Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Ngân hàng đề thi trắc nghiệm Lý Thuyết Điều khiển tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.21 KB, 108 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Câu 1: Hệ thống có các cực và zero như trên hình vẽ thì:

 A. ổn định
B. không ổn định
C. ở biên giới ổn định
D. không xác định
Câu 2:

Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:

 A.
B.
C.
D.

Ổn định
Không ổn định
Ở biên giới ổn định
Chưa xác định

Câu 3: Dùng tiêu chuẩn Routh để xét ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng là:
s 4 + 4s3 + 5s 2 + 2s + 1 = 0
 A. Không ổn định.
B. Ổn định.
C. Ranh giới ổn định.
D. Chưa xác định

Câu 4:

Hệ thống có hàm truyền: G(s) =



 A.
B.

z = -4 ; p1,2= -1
z = 4; p1,2= 1

3(s + 4)
có cực và zero là:
s + 2s + 1
2


C.
D.

z = 0 ; z = -4 ; p1,2= -1
z = 4 ; p1,2= -1
Câu5:
Hàm truyền đạt của khâu khuếch đại là:
A.
G ( s ) = K /s
B.
G ( s ) = K.s
 C.
G ( s ) = Kp
D.
G ( s ) = Kp + K.s
Câu 6: Hệ thống rời rạc ổn định khi:
A.

Biến z có phần thực âm
B.
Biến z có phần thực dương
C.
Biến z nằm bên ngoài vòng tròn đơn vị
 D.
Biến z nằm trong vòng tròn đơn vị
Câu 7: Khâu ZOH trong hệ thống điều khiển tự động rời rạc tương đương với:
 A.
Mạch D/A
B.
Mạch A/D
C.
Bộ điều khiển
D.
Mạch cảm biến đo lường.
Câu 8: Ưu điểm của hệ thống điều khiển vòng kín là:
A.
Hoạt động chính xác.
B.
Linh hoạt do có sự hồi tiếp từ ngõ ra về ngõ vào của hệ thống.
C.
Làm tăng sai số xác lập.
 D.
Câu a và b đúng.
3(s + 4)
Câu 9: Hệ thống có hàm truyền hở: G(s) = 2
, thì hệ thống kín:
s + 2s + 1
 A.

ổn định.
B.
không ổn định.
C.
ở biên giới ổn định.
D.
chưa xác định.
Câu 10: Biểu đồ Bode biên độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ :
A.
của đáp ứng biên độ theo tần số
 B.
của logarith đáp ứng biên độ theo tần số
C.
của đáp ứng pha theo tần số
D.
của logarith đáp ứng pha theo tần số
Câu 11: Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi A/D :
 A. Tín hiệu liên tục
B.
Tín hiệu số
C.
Sóng sin
D.
Xung vuông
Câu 12: Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự
trữ pha (ΦM):
 A.
G M > 0 và ΦM >0
B.
G M ≥ 0 và ΦM > 0

C.
G M < 0 và ΦM >0
D.
G M > 0 và ΦM ≤ 0
Câu 13: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =1/s
A.
L(ω)= ω ; φ(ω)= 900


B.

L(ω)= 1/ω ; φ(ω)= 900

C.
L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= - 900
 D.
L(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= - 900
Câu 14: Khâu hiệu chỉnh PID liên tục có dạng:
K
K p + K Is + D
A.
s
K
K p + I + K Ds
 B.
s
K
K ps + I + K Ds
C.
s

Kp
D.
+ K I + K Ds
s
Câu 15: Bộ bù trễ pha làm cho hệ thống:
A.
Ổn định hơn
 B.
Có thời gian đáp ứng quá độ chậm
C.
Có thời gian đáp ứng quá độ nhanh
D.
Có băng thông tăng
Câu 16: Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:

 A.
B.
C.
D.
Câu 17:
A.
B.
C.
 D.
Câu 18:

sR(s)
s →0 1 + G(s)H(s)
sR(s)
e xl = lim

s →∞ 1 + G(s)H(s)
e xl = lim

R(s)
s →∞ 1 + G(s)H(s)
sR(s)
e xl = lim
s →0 1 + H(s)
Tần số cắt pha ω-πlà tần số tại đó pha của đặc tính tần số:
φ(ω-π) = -900
φ(ω-π)= -450
φ(ω-π) = 1800
φ(ω-π) = -1800
Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:
e xl = lim


 A. Vị trí a
B.
Vị trí b
C.
Vị trí c
D.
Vị trí d
Câu 19: Khâu tỉ lệ có hàm truyền G(s)=K
 A.
Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=0
B.
Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=+90o
C.

