9: Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là t. Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong
máy thu thanh là T. Chọn kết quả đúng.
A. T > t B. T ≠ t C. T < t D. T = t
Câu 10: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là 0,1220m.
Bước sóng dài thứ hai trong dãy Lyman là :
A. 0,1029m B. 0,1112m C. 0,0528m D. 0,1211m
Câu 11: Một phôtôn có năng lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV, nằm trên cùng phương
của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu
được sau đó theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.
A. x = 2 B. x = 3 C. x = 1 D. x = 0
Câu 12: Quang phổ của nguồn nào dưới đây chỉ có một vạch ?
A. Mặt Trời. B. Đèn LED đỏ C. Đèn sợi đốt. D. Đèn ống.


Câu 13: Sóng vô tuyến có thể đi nửa vòng Trái Đất là sóng gì ?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung.
Câu 14: Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng phát quang ?
A. Con đom đóm. B. Màn hình vô tuyến.
C. Bóng bút thử điện. D. Một miếng nhựa phát quang

PHẦN II: BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Câu 15: Một cái bể sâu 1,2m chứa đầy nước. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt nước dưới góc tới i (tani = 4/3). Tính
độ dài quang phổ do tia sáng tạo ra trên đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là: n
đ

= 1,328; n
t
= 1,343.
Câu 16: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,47m vào một quả đồng cô lập về điện. Điện thế lớn nhất mà quả đồng
đạt được là 4V. Tính giới hạn quang điện của đồng. Biết h = 6,625.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s; e = - 1,6.10
-19
C.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×