Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh thừa thiên huế nhằm thu hút đầu tư phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.25 KB, 54 trang )

I H C HU
TR

NG

I H C KINH T

KHOA KINH T

HU

VÀ PHÁT TRI N

----------

CHUYÊN

T T NGHI P

I H C

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NHẰM
TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

LÊ V N THÀNH LONG


KHÓA H C : 2011-2015



3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lời cám ơn
Sau quá trình thực tập tại Phòng kinh tế đối ngoại, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh
Thừa Thiên Huế tôi đã hoàn thành đề tài:“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN”. Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trong Trường cùng các cô chú,
anh chị tại Phòng đối ngoại, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến:
Quý thầy cô trong Trường Đại học Kinh tế Huế cũng như Khoa KT & PT đã tận
tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học ở trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Châu, người đã tận tình
hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo cho tôi những vấn đề cụ thể, thiết thực nhất để
hoàn thành đề tài này.
Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến sự quan tâm giúp đỡ và góp ý từ phía
các anh chị tại Phòng kinh tế đối ngoại, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và gia đình đã luôn là nguồn
động viên, khích lệ, luôn quan tâm, lo lắng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành tốt khóa
luận tốt nghiệp của mình.
Do còn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những
sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cũng như quý
bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
LÊ VĂN THÀNH LONG

Mục lục

SVTH: Lê Văn Thành Long

3


4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SVTH: Lê Văn Thành Long

4


5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU

SVTH: Lê Văn Thành Long

5


6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT

DN: Doanh nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
KT-XH: Kinh tế-xã hội
PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
TDMNBB: Trung du miền núi Bắc Bộ
UBND: Uỷ ban nhân dân

SVTH: Lê Văn Thành Long

6


7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hóa lý luận về môi trường đầu tư.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2009-2013.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư phát triển trong những
năm tiếp theo.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
3. Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu phục vụ đề tài là số liệu sơ cấp được thu thập từ sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Thừa Thiên Huế
4. Các kết quả đạt được.
- Về mặt lý luận: Đề tài đã khái quát hóa các lý thuyết, định nghĩa, các thông
tin, các đặc điểm của Môi trường đầu tư. Qua đó giúp cho mọi người có hình dung cơ
bản về môi trường đầu tư trong thực tiễn.
- Về nội dung: Bằng số liệu thu thập được từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa
Thiên Huế, đề tài đã phân tích tình hình môi trường đầu tư của Tỉnh giai đoạn hiện
nay. Kết quả cho thấy, tình hình môi trường đầu tư của Tỉnh ngày càng được cải thiện.
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn tồn tại một số hạn chế do năng lực đội ngũ
còn yếu kém, chính sách chưa thật sự thuận lợi cho các nhà đầu tư. Từ đó khóa luận đề
ra định hướng và các biện pháp nhằm tăng thu hút đầu tư phát triển tỉnh Thừa Thiên
Huế. Kết quả cho thấy, môi trường đầu tư của Tỉnh ngày càng được cải thiện và phát
huy hiệu quả rõ rệt, đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư vào Tỉnh.

SVTH: Lê Văn Thành Long

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1.1.

Lý do chọn đề tài
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Tỉnh
giáp với tỉnh Quảng Trị về phía bắc, biển Đông về phía đông, thành phố Đà Nẵng về
phía đông nam, tỉnh Quảng Nam về phía nam, dãy Trường Sơn và các tỉnh Saravane
và Sekong của Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào về phía tây. Đây là ngõ giao lưu với

kinh tế xã hội giữa các tỉnh và thành phố từ Huế trở ra Bắc và vào Nam. Với vị trí
quan trọng này, Thừa Thiên Huế có khả năm kết nối với các trung tâm kinh tế lớn.
Trong khi đó đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế quan trọng, quyết định đến
sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia cũng như của mỗi địa phương, mà đầu tư
thường được ví như một canh bạc. Các nhà đầu tư đặt cược một số tiền lớn trong điều
kiện hiện tại và hy vọng thu được nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai. Do vậy, đầu tư
luôn đòi hỏi một môi trường thích hợp, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường, với
xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nhận thức được điều đó, trong những năm vừa
qua tỉnh Thừa Thiên Huế đã không ngừng cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu
tư phát triển: Lãnh đạo tỉnh đã hoạch định và tổ chức hiệu quả các chương trình, kế
hoạch thu hút các nhà đầu tư trong nước, quốc tế và đặc biệt là những nhà đầu tư lớn
đến từ Thái Lan trong những năm gần đây. Tuy nhiên, còn nhiều quy định vay vốn còn
cứng nhắc, hạ tầng giao thông còn kém, thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề kỹ
thuật... Cho nên để đưa Thừa Thiên Huế tiếp tục phát triển mạnh thì việc đề ra các giải
pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển là rất cần thiết.
Chính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh
Thừa Thiên Huế nhằm thu hút đầu tư phát triển” làm chuyên đề thực tập.

1.2.

Mục đích nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thien Huế, từ đó tìm ra những
giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
SVTH: Lê Văn Thành Long


8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khái quát các vấn đề lý luận thực tiễn về môi trường đầu tư và cải thiện môi
trường đầu tư.
- Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất các giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư nhằm thúc đẩy đầu tư cho
sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

1.3.

Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thu thập thông tin, phương pháp
xử lý và phân tích số liệu để mô tả thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian : Nghiên cứu môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2009 – 2013.

1.5.

