Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PhucTrinhThucTap Nuôi cấy mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.93 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP
NHÓM:
SINH VIÊN THỰC HIỆN

THỰC TẬP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
CS328
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


BÀI 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
I.
MỤC ĐÍCH
Giới thiệu một số dụng cụ thiết bị cơ bản, và cách sử dụng chúng.
Giúp làm quen với các thao tác trong nuôi cấy mô.
II.
VẬT LIỆU – MÔI TRƯỜNG
- Dụng cụ: Đĩa petri, chai thủy tinh, giấy thấm mẫu, nước cất
- Hóa chất: Agar, đường sucrose, NAA, BAP, than hoạt tính
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
- Chuẩn bị dụng cụ khử trùng.
- Đĩa petri: mỗi người một đĩa
- Chai, lọthủytinh: mỗi người 2 chai (đựng môi trường).
- Mỗi nhóm: 2 chai nước khử trùng, 2 xấp giấy, 2 chai thủy tinh
- Pha chế môi trường.
- Môi trường MS1 (dùng để nhân chồi): BA 2mg/l, NAA 0,5mg/l, 8g agar, 20g
sucrose PH =5,7- 5,8.


- Môi trường MS2 (môi trường tạo sẹo): 2,4D 3mg/l, VTM 0,5mg/l, 8g agar
- Môi trường MS3 (môi trường tạo rễ): 0,5mg/l NAA, VTN 0,5mg/l, 2g than hoạt
tính, 30g sucrose


BÀI 2: VI NHÂN GIỐNG CÂY CẢNH
MỤC ĐÍCH
Giúp sinh viên học các thao tác khử trùng mẫu cấy, cách chọn mẫu cấy các thao tác vô
mẫu trong điều kiện vô trùng.
II.
VẬT LIỆU – MÔI TRƯỜNG
- Mẫu cấy: Chồi cây hoa cúc kiểng
- Dụng cụ: chai thủy tinh vô trùng, giấy vô trùng, đèn cồn, dao cắt, kẹp gắp
inox,..
- Hóa chất: cồn, javen, xà phòng, nước rửa chén,….
- Môi trường MS1: BA 2mg/l, NAA 0,5mg/l, 8g agar, 20g sucrose PH =5,7- 5,8.
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1. Chọn chồi từ cây trong nhà lưới.
2. Cắt bỏ lá và cắt thành đoạn ngắn khoảng 5-7 cm, mỗi đoạn có thể có 1 hoặc vài
chồi bên.
3. Rửa sạch dưới vòi nước.
4. Ngâm trong dung dịch xà phòng khoảng 10 phút.
5. Rửa lại bằng nước sạch.
6. Cho vào chai và thêm vào chai cồn 70% lắc trong 30 giây, sau đó bỏ cồn.
7. Cho javel và vài giọt nước rửa chén vào chai và lắc trong 15-20 phút.
8. Thực hiện trong tủ cấy vô trùng, đổ bỏ javel và rửa với nước cất (khoảng 3
lần)..
9. Lấy mẫu để lên giấy đã khử trùng.
10. Dung dao sắc nhọn cắt mẫu thành những đoạn ngằn chứa chồi.
11. Cấy vào môi trường MS1 đã chuẩn bị sẵn.

12. Để ở điều kiện thích hợp, theo dõi và ghi nhận kết quả.
I.

KẾT QUẢ
Bảng 1: Kết quả tạo chồi từ vi nhân giống cây cảnh
IV.

TÊN SV
D

KẾT QUẢ
Mẫu không đạt: mẫu không phát triển thành cây, nhưng không bị nhiễm

H
Q
T
T

Mẫu đạt: Chồi cây phát triển tốt, mẫu không bị nhiễm
Mẫu không đạt: cây chết, môi trường không nhiễm
Mẫu không đạt: Mẫu không phát triển thành cây, nhưng không bị nhiễm
Mẫu đạt: Chồi cây phát triển tốt, không bị nhiễm

Thảo luận: Kết quả của nhóm chưa tốt, chỉ có 2/5 mẫu còn sống. tuy nhiên không có
mẫu nào bị nhiễm.
Do quá trình khử trùng của nhóm dài hơn yêu cầu nên mẫu bị giảm sức sống, đồng thời do
thao tác cấy chưa đúng có thể đã làm hỏng chồi.

Cần thực hiện thao tác thí nghiệm cẩn thận hơn để đạt kết quả tối ưu.



BÀI 3:TẠO SẸO TỪ PHÔI LÚA
I.

MỤC ĐÍCH
Sinh viên nắm các thao tác cấy tạo sẹo và quan sát các cấu trúc sẹo hình thành

VẬT LIỆU – MÔI TRƯỜNG
- Nguyên liệu: Hạt lúa chưa nảy mầm
- Dụng cụ: Đĩa petri vô trùng, bình tam giác, giấy vô trùng, kẹp inox, đèn cồn,
tủ vô trùng
- Hóa chất: Cồn, Javel, nước rửa chén,…
- Môi trường: MS2 (2,4D 3mg/l, VTM 0,5mg/l, 8g agar)
III. Các bước thực hiện
1. Chọn hạt lúa no, sáng
2. Bóc bỏ vỏ trấu (cẩn thận tránh tổn thương phôi)
3. Cho hạt lúa đã bóc vỏ trấu vào bình tam giác đã khử trùng
4. Cho vào cồn 70 lắc trong 30 giây
5. Đổ bỏ cồn cho vào Javel nguyên chất và vài giọt nước rửa chén, lắc đều nhẹ
trong 15 phút
6. Mang bình vào tủ cấy, đỏ bỏ Javel rửa mẫu với nước cất tiệt trùng 3 lần cấy vào
môi trường MS2 mỗi đĩa cấy 10-15 hạt
7. Ủ tối theo dõi nhiễm và sự xuất hiện của sẹo trong 2 – 3 tuần.
II.