Đáp ứng biên độ M(ω)=K, không có đáp ứng pha
D.
Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)= -90o
Câu 20: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm là:

 A.
B.

G(s)
1 + G(s)H(s)
G(s)
1 + H(s)

1
1 + G(s)H(s)
G(s)
D.
1 + G(s)
Câu 21: Cho biết có mấy vị trí cân bằng ổn định trong hình sau:
C.

A.
1
 B.
2
C.
3
D.
4
Câu 22: G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:



A.
M(ω) là đáp ứng pha, φ(ω) là đáp ứng biên độ
B.
M(ω) là độ lợi, ω là tần số cắt
 C.
M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
D.
P(ω) là pha của hệ thống
Câu 23: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương là:

 A.
B.
C.
D.

G(s)
1 − G(s)H(s)
G(s)
1 + H(s)
1
1 + G(s)H(s)
G(s)
1 + G(s)

Câu 24: Cho hệ có phương trình đặc trưng s3 + (K + 2)s 2 + 2Ks + 10 = 0 . Hãy xác định K để
hệ thống ổn định:
A.
K >-2

B.
K >0
 C.
K >1,45
D.
K >2
Câu 25: Cho phương trình 2s 4 + s3 + 3s 2 + 5s + 10 = 0
Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
A.
Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B.
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
 C.
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D.
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 26: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển vòng kín gồm có các phần tử cơ bản sau :
A.
Tín hiệu vào, tín hiệu ra
B.
Các khối hàm truyền đạt mắc nối tiếp
 C.
Thiết bị điều khiển, các bộ điều khiển , vòng hồi tiếp
D.
Các khối hàm truyền đạt mắc song song
Câu 27: Điều kiện cần để hệ thống liên tục ổn định theo tiêu chuẩn ổn định đại số là:
 A.

Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải khác không và cùng dấu.
B.
Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải khác không
C.
Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải cùng dấu.
D.
Tất cả các hệ số của phương trình đặc trưng phải dương


Câu 28:

Hàm truyền đạt G(s) =

R2
+ R 2 Cs
R1

A.



 B.



R2
− R 2 Cs
R1

C.


R2
− R 2 Cs
R1

D.

R2
+ R 2 Cs
R1

Câu 29:

 A.

Vo (s)
của mạch điện ở hình sau là:
Vi (s)

Cho hàm truyền G(s) =
0 1 0
A =  0 0 1 
 −2 −9 −8

5
hãy lập phương trình trạng thái.
s + 8s + 9s + 2
0 
; B= 0  ; C= [ 1 0 0 ] ;
5 

3

2

B.

0 1 0
0 
A =  0 0 1  ; B= 0  ; C= [ 1 0 0] ;
 2 9 8 
5 

C.

0 1 0
0 


A =  0 0 1  ; B= 0  ; C= [ 1 1 0 ] ;
 −2 −9 −8
 2 

D.
Câu 30:
A.
B.
C.
 D.
Câu 31:


1 1 0
0 
A =  0 0 1  ; B= 1  ; C= [ 1 0 0 ] ;
 −2 −9 −8
 2 
Đặc tính tần số của hệ thống là:
Tỉ số giữa tín hiệu vào xác lập và tín hiệu ra hình sin
Là tỉ số giữa tín hiệu vào hình sin và tín hiệu ra xác lập
Là tỉ số giữa tín hiệu ra hình sin và tín hiệu vào xác lập
Tỉ số giữa tín hiệu ra ở trạng thái xác lập và tín hiệu vào hình sin
6
Cho hàm truyền G(s) = 3
,hãy lập phương trình trạng thái.
2
s + 6s + 11s + 6


A.

 B.

C.

0 1 0 
0


A = 0 −2 1  ; B= 0  ; C= [ 1 0 0] ;
0 0 −3
 6 

1
0
0
0


A=0
0
1  ; B= 0  ; C= [ 1 0 0] ;
 −6 −11 −6 
 6 
0 1 0 
0


A = 0 0 1  ; B= 0  ; C= [ 1 0 0 ] ;
6 11 6 
 6 

 −1 1 0 
0 


A =  0 0 1  ; B= 3  ; C= [ 1 0 0 ] ;
D.
 6 11 6 
6 
Câu 32: Hàm truyền của hiệu chỉnh vi phân tỉ lệ PD (proportional derivative) liên tục có
dạng:
G C (s) = K p + K D

A.
 B.

G C (s) = K p + K Ds

C.

G C (s) = K ps + K D

Câu 33:
A.
 B.
C.
D.
Câu 34:
 A.
B.
C.
D.