Kết quả dự kiến đạt được
Hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiên về môi trường đầu tư. Đánh giá

thực trạng, những thành tựu và hạn chế của mổi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế từ
đó đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư tăng cường thu hút đầu
tư tỉnh Thừa Thiên Huế.

1.6.

Kết cấu của luận văn
Phần 1: Lời mở đầu
Phần 2: Một số vấn đề lý luận chung
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển tỉnh
Thừa Thiên Huế
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Châu cùng các
cán bộ tại sở Kế Hoạch Đầu Tư đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành đề tài
này.

SVTH: Lê Văn Thành Long

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.

Tổng quan về môi trường đầu tư


1.1.1. Khái niệm môi trường đầu tư

Môi trường đầu tư được nghiên cứu và xem xét theo nhiều cách khác nhau, tuỳ
thuộc vào mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu và cách tiếp cận vấn đề. Với phạm
vi nhất định, có thể nghiên cứu môi trường đầu tư của một doanh nghiệp, một ngành,
môi trường đầu tư trong nước, môi trường đầu tư khu vực và môi trường đầu tư quốc
tế. Nhưng nếu tiếp cận môi trường đầu tư theo một khía cạnh, một yếu tố cấu thành
nào đó thì ta lại có môi trường pháp lý, môi trường công nghệ, môi trường kinh tế, môi
trường chính trị…Chính vì vậy, trong thực tiễn và lý luận có nhiều quan niệm khác
nhau về môi trường đầu tư và sau đây là một số khái niệm về môi trường đầu tư tiêu
biểu:
Khái niệm 1: Môi trường đầu tư được hiểu là tổng hợp các yếu tố, điều kiện về
pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng lực thị
trường và cả các lợi thế của một quốc gia…có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu
tư của các nhà đầu tư tại một quốc gia.
Khái niệm 2: Môi trường đầu tư là một tập hợp các yếu tố có tác động tới các cơ
hội, các ưu đãi, các lợi ích của các doanh nghiệp khi đầu tư mới, mở rộng sản xuất
kinh doanh, các chính sách của chính phủ có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư
thông qua chi phí, rủi ro, cạnh tranh…
Khái niệm 3: Môi trường đầu tư là tập hợp các yếu tố đặc thù địa phương đang
định hình cho các cơ hội và các động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc
làm và mở rộng sản xuất.
Như vậy, các khái niệm về môi trường đầu tư dù tiếp cận ở những góc độ nào
cũng đều đề cập đến môi trường tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh của các
nhà đầu tư, những yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng, tác động đến sự tồn tại và phát triển
SVTH: Lê Văn Thành Long

10



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của các doanh nghiệp. Do đó có thể khẳng định: Môi trường đầu tư là tổng hợp các
yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan bên ngoài, bên trong của doanh nghiệp hay
các nhà đầu tư, có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư.
1.1.2. Đặc điểm của môi trường đầu tư

1.1.2.1. Tính khách quan của môi trường đầu tư
Không có một nhà đầu tư nào hay một doanh nghiệp nào có thể tồn tại một cách
biệt lập mà không đặt mình trong một môi trường đầu tư kinh doanh nhất định, ngược
lại, cũng không thể có môi trường đầu tư nào mà lại không có một nhà đầu tư hay một
đơn vị sản xuất kinh doanh, ở đâu có hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh thì ở đó sẽ
hình thành môi trường đầu tư. Môi trường đầu tư tồn tại một cách khách quan, nó có
thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho các nhà đầu tư. Môi trường đầu tư
một mặt tạo ra các ràng buộc cho các hoạt động đầu tư, mặt khác lại tạo ra những cơ
hội thuận lợi cho các nhà đầu tư.
1.1.2.2.

Môi trường đầu tư có tính tổng hợp
Tính tổng hợp ở chỗ nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ qua lại ràng
buộc lẫn nhau. Số lượng và những bộ phận cấu thành cụ thể của môi trường đầu tư tuỳ
thuộc vào trình độ phát triển KT-XH, trình độ quản lý và ngay chính những bộ phận
cấu thành môi trường đầu tư.

1.1.2.3. Môi trường đầu tư có tính đa dạng
Môi trường đầu tư là sự đan xen của các môi trường thành phần, các yếu tố của
các môi trường thành phần có tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, do đó khi
nghiên cứu và phân tích môi trường đầu tư phải xem xét tổng thể trong mối tương
quan giữa các môi trường thành phần và giữa các yếu tố với nhau, hơn nữa giữa các

môi trường lại có đặc trưng riêng của từng loại.
1.1.2.4.

Môi trường đầu tư có tính động
Môi trường đầu tư và các yếu tố cấu thành luôn vận động và biến đổi. Sự vận động
và biến đổi này chịu tác động của các quy luật vận động nội tại của từng yếu tố cấu
thành môi trường đầu tư và của nền kinh tế, chúng vận động và biến đổi bởi ngay nội
tại của hoạt động đầu tư cũng là một quá trình vận động trong một môi trường thay đổi
SVTH: Lê Văn Thành Long

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
không ngừng. Các yếu tố và điều kiện của môi trường đầu tư tác động đến hoạt động
đầu tư của các nhà đầu tư hay doanh nghiệp một cách thường xuyên vận động. Do đó,
sự ổn định của môi trường đầu tư chỉ mang tính tương đối hay ổn định trong sự vận
động. Các nhà đầu tư muốn nâng cao hiệu quả đầu tư của mình cần có được một dự
báo về sự thay đổi của môi trường đầu tư, để từ đó có các quyết định đầu tư chuẩn xác
phù hợp với môi trường đầu tư.
Mặt khác để cải thiện môi trường đầu tư ta phải tìm cách ổn định các yếu tố của
môi trường đầu tư trong xu thế luôn vận động của nó và phải cải thiện nó liên tục. Nói
cách khác là khi nghiên cứu và phân tích môi trường đầu tư phải đứng trên quan điểm
động, phải xem xét và phân tích các yếu tố của môi trường đầu tư trong trạng thái vừa
vận động vừa tác động tương hỗ lẫn nhau, tạo thành những tác lực chính cho sự vận
động và phát triển của môi trường đầu tư.
1.1.2.5.