IV.

KẾT QUẢ
Bảng 2 : Kết quả tạo sẹo từ phôi lúa
STT

1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN

KẾT QUẢ
Có tạo sẹo nhưng bị nhiễm
Có tạo sẹo nhưng bị nhiễm
Có tạo sẹo nhưng bị nhiễm
Có tạo sẹo nhưng bị nhiễm
Có tạo sẹo nhưng bị nhiễm

Thảo luận:
Tất cả các mẫu của nhóm đều bị nhiễm, có thể là do qua trình khử trùng mẫu
của nhóm không tốt và thao tác cấy mẫu không đảm bảo nguyên tắc vô trùng, hoặc do
trình bịch keo đĩa petri còn khe hở tạo điều kiện cho vi sinh vật, côn trùng nhỏ xâm
nhập vào.


BÀI 4: CẤY CHUYỀN
I.

MỤC ĐÍCH
Biết cách cấy chuyền lần 1 cho mẫu cấy sang môi trường dinh dưỡng mới phù hợp
với mục đích nuôi cấy (tạo chồi, tạo rễ,…)

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

- Mẫu cấy: Mẫu cấy còn sống ở bài 2
- Dụng cụ: Đèn cồn, dao cắt, lọ (hoặc ống nghiệm) đựng môi trường vô trùng,
giấy vô trùng, kẹp gắp inox,…
- Hóa chất: cồn khử trùng
- Môi trường: MS3(0,5mg/l NAA, VTN 0,5mg/l, 2g than hoạt tính, 30g sucrose)
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1. Cho các mẫu cấy và dụng cụ cần thiết vào tủ vô trùng.
2. Mở nắp lọ chứa mẫu cần cấy chuyền, khử trùng miệng lọ và dùng kẹp gắp cây
trong lọ ra.
3. Để mẫu cấy lên giấy vô trùng, cắt bớt lá úa, rễ già.
4. Gắp mẫu cấy cắm vào môi trường MS3 trong lọ đã chuẩn bị trước.
5. Hơ miệng và nắp đậy lọ mới trên ngọn lửa đèn cồn để khử trùng và đậy nắp lại.
6. Theo dõi sự phát triển của mẫu cấy trong 3 tuần liên tiếp.
II.

V.

KẾT QUẢ

Bảng 3: Kết quả sức sống của cây sau 3 tuần cấy chuyền
TÊN SV
D

BAN ĐẦU
Cây tốt

TUẦN 1
Cây sống và phát
triển tốt, cây có nảy
sinh thêm 2 chồi

mới
Cây sống và phát
triển tốt
Mẫu cấy phát triển
bình thường

H

Cây tốt

Q

Cây tốt

T

Cây tốt

Cây
tốt

T

Cây tốt

Cây
yếu

TUẦN 2
TUẦN 3

Cây vẫn phát triển Cây vẫn sống, chồi
tốt, và chồi lớn dần phát triển, nhưng
lên
một số lá ở cuối cây
bị héo
Cây vẫn sống, cao Cây vẫn phát triển
thêm.
xanh tốt
1 cây phát triển bình 1 cây phát triển
thường.
bình thường.
1 cây bị nhiễm, úa 1 cây bị nhiễm
vàng
nhưng vẫn còn sống
sống và xanh Cây vẫn phát triển Cây vẫn sống, chồi
tốt, có nảy thêm chồi phát triễn
mới
sống phát triển Cây bị nhiễm nấm Cây đã chết do
và chết.
nhiễm nấm

Thảo luận: Kết quả cấy chuyền của nhóm khá tốt, có 2 mẫu bị nhiễm nấm, còn lại
phát triển rất tốt.
Do thao tác cấy chuyển không đảm bảo nguyên tắc vô trùng, làm câây mới chuyển có
sức sống kém. Chất dinh dưỡng trong môi trường giảm dần làm cây khó phát triển
Cần cần thận trong thao tác hơn để có kết quả tốt nhất.


BÀI 5: THUẦN DƯỠNG VÀ CHUYỂN CÂY CON RA VƯỜN ƯƠM
MỤC ĐÍCH:


I.

Làm quen với các kỹ thuật đưa cây con ra vườn ươm.
Học các thao tác chuyển cấy cây con ra vườn ươm.
Học cách chăm sóc để cây cấy mô thích nghi có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt
trong điều kiện tự nhiên.
VẬT LIỆU – MÔI TRƯỜNG
Cây con có đầy đủ rể thân lá
Ly nhựa trồng cây
Thau nhựa
Bọc nilon.
Giá thể trồng (đất, xơ dừa, trấu, than,…)
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1. Lấy nhẹ nhàng cây con từ bình nuôi.
2. Tách riêng từng cây rửa sạch agar bám xung quanh rễ.
3. Ngâm nhanh rễ trong nước trong khi chuẩn bị đất.hoặc rửa dưới vòi nước chảy
nhẹ.
4. Đặt cây vào giá thể trồng sau khi đo cây.
5. Trùm kín cây bằng bọc nilon.
6. Để trong mát.
7. Khoảng 7 ngày mở bọc nilon (một cách từ từ).
8. Khoảng 15 ngày cây có thể sống ở điều kiện bình thường.
II.

-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×