KD
s
Hệ thống rời rạc bậc n được mô tả bằng:
Phương trình vi phân bậc n
Phương trình sai phân bậc n
(n+1) biến trạng thái
(n-1) biến trạng thái
Hệ MIMO là hệ thống có:
Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
Nhiều ngõ vào - một ngõ ra

Một ngõ vào – một ngõ ra
Một ngõ vào – nhiều ngõ ra

Câu 35:

Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:

D.

A.
B.
 C.

G C (s) = K p +

Hệ thống ở biên giới ổn định
Hệ thống không ổn định
Hệ thống ổn định


D.
Câu 36:

Đường cong Nyquist bao điểm (1,j0) 2 vòng theo chiều dương
C(s)
Hàm truyền G(s) =
của hệ thống ở hình trên là :
R(s)

A.


G2
1 + G 2 (G 3 − G 4 )

 B.

G2
1 + G 2 (G 3 + G 4 )

C.

G2
1 − G 2 (G 3 + G 4 )

D.

G2
1 − G 2 (G 3 − G 4 )

Câu 37:

A.
B.

Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị là:

G(s)
1 + G(s)H(s)
G(s)
G k (s) =

1 − G(s)

G k (s) =

G(s)H(s)
1 − G(s)
G(s)
G k (s) =
 D.
1 + G(s)
Câu 38: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương đơn vị là:
C.

G k (s) =

A.

G k (s) =

G(s)
1 + G(s)H(s)


 B.

G k (s) =

C.

G k (s) =


D.

G(s)
1 − G(s)

G(s)H(s)
1 − G(s)
G(s)
G k (s) =
1 + G(s)

Câu 39: Cho phương trình s3 + 25s 2 + 250s + 10 = 0
Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương
 A.
Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
B.
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức
C.
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D.
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 40: Hàm truyền của hiệu chỉnh tỉ lệ P (proportional) liên tục có dạng:
G C (s) = K p + K Ds
A.
B.

G C (s) = K ps + K D


C.

G C (s) = K p +

 D.
Câu 41:

KD
s

G C (s) = K p
Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:

A.
A là ma trân {1 x n}
B.
A là ma trận {n x 1}
 A.
A là ma trận vuông {n x n}
D.
A là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 42: Các trạng thái cân bằng gồm:
A.
Biên giới ổn định, ổn định.
B.
Ổn định, không ổn định.
 C.
Biên giới ổn định, ổn định, không ổn định.
D.

Biên giới ổn định, không ổn định.
Câu 43: Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI(proportional integral) liên tục có dạng:
G C (s) = K p + K Is
A.
B.
 C.
D.

G C (s) = K ps + K I
KI
s
G C (s) = K p − K Is
G C (s) = K p +

Câu 44: Tần số cắt biên:
 A.
Là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)
B.
Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800)


C.
Là tần số tại đó có độ dự trữ biên
D.
Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng
Câu 45: Đơn vị dB/dec có nghĩa là:
A.
decibel/decimal
 B.
decibel/decade

C.
decibel/decimet
D.
decibel
Vo (s)
Câu 46: Hàm truyền đạt G(s) =
của mạch điện ở hình sau là:
Vi (s)

 A.
B.
C.
D.

1
RCs + 1
1
Rs + 1
1 − RCs
R2
+ R 2 Cs
R1

Câu 47: Cho hệ có phương trình đặc trưng s 4 + 2s3 + 2s 2 + 8s + 1 = 0
Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương
A.
Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B.
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
 C.

Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
D.
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
Câu 48: Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A.
Nằm bên phải mặt phẳng phức
B.
Nằm trên trục ảo
 C.
Nằm bên trái mặt phẳng phức
D.
Nằm trên trục thực
C(s)
Câu 49: Hàm truyền G(s) =
của hệ thống ở hình trên là :
R(s)

 A.

G1G 3 + G 2G 3
1 + G1G 3 + G 2 G 3

B.

G1G 3 + G 2G 3
1 + G1G 3 − G 2 G 3


C.


G1G 3 − G 2G 3
1 + G1G 3 + G 2 G 3

D.

G1 + G 2
1 − G1G 3 − G 2 G 3

Câu 50: Khâu hiệu chỉnh PI (Proportional Integral ) có đặc điểm là:
 A.
Làm chậm đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, giảm sai số xác lập.
B.
Làm chậm đáp ứng quá độ, giảm độ vọt lố, giảm sai số xác lập.
C.
Làm tăng đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, tăng sai số xác lập
D.
Làm tăng đáp ứng quá độ, giảm độ vọt lố, giảm sai số xác lập
C(s)
Câu 51: Hàm truyền G(s) =
của hệ thống ở hình trên là :
R(s)

A.

G1 + G 2
1 − G1G 3 − G 2 G 3

B.

G2

1 − G 2 (G 3 + G1 )

 C.