Môi trường đầu tư có tính hệ thống
Môi trường đầu tư có mối liên hệ và chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường

rộng lớn hơn, theo từng cấp độ như: môi trường đầu tư ngành, môi trường đầu tư quốc
gia, môi trường đầu tư quốc tế…Trong một môi trường ổn định, mức độ biến đổi của
các yếu tố thấp và có thể dự báo trước được, còn trong môi trường càng phức tạp thì
các nhà đầu tư càng khó đưa ra những quyết định hiệu quả. Sự ổn định của môi trường
đầu tư còn phụ thuộc vào tính phức tạp và tính biến động của các môi trường tương
tác, tính phức tạp của môi trường đầu tư còn có đặc trưng của một loạt các yếu tố có
ảnh hưởng đến các quyết định của nhà đầu tư. Do đó tính phức tạp của môi trường đầu
tư cần phải được coi trọng khi xem xét các yếu tố, điều kiện của môi trường đầu tư
kinh doanh tổng quát vì nó có nhiều yếu tố ngoại cảnh và yếu tố khách quan tác động
tới các nhà đầu tư.
1.1.3. Thước đo chất lượng môi trường đầu tư

PCI - chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác
xây dựng từ năm 2005 nhằm đánh giá và xếp hạng môi trường kinh doanh và chính
sách phát triển tư nhân của các tỉnh, thành phố trên cả nước có tính đến những điều
kiện khác biệt về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, quy mô thị trường... giữa các tỉnh. Chỉ số
SVTH: Lê Văn Thành Long

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI được xây dựng nhằm lý giải nguyên nhân tại sao trên
cùng một quốc gia một số tỉnh lại tốt hơn những tỉnh khác về mức tăng trưởng và sự
phát triển năng động của khu vực kinh tế tư nhân. Sử dụng dữ liệu điều tra doanh
nghiệp, là đánh giá và cảm nhận của doanh nghiệp đối với môi trường kinh doanh địa
phương, kết hợp với các dữ liệu tin cậy và có thể so sánh được thu thập từ các nguồn
chính thức và các nguồn khác về địa phương, chỉ số PCI xếp hạng năng lực cạnh tranh
các tỉnh trên thang điểm 100. Chỉ số tổng hợp PCI bao gồm 10 chỉ số thành phần phản

ánh những khía cạnh quan trọng khác nhau của môi trường kinh doanh cấp tỉnh, những
khía cạnh này chịu tác động trực tiếp từ thái độ và hành động của cơ quan chính quyền
địa phương:
-

Chi phí gia nhập thị trường (chi phí thành lập doanh nghiệp)

-

Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất

-

Tính minh bạch và tiếp cận thông tin

-

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước/ Thanh-kiểm tra

-

Chi phí không chính thức

-

Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước (Môi trường cạnh tranh)

-

Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh


-

Thiết chế pháp lý

-

Đào tạo lao động

-

Cạnh tranh bình đẳng
Nghiên cứu đã xây dựng trên một số yếu tố quan trọng để các kết quả thu được sau
này có thể dễ dàng chuyển biến thành những cải cách về điều hành kinh tế:
Thứ nhất, bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các điều kiện truyền thống ban đầu tới
sự tăng trưởng kinh tế (những điều kiện này là các nhân tố căn bản cần thiết cho sự
tăng trưởng nhưng rất khó hoặc thậm chí không thể đạt được trong thời gian ngắn).
Những thực tiễn này góp phần lý giải sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các tỉnh
hoặc tại sao các tỉnh đạt kết quả phát triển kinh tế tương đồng mặc dù điều kiện truyền
thống ban đầu của mỗi tỉnh rất khác nhau.
Thứ hai, bằng cách chuẩn hoá điểm quanh các thực tiễn tốt nhất đã có ở Việt Nam,
chỉ số PCI hướng chính quyền địa phương vào cải thiện cách điều hành của họ, không
SVTH: Lê Văn Thành Long

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhất thiết cứ phải dựa vào chuẩn mực lý tưởng nào về mô hình điều hành mà có thể
căn cứ ngay vào những thực tiễn tốt nhất sẵn có ở các tỉnh bạn và ngay trong cùng một

hệ thống chính trị.
Thứ ba, bằng cách so sánh thực tiễn điều hành kinh tế với thực tế phát triển kinh tế,
chỉ số PCI cung cấp các đánh giá ban đầu về tầm quan trọng của thực tiễn điều hành
đối với sức thu hút đầu tư và tăng trưởng. Nghiên cứu này là một minh chứng cụ thể
về mối tương quan giữa thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá của doanh nghiệp
và đặc biệt quan trọng là với sự cải thiện phúc lợi của địa phương. Mối quan hệ thứ hai
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó nêu rõ các chính sách và thực tiễn điều hành kinh
tế tốt không chỉ làm lợi cho các doanh nghiệp mà còn làm lợi cho xã hội, một khu vực
kinh tế tư nhân năng động chính là cơ sở để tạo thêm nhiều việc làm, góp phần nâng
cao mức sống cho người dân.
1.1.4. Các thành phần cấu thành chất lượng môi trường đầu tư
1.1.4.1. Chi phí gia nhập thị trường

Chỉ số thành phần này đo thời gian một doanh nghiệp cần để đăng ký kinh
doanh, xin cấp đất và nhận được mọi loại giấy phép, thực hiện tất cả các thủ tục cần
thiết để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh.
1.1.4.2.

Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
Chỉ số thành phần này được tính toán dựa trên hai khía cạnh về đất đai mà
doanh nghiệp phải đối mặt - việc tiếp cận đất đai có dễ dàng không và khi có đất rồi
thì doanh nghiệp có được đảm bảo về sự ổn định, an toàn trong sử dụng đất hay không.
Khía cạnh thứ nhất phản ánh tình trạng doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất hay không, có đủ mặt bằng thực hiện những yêu cầu mở rộng kinh doanh hay
không, doanh nghiệp có đang thuê lại đất của doanh nghiệp nhà nước không và đánh
giá việc thực hiện chuyển đổi đất tại địa phương. Khía cạnh thứ hai bao gồm đánh giá
cảm nhận của doanh nghiệp về những rủi ro trong quá trình sử dụng đất (ví dụ như rủi
ro từ việc bị thu hồi, định giá không đúng, thay đổi hợp đồng thuê đất) cũng như thời
hạn sử dụng đất.


1.1.4.3.

Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin

SVTH: Lê Văn Thành Long

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chỉ số thành phần này đánh giá khả năng mà doanh nghiệp có thể tiếp cận
những kế hoạch của tỉnh và văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh, tính
sẵn có của các loại tài liệu, văn bản này; liệu chúng có được đưa ra tham khảo ý kiến
doanh nghiệp trước khi ban hành và tính có thể dự đoán được trong quá trình triển khai
thực hiện các văn bản đó, mức độ tiện dụng của trang web của tỉnh đối với doanh
nghiệp.
1.1.4.4.

Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước
Chỉ số thành phần này đo lường thời gian mà các doanh nghiệp phải tiêu tốn khi
chấp hành các thủ tục hành chính, cũng như mức độ thường xuyên và thời gian doanh
nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để các cơ quan Nhà nước của tỉnh thực hiện việc
thanh tra, kiểm tra.

1.1.4.5.

Chi phí không chính thức
Chỉ số thành phần này đo lường mức chi phí không chính thức mà doanh
nghiệp phải trả và những trở ngại do những chi phí này gây nên đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, việc trả những chi phí không chính thức như vậy có đem lại

kết quả hay "dịch vụ" như mong đợi không và liệu có phải các cán bộ nhà nước sử
dụng các quy định pháp luật của địa phương để trục lợi không?

1.1.4.6.

Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước và môi trường cạnh tranh
Chỉ số thành phần này đánh giá tính cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân
do ảnh hưởng từ sự ưu đãi các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhà nước đã
cổ phần hoá của chính quyền cấp tỉnh, thể hiện dưới dạng các ưu đãi cụ thể, phân biệt
về chính sách và việc tiếp cận nguồn vốn.

1.1.4.7.

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh
Chỉ số thành phần này đo lường tính sáng tạo, sáng suốt của tỉnh trong quá
trình thực thi chính sách Trung ương cũng như trong việc đưa ra những sáng kiến
riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả năng hỗ trợ và
áp dụng những chính sách đôi khi chưa rõ ràng của Trung ương theo hướng có lợi cho
doanh nghiệp.

1.1.4.8.

Đào tạo lao động

SVTH: Lê Văn Thành Long

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chỉ số thành phần này phản ánh mức độ và chất lượng những hoạt động đào tạo
nghề và phát triển kỹ năng do tỉnh triển khai nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp
địa phương cũng như tìm kiếm việc làm cho lao động địa phương
1.1.4.9.

Thiết chế pháp lý
Chỉ số thành phần này phản ánh lòng tin của doanh nghiệp tư nhân đối với các
thiết chế pháp lý của địa phương, việc doanh nghiệp có xem các thiết chế tại địa
phương này như là công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc là nơi mà doanh
nghiệp có thể khiếu nại những hành vi nhũng nhiễu của cán bộ công quyền tại địa
phương hay không.

1.1.4.10.

Cạnh tranh bình đẳng
Cạnh tranh bình đẳng là một trong mười chỉ số thành phần cấu thành chỉ số
PCI, phản ánh đánh giá và yêu cầu của cộng đồng DN tư nhân trong nước về môi
trường kinh doanh bình đẳng. Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau nhưng đây có thể là
tham khảo cần thiết khi điều hành kinh tế tại địa phương. Hiến pháp (sửa đổi) năm
2013, Ðiều 51, điểm 2 ghi: "Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật".
Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đánh giá chất lượng điều hành kinh
tế và mức độ tạo thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh dành cho doanh
nghiệp (DN) tư nhân trên địa bàn.

1.2.

