Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

đề tài NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH
 – MARKETING

 
ĐỀ TÀI : NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI 
CHÍNH TIỀN TỆ 

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Mậu Bá Đăng
Nhóm: 1


NỘI DUNG
A. NỢ CÔNG VÀ 
KHỦNG HOẢNG 
NỢ CÔNG
I. NỢ CÔNG
II. KHỦNG
HOẢNG NỢ
CÔNG

B. KHỦNG 
HOẢNG NỢ 
CÔNG Ở HY 
LẠP VÀ 
IRELAND
I. KHỦNG
HOẢNG NỢ
CÔNG Ở HY LẠP
II. KHỦNG
HOẢNG NỢ
CÔNG Ở


IRELAND

C. THỰC TRẠNG NỢ 
CÔNG Ở VIỆT NAM 
VÀ GIẢI PHÁP
I. THỰC TRẠNG NỢ
CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ
HẬU QUẢ
II. BÀI HỌC RÚT RA
TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ
CÔNG HY LẠP VÀ
IRELAND
III. GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT
NAM KHÔNG RƠI VÀO
KHỦNG HOẢNG NỢ
CÔNG


A. NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG


I. NỢ CÔNG
1. Khái niệm
Theo luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12 
29/2009/QH12 ngày 17/6/2009 
Nợ của 
chính quyền 
địa phương

Vốn vay 

ODA

Trái phiếu 
công trình 
đô thị 

Nợ được 
Chính phủ 
bảo lãnh

Phát hành 
trái phiếu 
chính phủ 

Nợ Chính 
phủ

Nói khái quát nhất, nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà
chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi
vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách


2. Phân loại nợ công

Chủ 
thể đi 
vay
Nguồn 
vay


Loại 
hình 
vay 
vốn

Chủ 
nợ và 
nhóm 
nợ

Thời 
hạn 
vay
Lãi 
suất

Công 
cụ nợ


2. Phân loại
2.1.  Theo nguồn vay

Vay trong
nước

Vay nước
ngoài

• Chính phủ vay thông qua phát hành công cư nợ.

• Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển
kinh tế xã hội thông qua phát hành, ủy quyền phát
hành trái phiếu chính quyền địa phương

• Do Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp và tổ
chức khác của Việt nam vay của Chính phủ
nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính
quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài.


2. Phân loại
2.2. Chủ thể đi vay
Khoản nợ phát sinh từ các
khoản vay trong nước, nước
ngoài

NỢ 
CHÍNH 
PHỦ

NỢ 
ĐƯỢC 
CHÍNH 
PHỦ BẢO 
LÃNH
Là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ
chúc tài chính, tín dụng vay trong
nước, nước ngoài được Chính phủ
bảo lãnh.


Các khoản vay khác do bộ Tài chính
ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành
theo quy định của pháp luật

NỢ 
CHÍNH 
QUYỀN 
ĐỊA 
PHƯƠNG
Là khoản nợ do UBND tỉnh, thành
phố ký kết, phát hành , ủy quyền phát
hành.


2. Phân loại
2.3. Loại hình vốn

ODA

Vay ưu đãi 

• Là khoản vay nhân
danh Nhà nước,
Chính phủ Việt Nam
từ nhà tài trợ là chính
phủ nước ngoài , tổ
chức tài trợ song
phương, tổ chức liên
quốc


• Là khoản vay
có điều kiện
ưu đãi hơn so
với vay thương
mại.

Vay thương 
mại
• Là khoản vay
theo điều kiện thị
trường


2. Phân loại
2.4.  Thời hạn vay
Thời hạn 
vay

Ngắn hạn

Trung hạn

- Kỳ hạn < =
1 năm

Dài hạn

- Kỳ hạn
> 1 năm và <
10 năm


- Kỳ hạn >
10 năm


2. Phân loại
2.5.  Lãi suất

Lãi suất cố 
định

Lãi suất thả 
nổi


2. Phân loại
2.6.  Chủ nợ và nhóm chủ nợ 
Chủ nợ 
chính 
thức

- Chủ nợ song
phương là các
Chính phủ hoặc
cơ quan đại diện
cho chính phủ

- Chủ nợ đa
phương là các
tổ chức tài

chính quốc tế đa
phương

Chủ nợ 
tư nhân

- Ngân hàng
thương mại
- Người sở
hữu trái phiếu

- Các chủ nợ tư
nhân khác không
thuộc chính phủ
hoặc không đại
diện cho chính
phủ


2. Phân loại
2.7.  Công cụ nợ 

Bao gồm thỏa thuận vay, tín phiếu, trái phiếu, công trái và các công cụ nợ khác


3. Tác động tới tài chính tiền tệ
- Cán cân ngân sách
thâm hụt
- Giá trái phiếu giảm và
lãi suất tăng

- Lạm phát tăng
- Các doanh nghiệp hạn
chế đầu tư, tốc độ tăng
trưởng GDP giảm
- Thất nghiệp tăng


3. Tác động tới tài chính tiền tệ
Khủng hoảng nợ công, cán cân ngân sách thâm hụt, Chính phủ
cần huy động đề trả nợ bằng cách:

Phát hành trái phiếu

Ngân hàng trung ương

Viện trợ từ tổ chức quốc tế: IMF,…


3. Tác động tới tài chính tiền tệ
• Khi cán cân ngân sách thâm hụt, ngân hàng trung ương sẽ
tài trợ thâm hụt bằng cách phát hành thêm tiền làm tăng
khối cung tiền gây ra áp lực lạm phát.