(G1 + G 2 )G 3

(G1 − G 2 )G 3
D.
Câu 52: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ:

A.
Hệ thống không ổn định
B.
Hệ thống có 2 nghiệm cực và 1 zero
C.
Hệ thống có 3 nghiệm cực
 D.
Hệ thống có 3 nghiệm cực và 1 zero
Câu 53: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:

 A.

C là ma trân {1 x n}


B.
C là ma trận {n x 1}
C.
C là ma trận {n x n}
D.

C là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 54: Bộ chuyển đổi D/A
A.
Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số
 B.
Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
C.
Tương tự như khâu lấy mẫu dữ liệu
D.
Sử dụng trong điều khiển robot
Câu 55: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ :

A.
Hệ thống ổn định
 B.
Hệ thống không ổn định
C.
Hệ thống nằm ở biên giới ổn định
D.
Hệ thống có 4 nghiệm cực
Câu 56: Định nghĩa độ dự trữ ổn định:
A.
Khoảng cách từ trục thực đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức)
được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.
 B.
Khoảng cách từ trục ảo đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được
gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.
C.
Khoảng cách từ trục hoành (ox) đến nghiệm gần nhất (chỉ nghiệm thực) được gọi
là độ dự trữ ổn định của hệ.

D.
Khoảng cách từ trục tung (Oy) đến nghiệm cực gần nhất (chỉ nghiệm phức) được
gọi là độ dự trữ ổn định của hệ.
Câu 57: Một trong những qui tắc của quĩ đạo nghiệm số:
 A.
Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng bậc của phương trình đặc tính
B.
Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số zero của G0(s)
C.
Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số điểm tách nhập của quĩ đạo nghiệm
D.
Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng hệ số khuếch đại
Câu 58: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) = s
 A.
M(ω)= ω ; φ(ω)=90o
B.
M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
C.
M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
D.
M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
Câu 59: Biểu đồ Bode được vẽ trong hệ tọa độ vuông góc, trong đó:
A.
Trục hòanh được chia tuyến tính


 B.
Trục hoành được chia theo thang logarith
C.
Gồm nhiều nhánh xuất phát từ các cực và tiến đến các zêro hoặc tiến đến vô cùng

theo các đường tiệm cận
D.
n đọan thẳng
Câu 60: Tìm số nhánh của qũi đạo nghiệm số của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm truyền
K
s(s + 2)(s + 3)
A.
Quĩ đạo nghiệm số có 1 nhánh
B.
Quĩ đạo nghiệm số có 2 nhánh
 C.
Quĩ đạo nghiệm số có 3 nhánh
D.
Quĩ đạo nghiệm số có 4 nhánh
Câu 61: Cho hệ có phương trình đặc trưng s3 + 20s 2 + 10s + 100 = 0
Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương.
A.
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức
 B.
Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
C.
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D.
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 62: Chu kỳ lấy mẫu T là :
A.
Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu
 B.

Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp
C.
Khoảng thời gian lấy mẫu
D.
Khoảng thời gian ngắn nhất mà tín hiệu lặp lại trạng thái ban đầu
Câu 63: Bộ bù trễ pha được sử dụng khi:
 A.
Muốn giảm sai số xác lập của hệ thống
B.
Muốn tăng sai số xác lập của hệ thống
C.
Muốn tăng thời gian đáp ứng quá độ của hệ thống
D.
Tín hiệu vào của hệ thống là hàm nấc đơn vị
Câu 64: Theo định lý Shanon để có thể phục hồi dữ liệu sau khi lấy mẫu mà không bị méo
dạng thì:
A.
f=2fc
 B.
f ≥ 2fc
C.
Tần số lấy mẫu được chọn tuỳ ý
D.
f ≤ 2fc
Câu 65: Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống điều khiển rời rạc được mô tả
bằng:
A.
Phương trình vi phân
 B.
Phương trình sai phân

C.
Phương trình đại số
D.
Graph tín hiệu
Vo (s)
Câu 66: Hàm truyền đạt G(s) =
của mạch điện ở hình sau là:
Vi (s)
hệ hở là: G(s) =


A.

R1
R2

B.

R2
R1

C.



R1
R2

 D.