Vai trò của môi trường đầu tư đối với việc thu hút đầu tư phát triển
Mục đích tối thượng của nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận, bởi vậy trước khi

quyết định đầu tư vào địa phương nào, lĩnh vực nào họ nghiên cứu rất kỹ các yếu tố
liên quan đến khả năng sinh lợi khi tổ chức sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc tìm
hiểu các điều kiện cần thiết cho sản xuất như nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết
bị…các nhà đầu tư còn xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm và đặc biệt là môi trường
đầu tư. Môi trường đầu tư là căn cứ quan trọng để các nhà đầu tư trong và ngoài nước
lựa chọn và đưa ra các quyết định đầu tư vào một địa phương, trong điều kiện cạnh
tranh ngày nay, các nhà đầu tư sẽ đưa nguồn lực của họ vào những địa phương có môi
trường đầu tư tốt. Địa phương nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên
SVTH: Lê Văn Thành Long

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dồi dào, điều kiện giao thông tốt, đặc biệt là có đội ngũ các nhà lãnh đạo và các nhà
quản lý năng động, sáng tạo , đưa ra được những chính sách ưu đãi, khuyến khích hấp
dẫn,…sẽ thu hút đầu tư phát triển được nhiều hơn và ngược lại. Chính quyền với vai
trò hoạch định chính sách, quản lý, điều hành xã hội là hạt nhân tạo ra “mảnh đất tốt”
để thu hút và phát huy tối đa các nguồn lực xã hội. Chính quyền phải thiết lập được
“luật chơi” để các nhà đầu tư tiềm năng có thể tìm kiếm được lợi nhuận , trong khi vẫn
đảm bảo các lợi ích của nhà nước và của người dân. Việc xây dựng chính sách ưu đãi
đầu tư chủ yếu là công việc của chính phủ. Tuy nhiên, vai trò của chính quyền địa
phương là hết sức quan trọng trong việc thực thi và vận dụng sáng tạo, bằng các cơ chế
chính sách riêng trong khuôn khổ cho phép. Có nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro, dẫn
đến đầu tư thua lỗ, bên cạnh các nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, dịch hoạ,
sự bất ổn về mặt chính trị xã hội, là các nguyên nhân có thể khắc phục được thông qua
việc ban hành các quy định, chính sách hợp lý. Ví dụ như chính sách đất đai, việc quy
định giá thuê đất, thời gian cho thuê đất hợp lý, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư không
những thu hồi được vốn mà còn tạo ra lợi nhuận. Các chính sách về thuế, về tuyển
dụng lao động, về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, về bảo vệ môi trường. Một khi tất

cả các chính sách liên quan đến đầu tư được ban hành, đảm bảo sự hài hoà giữa quyền
lợi của địa phương và quyền lợi của các nhà đầu tư sẽ khuyến khích họ tăng vốn đầu
tư nhằm thu được lợi ích kinh tế cao hơn. Một cơ chế bất hợp lý với các thủ tục rườm
rà, gây phiền phức cho các nhà đầu tư cũng là một trong những lý do khiến họ phân
vân trước câu hỏi có nên bỏ vốn ra để đầu tư hay không.
Một thực tế hiển nhiên là không ai có thể ép buộc các nhà đầu tư phải xuất vốn
đầu tư vào khu vực này, lĩnh vực kinh tế này, mà đó là quyền tự quyết của họ. Tuy
nhiên mỗi quốc gia, mỗi địa phương có thể dùng cơ chế, chính sách để lái họ đi theo
hướng mà quốc gia, địa phương đó đã định. Ví dụ, một quốc gia, địa phương muốn ưu
tiên phát triển ngành kinh tế mũi nhọn nào đó, tại một địa bàn nào đó thì có thể ban
hành mức thuế ưu tiên cho ngành đó, địa bàn đó có một cơ chế đầu tư thuận lợi, với
động thái này khả năng thu hút vốn đầu tư cho ý định đã đề ra là rất lớn.
Qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò của môi trường đầu tư
không những có tác dụng thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư mà còn có thể lái
SVTH: Lê Văn Thành Long

17


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được các nhà đầu tư hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, địa bàn kinh tế mà chúng ta
lựa chọn.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯƠNG ĐẦU TƯ
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2009-2013
2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
-


Về vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ:
Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ trải dài từ 15 o58’B đến
16o45’B và từ 107o03’Đ đến 108o08’Đ, trên biển đến 117o20'Đ .
Phạm vi lãnh thổ : với tổng diện tích: 5062,59 km 2. Phía bắc Thừa Thiên Huế giáp
tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào với đường
biên giới dựa vào dãy Trường Sơn, phía đông là biển Đông với tổng chiều dài đường
bờ biển 126 km.Thừa Thiên Huế có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí
Minh chạy dọc theo chiều dài của tỉnh.
Như vậy, Thừa Thiên Huế có nhiều thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế xã hội
với các tỉnh trong cả nước, với nước bạn Lào và thế giới qua đường biển. Từ xưa Thừa
Thiên Huế được xác định là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng và ngày nay Thừa
Thiên Huế là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung.

-

Về đặc điểm địa hình:
Địa hình Thừa Thiên Huế khá phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng,
biển. Cấu trúc của địa hình theo chiều ngang từ đông sang tây gồm: biển, đầm phá,
đồng bằng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp và núi. Các dạng địa hình chủ yếu như: vùng đồi
núi, vùng đồng bằng duyên hải, vùng đầm phá. Do ảnh hưởng của địa hình, đại bộ
phận dân cư của tỉnh Thừa Thiên Huế phân bố không đều: phía đông mật độ dân số
trung bình trên 250 người/km2, phía tây thưa dân (A Lưới, Nam Đông) mật độ dân số
trung bình dưới 40 người/km2 . Miền núi là địa bàn cư trú của đồng bào thiểu số, người
Kinh phần lớn cư trú ở đồng bằng. Sự phân hoá của địa hình đã tạo nên nhiều vùng tự