3. Tác động tới tài chính tiền tệ
• Bên cạnh đó, việc cắt
giảm chi tiêu, tăng thuế sẽ
làm giảm đầu tư trực tiếp,
kìm hãm kinh tế, làm
chậm tốc độ tăng trưởng,

tình trạng việc làm giảm,
thất nghiệp gia tăng.
• Cán cân ngân sách thâm
hụt gây ra sự mất lòng tin
của người dân và của nhà
đầu tư mới đối với các
nền kinh tế quốc gia
khiến đồng tiền quốc gia
sụt giá.


II. KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG
1. Khái niệm
Nợ
công
Nợ
công

Nợ
công
Nợ
công
Nợ
công

Nợ
công

NỢ CÔNG


Mất cân đối giữa thu và chi ngân sách quốc gia
Chao đảo nền kinh tế
Chính phủ phải đi vay tiền thông qua nhiều
hình thức: phát hành công trái, trái phiếu,
hiệp định tín dụng..
Thâm hụt ngân sách kéo dài  Nợ công gia tăng
“Lãi mẹ sinh lãi con” và ngày càng chồng chất
thêm dẫn đến khủng hoảng nợ công( vỡ nợ).


2. Tác động khủng hoảng nợ công
Cán cân ngân sách thâm hụt:
-  Ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền  cung tiền
tăng và đi đến lạm phát
Chính phủ phải huy động tiền để trả nợ
- Phát hành trái phiếu , tăng thuế , cắt giảm chi tiêu
 Lãi suất trái phiếu tăng ( để huy động nhiều người mua)
 Giảm đầu tư, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm việc
làm, tăng thất nghiệp
 Mất lòng tin của người dân và nhà đầu tư đối với nền kinh
tế quốc gia


2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 
nợ công

Lương
Tăng
chi
và ngân

chi
tiêu
phí ởnhà
các
sách
cấp
nước
phình to,
chương
trình
KT-VHXH-GD

Chính
phủ
Yếu
kém
không
trong
minh
quản lý,
bạch
số
lãng
phí
liệu
đầu tư,
tham
nhũng

Tình

trạngtăng
trốn
Thu
thuế, hối
không
kịp
lộ, kiểm
với
soátnhu

cầu
xử chi

không
nghiêm
của cơ
quan
chức
năng.

Tâm lý ảo
Đầu
tưởngtưsức
mạnh
quá
quốc
trớn,gia

thiếu
tính

toán

Chính
Không
phủthời
lựa
kịp
chọn
khống
chếbao
hành
vi cho
cấp
các
vay
ngân
hàng
này khi
họ bị
thua lỗ

Tiết kiệm
Phải
trongđi
nước
vaythấp

vốn
nước
ngoài



4. Giải pháp
4.1. Tăng cường năng lực cạnh tranh của nề kinh tế

Tăng NSLĐ
- Cải thiện năng suất lao động
trong xã hội
- Tăng cường khuôn khổ pháp
lý và thể chế, đối thoại xã hội
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng
nghề cho người lao động

Tăng sức cạnh tranh 
hàng xuất khẩu
- Tuân thủ tốt các quy tắc, các
tiêu chuẩn quốc tế về chất
lượng sản phẩm, hàng rào thuế
quan và phi thuế quan
- Tuân thủ các qui định vệ sinh
và an toàn kiểm dịch.


4. Giải pháp
4.2. Giảm thâm hụt ngân sách, hạn chế vay nợ
Giảm chi NSNN:
• Rà soát và cắt bỏ mục đầu tư
kém hiệu quả
• Tăng cường quản lý công trình
đầu tư xã hội,…


Tăng thu NSNN :
• Nâng cao hiệu quả công tác thu
thuế
• Bãi bỏ khoản phí không còn
phù hợp


4. Giải pháp
4.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động vốn và sử dụng vốn hiệu quả 
• Nâng cao hiệu quả hoạt động vốn: đa dạng cả hình thức
vay lẫn biện pháp; tăng cường quảng bá, giới thiệu trái
phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế


4. Giải pháp
4.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động vốn và sử dụng vốn hiệu quả 
• Sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả: cần quan tâm nhiều hơn tới
các khoản viện trợ theo chương trình, chứ không phải
theo dự án; cần xây dựng lộ trình để quốc gia không phụ
thuộc vào nguồn vốn đầu tư và viện trợ.


4. Giải pháp
4.3. Quản lý nợ công
- Tiếp tục hoàn thiện các thể chế về khung pháp lý
- Công khai minh bạch hóa thông tin về nợ công: công bố
đầy đủ thông tin về nợ công
- Đảm bảo an toàn, bền vững nợ: tăng cường quản lý giám
sát chi tiêu công; thay đổi cách đánh giá về tiêu chí kiểm soát

nợ công; tăng cường công tác quản lý rủi ro


B. KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP 
VÀ IRELAND 


×