R2
R1

Câu 67: Bộ chuyển đổi A/D
A.
Là khâu vi phân
 B.
Là khâu chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số
C.
Là khâu giữ dữ liệu
D.
Chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
Câu 68: Điều khiển là quá trình:
A.
Thu thập thông tin
B.
Tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống như mong muốn
 C.
Thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ
thống gần với mong muốn
D.
Thu thập và xử lý thông tin
Câu 69: Xét tính ổn định của hệ thống tự động có sơ đồ khối như sau:

2
1
; H(s) =
−2s − 4s + 1

2s − 3
A.
Hệ thống ở biên giới ổn định
 B.
Hệ thống không ổn định
C.
Hệ thống ổn định
D.
Hệ thống có 3 cực
Câu 70: Quỹ đạo nghiệm số của hệ rời rạc:
A.
Không đối xứng
 B.
Đối xứng qua trục thực
C.
Đối xứng qua trục ảo
D.
Đối xứng qua góc tọa độ
Câu 71: Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi D/A :
A.
Tín hiệu liên tục
G(s) =

2


 B.
C.
D.
Câu 72:


Tín hiệu số
Sóng sin
Xung vuông
Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị; có hàm truyền vòng hở : G(s) =

K(s + 1)
s(s + 2) 2 (s + 5)

A.
QĐNS có 3 nhánh
 B.
QĐNS có 3 nhánh tiến đến vô cùng và 1 nhánh tiến đến zero
C.
QĐNS có 5 nhánh
D.
QĐNS có 1 nhánh tiến đến zero và 2 nhánh tiến đến vô cùng
Câu 73: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc trưng sau: s 2 + 5s + 6 = 0
A.
s1= -2+j ; s2= -2-j
B.
s1= -2+j1.414 ; s2= -2-j1.414
C.
s1= -2+j1.732; s2= -2-j1.732
 D.
s1= -2; s2= -3
Câu 74: Quĩ đạo nghiệm số là:
A.
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →0

 B.
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ 0 →+∞
C.
Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một
thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →+∞
D.
Tập hợp các zero của hệ thống
Câu 75: Tần số cắt biên ωc là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số :
A.
L(ωc) = 20lgωT
B.
L(ωc)= 40 lgωT
C.
L(ωc)= 20lgK
 D.
L(ωc)= 0
Câu 76: Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi D/A:
 A.
Tín hiệu liên tục
B.
Tín hiệu số
C.
Sóng sin
D.
Xung vuông
Câu 77: Biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị (step) f(t)=1(t):
1
A.
s2

B. s
 C. 1/s
D. s2
Câu 78: Biến đổi Laplace của hàm mũ f (t) = e − at
 A.
B.
C.

1
s+a
1
s−a
a
s+a


D.
Câu 79:
 A.
B.
C.
D.
Câu 80:
A.
 B.
C.
D.
Câu 81:
A.
B.

 C.
D.
Câu 82:
A.
B.
 C.
D.
Câu 83:

a
s +a
Biến đổi Laplace của hàm dốc đơn vị f(t) =a.t
a
s2
s
a/s
s2
Hệ thống rời rạc là hệ thống mà trong đó:
Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
Tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống là các hàm liên tục theo thời gian
Có khâu giữ dữ liệu
Hàm truyền của hệ rời rạc :
Là tỷ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
Phụ thuộc vào tín hiệu vào của hệ thống
Là tỷ số giữa biến đổi Z của tín hiệu ra và biến đổi Z của tín hiệu vào
Là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Hệ thống có 5 nghiệm cực và 1 zero :
Quỹ đạo nghiệm số có 5 nhánh
Quỹ đạo nghiệm số có tiệm cận

Quỹ đạo nghiệm số có 1 nhánh tiến đến 1 zero và 4 nhánh tiến đến vô cùng
Quỹ đạo nghiệm số có điểm tách nhập
Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:
2

A.
Hệ thống ở biên giới ổn định
B.
Hệ thống không ổn định
 C.
Hệ thống ổn định
D.
Đường cong Nyquist bao điểm (-1,j0) 2 vòng theo chiều dương
Câu 84: Lấy mẫu là quá trình :
A.
Biến đổi tín hiệu rời rạc theo thời gian thành tín hiệu liên tục theo thời gian
B.
Tạo ra chuỗi xung
 C.
Biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo thời gian
D.
Thu thập dữ liệu
Câu 85: Hàm truyền của hệ thống ở hình sau khi N(s)=0 là :


A.

G1 + G 2
1 − G1 + G 2


B.

G1 + G 2
1 − (G1 + G 2 )H1

 C.
D.

G1G 2
1 + G1G 2 H1
G1G 2
1 − (G1 + G 2 )H1

Câu 86: Biểu đồ Bode là hình vẽ gồm các thành phần:
A.
Biểu đồ Bode về biên độ
B.
Biểu đồ Bode về pha
 C.
Biểu đồ Bode về biên độ và biểu đồ Bode về pha
D.
Vòng tròn đơn vị và trục ảo
Câu 87: Sai số xác lập phụ thuộc vào :
A.
Cấu trúc và thông số của hệ thống.
B.
Thông số của hệ thống và tín hiệu vào
C.
Tín hiệu vào và cấu trúc hệ thống
 D.