SVTH: Lê Văn Thành Long

18



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhiên khá thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhau như: sản xuất nông
nghiệp trồng trọt được cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, phát
triển thủy sản…phát triển lâm nghiệp, giao thông vận tải nhiều loại hình, phát triển du
lịch sinh thái…
Tuy vậy, địa hình vùng trung du nhỏ hẹp (nhiều nơi không có) làm độ dốc giảm
khá đột ngột từ vùng núi đến đồng bằng gây ra hiện tượng xói mòn mạnh, nhất là trong
mùa mưa lũ. Đồng bằng lại tiếp cận với những đụn cát duyên hải đang có khuynh
hướng lấn dần đồng bằng làm giới hạn khả năng đất canh tác.
-

Về khí hậu:
Đặc điểm chung của khí hậu Thừa Thiên Huế là nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa theo
mùa. Do vị trí địa lý và sự kéo dài của lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướng địa
hình và hoàn lưu khí quyển đã tác động sâu sắc đến việc hình thành một kiểu khí hậu
đặc trưng và tạo nên những hệ quả phức tạp trong chế độ mưa, chế độ nhiệt và các yếu
tố khí hậu khác. Cho nên khí hậu của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có sự thuận lợi cho
phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, khí hậu có nhiều biến động khá
phức tạp, hiện tượng lệch pha so với khí hậu cả nước đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải có
kế hoạch sản xuất và tổ chức đời sống phù hợp.

2.1.1.2.

Tài nguyên thiên nhiên

2.1.1.2.1. Tài nguyên đất đai:
Thừa Thiên Huế có 468.275 ha đất, chiếm gần 92% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Phần còn lại là diện tích các vực nước và núi đá. Đối chiếu với bảng phân loại đất Việt
Nam theo phương pháp FAO-UNESCO ở Thừa Thiên Huế có 23 loại đất thuộc 10
nhóm đất. Nhóm đất phù sa là nhóm bao gồm nhiều loại đất nhất - 7 loại, tiếp theo là

nhóm đất đỏ vàng có 6 loại, các nhóm đất cồn cát và đất cát biển và nhóm đất mặn,
mỗi nhóm có 2 loại, còn lại 6 nhóm là đất phèn, đất lầy và than bùn, đất xám bạc màu,
đất thung lũng dốc tụ, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất xói mòn trơ sỏi đá, mỗi nhóm chỉ
có một loại đất.
Trong đó:

SVTH: Lê Văn Thành Long

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-

Nhóm đất đỏ vàng là nhóm có tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm, tổng số diện
tích các loại đất trong nhóm này 347.431ha, chiếm tới 68,74% tổng diện tích tự nhiên
của tỉnh.

-

Các loại đất thuộc nhóm đất phù sa, đặc biệt là các loại đất phù sa được bồi
hàng năm, đất phù sa không được bồi hàng năm, đất phù sa glây, và đất phù sa có tầng
loang lổ đỏ vàng, mặc dù có tổng diện tích không lớn, chỉ hơn 41.000ha, hay 8,11%
diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, nhưng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp của tỉnh.
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất được phân theo cấp huyện năm 2013
Đơn vị: nghìn ha; %
Tổng
T
T


diện tích
Huyện, thị

tự nhiên
(nghìn

Đất đã sử dụng
Diện tích

Đất chưa sử dụng
Diện

Tỷ lệ

tích

Tỷ lệ

(%)

(nghìn

(%)

471.3

93.64

ha)

32.0

6.36

(nghìn
ha)

TOÀN TỈNH:

ha)
503.3

1

TP. Huế
TX.
Hương

7.2

7.0

97.2

0.2

2.8

45.6


45.1

98.9

0.5

1.1

72.1

69.5

96.4

2.6

3.6

4

Thủy
Huyện Phú Lộc
Huyện
Phú

27.9

26.7

95.7


1.2

4.3

5

Vang
Huyện

Phong

95.1

75.5

79.4

19.6

20.6

6

Điền
TX. Hương Trà
Huyện Quảng

51.8


51.1

98.6

0.7

1.4

16.3

15.8

97.0

0.5

3.0

Điền
Huyện A Lưới
Huyện
Nam

122.5

119.1

97.2

3.4


2.8

64.8

61.6

2
3

7
8
9

Đông

95.1
3.2
4.9
Nguồn: Sở Tài nguyên-môi trường

2.1.1.2.2. Tài nguyên nước
Hệ thống thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo. Tính phức tạp và
độc đảo thể hiện ở chỗ hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một mạng lưới
chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang - sông Hương - sông Lợi Nông - sông Đại

SVTH: Lê Văn Thành Long

20



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi- sông Nong - đầm Cầu Hai. Tính
độc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ nơi hội tụ của hầu
hết các con sông trước khi ra biển là một vực nước lớn, kéo dài gần 70 cây số dọc bờ
biển, có diện tích lớn nhất Đông Nam Á (trừ sông A Sáp chạy về phía Tây, và sông Bu
Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dương). Đó là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai, đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nước cùng loại ven bờ biển Việt Nam và là
một trong những đầm phá lớn nhất thế giới. Mạng lưới sông - đầm phá đó còn liên kết
với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên, có tên và không tên, với các hồ, đập nhân tạo lớn,
nhỏ. Tổng diện tích mặt nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km 2
và tổng lượng nước mặt do các sông bắt nguồn từ Đông Trường Sơn chảy ra lên tới
hơn 9 tỷ mét khối.
Tài nguyên nước dưới đất khá phong phú, bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng
nóng, được phân bố tương đối đều trên địa bàn toàn tỉnh. Các khu vực kéo từ các xã
Phong Chương, Phong Hiền, huyện Phong Điền đến xã Quảng Lợi, huyện Quảng
Điền, từ xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đến phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, khu
vực phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy là những vùng chứa nước dưới đất có triển
vọng nhất cho khai thác và sử dụng của Thừa Thiên Huế. Tổng trữ lượng nước dưới
đất ở các vùng đã nghiên cứu ở cấp C 1 đạt gần 9.200m3/ ngày. Chính lượng nước này
cùng với hệ thống các thủy vực dày đặc với tổng lượng nước mặt phong phú đã đảm
bảo cho Thừa Thiên Huế tránh được những đợt hạn hán khốc liệt và kéo dài.
2.1.1.2.3. Tài nguyên rừng
Những khu rừng tự nhiên ở Thừa Thiên Huế có số lượng các loài thực vật cao hơn
hẳn các nơi khác, vì đây là nơi gặp nhau, là mảnh đất hội tụ của hai hệ thực vật tương
ứng với hai miền khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Chỉ tính riêng các loài cây gỗ lớn,
thì ngoài những loài nhiệt đới như gõ, mật, chò chỉ, lim xanh, kiền kiền, dầu,... còn có
các loài á nhiệt đới như hoàng đàn giả, thông tre, kim giao.
Một số những cánh rừng đó đã được đánh giá, quy hoạch thành các vườn quốc gia,
các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu bảo vệ cảnh quan,... tiêu biểu là Vườn quốc gia

Bạch Mã. Vườn này có tổng diện tích hơn 22.000ha, cộng thêm hơn 22.000ha vùng
đệm thuộc địa phận 9 xã, 2 thị trấn của hai huyện Phú Lộc và Nam Đông, và huyện

SVTH: Lê Văn Thành Long

21


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, được bao phủ bởi cả hai kiểu rừng: rừng kín thường
xanh nhiệt đới ở độ cao 900m trở xuống và rừng kín thường xanh á nhiệt đới từ 900
mét trở lên. Theo thống kê bước đầu, tại Vườn quốc gia Bạch Mã có 1.406 loài thực
vật (dự báo lên đến 2.000 loài), 132 loài thú, 358 loài chim, 311 loại bò sát và 57 loài
cá nước ngọt. Bạch Mã là nơi tập trung một số khá lớn các loài chim của Việt Nam. Số
lượng loài chim đã được thống kê ở đây chiếm hơn 43% tổng số loài chim trong toàn
quốc, nhưng nếu so sánh về tổng số họ và bộ thì tỷ lệ này lại còn cao hơn. Các loài
chim ở Bạch Mã chiếm tới gần 68% tổng số họ và gần 80% tổng số bộ trong toàn
quốc. Đặc biệt, trong số 12 loài trĩ có mặt tại Việt Nam thì ở Bạch Mã có tới 7 loài,
bằng số loài trĩ hiện có ở Lào và nhiều hơn số loài trĩ có ở Campuchia. Hơn thế nữa,
lịch sử Vườn Quốc gia Bạch Mã có quan hệ với một loài chim. Người ta kể rằng ý
tưởng xây dựng Vườn Quốc gia Bạch Mã của người Pháp từ những năm 20 của thế kỷ
XX bắt nguồn từ việc phát hiện lần đầu gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi) ở
khu vực này.
2.1.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25
loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp, trong đó chiếm tỷ trọng
đáng kể và có giá trị kinh tế các khoáng sản phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng.
Các loại khoáng sản chủ yếu của Thừa Thiên Huế đã được đánh giá ở các mức độ khác
nhau.
Nhóm khoáng sản nhiên liệu chủ yếu là than bùn, phân bố từ Phong Điền ở phía

Bắc đến Phú Lộc ở phía Nam, với các mỏ có trữ lượng lớn, chất lượng tốt và điều kiện
khai thác thuận lợi tập trung ở khu vực xã Phong Chương, huyện Phong Điền. Trữ
lượng các mỏ than bùn ở khu vực các trằm tại Phong Chương được đánh giá lên tới 5
triệu mét khối. Chất lượng than bùn Thừa Thiên Huế thuộc loại tốt, có những mỏ có
độ mùn đạt trên 50% và hàm lượng axit humic đạt 30-40%. Hiện tại than bùn ở đây
đang được khai thác để chế biến phân hữu cơ vi sinh.
Nhóm khoáng sản kim loại có sắt, chì, kẽm, vàng, thiếc, antimon, ... với trữ lượng
nói chung không lớn, trừ sa khoáng titan. Nhóm khoáng sản phi kim loại và nhóm vật
liệu xây dựng là các nhóm có triển vọng lớn nhất của Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit,
photphorit, caolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi và cát xây dựng. Đặc biệt là