Cấu trúc, thông số và tín hiệu vào của hệ thống
Câu 88: Theo tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov: Điều kiện cần và đủ để hệ tuyến tính ổn
định là :
A.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến
+∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
B.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến
0 , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
C.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A (j ω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω
bằng +∞ , phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ
-∞ đến +∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
 D.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng
0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ 0
đến + ∞, với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Câu 89: Độ dự trữ biên:
 A. G M = -L(ω-π)
B.
G M = L(ω-π)
C.
GM = -L(ωc)
D.
G M = L(ωc)
Câu 90: Hàm truyền đạt của hệ thống song song :
 A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B.

G(s) = Tích của các Gi(s)
C.
G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D.
Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Câu 91: Tần số cắt pha là:
A.
Tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)
 B.
Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800)


C.
Là tần số tại đó có độ dự trữ biên
D.
Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng
Câu 92: Tiêu chuẩn ổn định Bode cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị:
A.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên âm và độ dự
trữ pha dương.
B.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha âm.
C.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên dương và độ
dự trữ pha âm.
 D.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu hệ thống hở G(s) có độ dự trữ biên và độ dự trữ
pha dương.
C(s)

Câu 93: Hàm truyền đạt G(s) =
của hệ thống ở hình sau là:
R(s)

A.
 B.

GH1 + GH 2
G + H1
1 + GH 2

C.

G + H1
1 + H2

D.

G + H1
1 + H2

Câu 94: Tiêu chuẩn ổn định Nyquist:
 A. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(-1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngượcchiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
B.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
C.

Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
D.
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm
(1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong
đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
8
Câu 95: Cho hàm truyền G(s) =
,hãy lập phương trình trạng thái.
(s + 3)(s + 5)
A.

0 1
8 
A=
; B=   ; C= [ 1 0 ] .

 −3 −8
0 


 B.
C.
D.

1
 0
0 
A=
; B=   ; C= [ 1 0 ]


 −15 −8
8 
1
 0
1 
A=
; B=   ; C= [ 1 0] .

 −15 −8
8
1 1
1 
A=
; B=   ; C= [ 1 0 ]

 −3 −8
0 

Câu 96: Theo tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện cần và đủ để hệ thống ổn định là:
 A. Tất cả các định thức con chứa đường chéo chính của ma trận Hurwitz đều dương.
B.
Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều âm.
C.
Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều bằng zero.
D.
Tất cả các định thức con chứa đường chéo của ma trận Hurwitz đều không âm.
Câu 97: Hệ thống liên tục là hệ thống có:
A.
Tín hiệu ra là tín hiệu liên tục

B.
Tín hiệu ra và tất cả các tín hiệu trung gian truyền bên trong hệ thống là tín hiệu
liên tục
C.
Tín hiệu vào và tín hiệu ra là tín hiệu liên tục
 D.
Tín hiệu vào, tín hiệu ra và tất cả các tín hiệu trung gian truyền bên trong hệ
thống là tín hiệu liên tục
Câu 98: Tiêu chuẩn Routh :
A.
Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh không đổi dấu
B.
Các hệ số của phương trình đặc trưng khác 0
C.
Các hệ số của phương trình đặc trưng cùng dấu
 D.
Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh dương
Câu 99: Hệ thống liên tục được gọi là ở trạng thái ổn định, nếu:
A.
Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ bị chặn
B.
Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn
 C.
Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ cũng bị chặn
D.
Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn
Câu 100: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:
A.
B là ma trân {1 x n}
 B.

B là ma trận {n x 1}
C.
B là ma trận {n x n}
D.
B là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 101: Hệ thống tuyến tính là hệ thống:
A.
Có tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian
B.
Có tín hiệu ra là tuyến tính theo thời gian
 C.
Được mô tả bởi phương trình vi phân tuyến tính
D.
Có tín hiệu ra và tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian
Câu 102: Yêu cầu đầu tiên đối với một hệ thống điều khiển tự động là:
A.
Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của tín hiệu ra.
B.
Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu ra và
chịu ảnh hưởng của tín hiệu vào .
 C.
Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống.


D.
Hệ thống phải giữ được trạng thái ổn định khi chịu tác động của tín hiệu vào và
chịu ảnh hưởng của tần số lên hệ thống.
Câu 103: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau: s 2 + 6s + 5 = 0

s1 = −1; s 2 = −5
 A.
B.

s1 = −1 + j; s 2 = −5 + j3

C.

s1 = −1 + j3; s 2 = −5 + 2 j5

D.

s1 = −3; s 2 = −2

Câu 104:
B.
B.
 C.
D.
Câu 105:

 A.
B.

20
,hãy lập phương trình trạng thái.
s + 2s + 8
 20 
; B=   ; C= [ 1 0 ] .
0 


Cho hàm truyền G(s) =

2

0 1
A=

 −3 −8
0 1
0 
A=
; B=   ; C= [ 1 0 ]

 −2 −1
 20 
0 1
0 
A=
;
B=

 20  ; C= [ 1 0] .
 −8 −2 
 

1 1
 20 
A=
; B=   ; C= [ 1 0]


 −2 −8 
0 
Vo (s)
Hàm truyền đạt G(s) =
của mạch điện ở hình sau là:
Vi (s)

RCs
RCs + 1
1
RCs + 1
1 − RCs
R + RCs
Hệ thống phi tuyến là hệ thống:
Có một ngõ vào một ngõ ra
Có tín hiệu ra là phi tuyến theo thời gian
Được mô tả bởi phương trình vi phân phi tuyến.
Nhiều ngõ vào và một ngõ ra
Biểu đồ Nyquist (đường cong Nyquist) là:
Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ Đề-các khi thay đổi từ

C.
D.
Câu 106:
A.
B.
 C.
D.
Câu 107:

A.
0→∞
 B.
Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cực khi ω thay đổi từ 0→∞
C.
Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cầu khi thay đổi từ 0→∞
D.
Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hê toạ độ trụ khi ω thay đổi từ 0→∞
Câu 108: Khi thêm một cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì :


A.
Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục thực, hệ thống sẽ ổn
định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm.
B.
Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm.
 C.
Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng.
D.
Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục thực, hệ thống sẽ
kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng.
Câu 109: Tìm số nhánh của qũi đạo nghiệm số của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị có hàm
K(1 + 0.1s)
(1 + 0.01s) 2
Quĩ đạo nghiệm số có 1 nhánh
Quĩ đạo nghiệm số có 3 nhánh
Quĩ đạo nghiệm số có 2 nhánh
Quĩ đạo nghiệm số có 4 nhánh

ADC là:
Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
Bộ khuếch đại tín hiệu
Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số
Bộ thay đổi tần số của tín hiệu vào
C(s)
Hàm truyền đạt G(s) =
của hệ thống ở hình sau là:
R(s)

truyền hệ hở là : G(s) =
A.
B.
 C.
D.
Câu 110:
A.
B.
 C.
D.
Câu 111:

 A.

G1G 2G 3
1 + G1G 2 G 3G 4

B.

G1G 2G 3

1 − G1G 2 G 3G 4

C.

G1G 2
1 + G1G 2 G 3G 4

D.

G1G 2 G 3
1 + G1G 2 G 4

Câu 112: Cho phương trình đặc trưng s 4 + 12,5s3 + s 2 + 5s + K = 0 . Hãy xác định K để hệ
thống ổn định
A.
K>0
B.
K>12,5
C.
0 D.
0Câu 113: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A.
Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B.
Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo
nghiệm số.



C.
Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp
chia miền ổn định
 D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo
nghiệm số
Câu 114: Cho hệ có phương trình đặc trưng s 4 + 2s3 + 3s 2 + 4s + 5 = 0 .Xét tính ổn định của
hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm bên trái, bao nhiêu nghiệm bên phải mặt phẳng
phức.
A.
Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B.
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
 C.
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
D.
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên
trái mặt phẳng phức
Câu 115: Xét tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc trưng : s 4 + 2s3 + 4s 2 + 8s + 3 = 0
A.
Hệ thống ở biên giới ổn định
 B.
Hệ thống không ổn định
C.
Hệ thống ổn định
D.
Hệ thống có 3 nghiệm
Câu 116: Khâu hiệu chỉnh sớm trễ pha gồm:
 A.

Một khâu trễ pha mắc nối tiếp với một khâu sớm pha
B.
Một khâu trễ pha mắc song song với một khâu sớm pha
C.
Một khâu trễ pha mắc hồi tiếp với một khâu sớm pha
D.
Một khâu trễ pha mắc hỗn hợp với hai khâu sớm pha
Câu 117: Bản chất của biến đổi Z là:
 A.
Rời rạc hóa tín hiệu
B.
Tuyến tính hóa tín hiệu
C.
Lấy tích phân tín hiệu
D.
Lấy vi phân tín hiệu
Câu 118: Độ dự trữ pha:
A.
ΦM = 1800
B.
ΦM = 1800- φ(-π)
C.
ΦM = 900
 D.
ΦM = 1800+ φ(ωc)
Câu 119: Tín hiệu ra của bộ chuyển đổi A/D:
A.
Tín hiệu liên tục
 B.
Tín hiệu số