SVTH: Lê Văn Thành Long

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
do cấu tạo địa chất, như thân quặng đá vôi chạy từ Bắc vào Nam, đến khu vực Thừa
Thiên Huế là kết thúc, tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho ngành sản xuất xi măng, mà đá
vôi là nguyên liệu chính. Đa số các khoáng sản phi kim loại này đang được khai thác,
ngành công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng đang trở thành ngành
công nghiệp quan trọng của tỉnh.
2.1.1.2.5. Tài nguyên du lịch
Văn hóa Huế phong phú và đa dạng, bao gồm: Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật
thể, cảnh quan thiên nhiên, môi trường, trong đó quần thể di tích cố đô Huế và nhã
nhạc cung đình Huế đã được UNESCO ghi vào danh mục di sản văn hóa thế giới.
- Thừa Thiên Huế có các sản phẩm du lịch đa dạng và chất lượng cao như:
+ Khu du lịch tổng hợp quốc gia Bạch Mã - Lăng Cô - Cảnh Dương - Hải Vân.
+ Quần thể di tích cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới.
+ Nhiều khu du lịch sinh thái ở vùng ven biển, vùng đầm phá, vùng gò đồi và miền

núi.
+ Nhiều tour du lịch hấp dẫn như du lịch xuyên Đông Nam Á, tham quan các di sản
miền Trung, di tích cố đô, nhà vườn, phố cổ, chùa Huế, văn hóa các dân tộc thiểu số,
cảnh quan môi trường, du lịch xanh, đường Hồ Chí Minh huyền thoại…
- Đặc biệt, Festival Huế cứ hai năm diễn ra một lần, là sự kiện văn hoá - du lịch có
quy mô quốc gia và quốc tế; Thừa Thiên Huế đang xây dựng để trở thành thành phố
Festival đặc trưng của Việt Nam.
- Huế có hệ thống khách sạn hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn từ 2-5 sao.
- Dịch vụ đa dạng từ truyền thống đến hiện đại.
2.1.3. Các yếu tố về kinh tế xã hội
2.1.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2009-2013 khá cao, đạt 23,02% (trong
đó năm 2011 có tốc độ tăng tưởng cao nhất đạt 32,21% và có xu hướng giảm bắt đầu
từ năm 2012).

SVTH: Lê Văn Thành Long

23


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu GDP trên địa bàng tỉnh Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2009-2013.
2009

2010

2011


2012

2013

Bình
quân

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
GDP toàn tỉnh
20,34
27,66
Nông
lâm 10,63
14,31

32,21
28,54

18,32
3,95

16,57
3,32

23,02
12,15

nghiệp, thủy sản
Công nghiệp và


23,77

36,24

38,58

9,96

16,41

24,99

21,91
9,07

26,56
40,21

29,00
36,23

28,09
49,97

20,06
3,37

19,32
27,77


100
16,71

100
14,96

100
14,55

100
12,78

100
11,33

100
14,07

nghiệp, thủy sản
Công nghiệp và

31,62

33,75

35,37

32,87


32,82

33,29

xây dựng
Dịch vụ
Thuế nhập khẩu

51,03
0,63

50,59
0,70

49,36
0,72

xây dựng
Dịch vụ
Thuế nhập khẩu
Cơ cấu GDP (%)
GDP toàn tỉnh
Nông
lâm

53,44
55,04
51,69
0,91
0,81

0,77
Nguồn: Niêm giám thống kê 2013

Theo ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP thay đổi qua các năm. Trong đó, thuế nhập
khẩu và ngành công nghiệp xây dựng tăng nhanh nhất, khi đó thì ngành Nông lâm
nghiệp thủy sản có tốc độ tăng chậm nhất. Điều này do ảnh hưởng của quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Cơ cấu GDP thay đổi qua các năm vì nó chịu ảnh hưởng của việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.

Bảng 2.3: Tổng sản phẩm quốc nội tỉnh Thừa Thiên Huế bình quân đầu người.
Năm
GDP bình quân đầu người

2009
13783

(nghìn đồng)

SVTH: Lê Văn Thành Long

2010
17562

2011
22961

2012
26955


2013
3047
1

24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Niêm giám thống kê 2013
Như vậy, theo bảng 2.3 ta có thể thấy tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người
tăng đều qua các năm.

2.1.3.2. Kết cấu hạ tầng giao thông năm 2013
• Đường bộ: Có tổng chiều dài là 4906,26 Km và tổng số đường bộ trên địa bàng là
3015 tuyến/ 4906,26 Km. Trong đó, gồm có:
+ Đường bê tông xi măng: 1428,22 Km.
+ Đường bê tông nhựa: 739,38 Km.
+ Đường đá dăm láng nhựa: 694,61 Km.
+ Đường cấp phối: 1183,25 Km.
+ Loại khác: 860,80 Km.
Bảng 2.4: Mật độ đường bộ trên địa bàng tỉnh tính đến năm 2013.
Số liệu thống

Diện tích
Dân số
Mật độ
Chiều
dài
đường
Mật

đường

độ

Đơn vị
Km2
Người
Người/Km2
Km
Km/Km2

Vùng ngoại
ô
4991,6
808502
161,97
4212,82
0,84

Nội đô

Toàn tỉnh

70,99
339822
4786,90
693,44

5062,59
1087579

214,83
4906,26

9,77

0,97

Nguồn: thuathienhue.gov.vn
• Đường sắt:

+ Tổng chiều dài: 101,2 Km.
+ Cầu các loại: 90 cầu.
+ Hầm qua đèo: 6 hầm.
+Nhà ga: 15 ga.
Ga chính: Ga Huế, Ga loại 2 với năng lực:
+ Tiếp nhận 40 chuyến tàu/ngày đêm.
+Lưu lượng khách: 500.000 lượt khách/năm.
(Dự kiến 1.000.000 lượt/năm vào năm 2020)
+Lưu lượng hàng hóa: 200.000 Tấn/năm.
(Dự kiến 400.000 Tấn/năm vào năm 2020)
Và hiện đang xây dựng đề án nâng cấp thành Ga loại I.
• Đường thủy:
Tổng số đường thuỷ nội địa trên địa bàn tỉnh là 26 tuyến/560 Km. Gồm:
SVTH: Lê Văn Thành Long

25


×