C.
Sóng sin
D.
Xung vuông
Câu 120: Tần số lấy mẫu:
 A.
f=1/T
B.
f=T
C.
fc=1/f
D.
ω=2πfc
Câu 121: Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:
A.
Tín hiệu ra không thay đổi theo thời gian


B.
Phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
C.
Tín hiệu vào không thay đổi theo thời gian
 D.
Hệ số của phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
Câu 122: Tìm nghiệm của hệ thống có phương trình đặc tính sau: s2+ 4s + 3 = 0
A.
s1= -0.268; s2= -3.732
B.
s1= -0.586; s2= -3.414
 C.

s1= -1; s2= -3
D.
s1= -2; s2= -2
Câu 123: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ .Số nghiệm cực của hệ thống là :

A.
 B.
C.
D.
Câu 124:
A.
B.
C.
 D.
Câu 125:
A.
B.
 C.
D.
Câu 126:
A.
 B.
C.
D.
Câu 127:
A.
 B.
C.
D.


2
3
4
5
Biểu đồ Bode biên độ của khâu tích phân lý tưởng G(s)=1/s
đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là 20dB/dec
đi qua điểm ω =0 và có độ dốc là -20dB/dec
đi qua điểm ω =1 và có độ dốc là 20dB/dec
đi qua điểm ω =1và có độ dốc là -20dB/dec
Hệ SISO là hệ thống có:
Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
Nhiều ngõ vào - một ngõ ra
Một ngõ vào – một ngõ ra
Một ngõ vào – nhiều ngõ ra
Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:
Có phần thực âm
Có phần thực dương
Nghiệm phức của phương trình
Có phần thực bằng 0
Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp :
G(s)= Tổng của các Gi(s)
G(s) = Tích của các Gi(s)
G(s)= Hiệu của các Gi(s)
Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào


Câu 128: DAC là
 A.
Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
B.

Bộ khuếch đại tín hiệu
C.
Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số
D.
Bộ thay đổi tần số của tín hiệu vào
Câu 129: Hàm truyền của hệ thống :
A.
Là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
 B.
Là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
khi điều kiện đầu bằng 0
C.
Phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào
D.
Mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa chúng trong hệ
thống
Câu 130: Hệ thống rời rạc là ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A.
Nằm bên trái mặt phẳng phức
 B.
Nằm bên trong vòng tròn đơn vị
C.
Nằm bên ngoài vòng tròn đơn vị
D.
Nằm bên phải mặt phẳng phức
Vo (s)
Câu 131: Hàm truyền đạt G(s) =
của mạch điện ở hình sau là:
Vi (s)


 A.



R2
1

R 1 R1Cs

B.



R2
1
+
R 1 R 1Cs

C.

R2
1
+
R1 R 1Cs

D.



R1

1

R 2 R1Cs

Câu 132: Đặc điểm của khâu hiệu chỉnh PD (Proportional Derivative) là:
A.
Làm chậm đáp ứng của hệ thống, tăng thời gian quá độ.
B.
Làm chậm đáp ứng của hệ thống, giảm thời gian quá độ.
 C.
Làm nhanh đáp ứng của hệ thống, giảm thời gian quá độ.
D.
Làm nhanh đáp ứng của hệ thống, tăng thời gian quá độ.
Câu 133: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị
tuyệt đối biên độ sai số ) :
A.

J1 =

+∞

∫ | e(t) | dt

−∞


+1

B.


J1 = ∫ | e(t) | dt
0

 C.

J1 =

+∞

∫ | e(t) | dt
0

D.

J1 =

+∞

∫ | e(t) | dt

−∞

Câu 134: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị
tuyệt đối biên độ sai số ) :
A.

J1 =

+∞


∫ | e(t) | dt

−∞
+1

B.

J1 = ∫ | e(t) | dt
0

 C.

J1 =

+∞

∫ | e(t) | dt
0

D.

J1 =

+∞

∫ | e(t) | dt

−∞

Câu 135:


 A.
B.

Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:

sR(s)
t →∞
s→ 0 1 + G(s)
sR(s)
e xl = lim e(t) = lim
t →0
s →∞ 1 + G(s)
e xl = lim e(t) = lim

R(s)
1 + G(s)
sG(s)
e xl = lim e(t) = lim
D.
t →∞
s→ 0 1 + R(s)
Câu 136: Cho hệ thống hồi tiếp âm đơn vị sau. Sai số xác lập exl là:
C.

 A.
B.

e xl = lim e(t) = lim
t →∞


s→ 0

sR(s)
1 + G(s)H(s)
sR(s)
e xl = lim e(t) = lim
t →0
s →∞ 1 + G(s)H(s)
e xl = lim e(t) = lim
t →∞

s →0


×