Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Chuyên đề thi công cầu Phương pháp lắp cầu thép trên giàn giáo.Những vấn đề cần lưu ý so với cầu BTCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.21 MB, 44 trang )

Nhóm 12

Đề tài :
cầu BTCT

Phương pháp lắp cầu thép trên giàn

LÊ VĂN PHÚ

80801571

ĐẶNG MINH TRUNG

80802369

TRẦN NHẬT QUANG

80801683

giáo.Những vấn đề cần lưu ý so với


Các phương pháp lắp ráp cầu dàn thép

Lắp ráp ngay tại vị trí cầu


lắp đặt trên đà giáo*




lắp bán hẫng



lắp hẫng

Lắp ráp ngòai vị trí cầu rồi chở đến công trường


Lao kéo dọc ngang



Chở nổi


Phương pháp lắp trên đà giáo cố định


Phương pháp lắp bán hẫng


Phương pháp lắp hẫng


Phương pháp chở nổi


Các bước lắp ráp cầu thép trên đà giáo
Xây dựng đà giáo


Lắp đặt cần cẩu

Lắp đặt các bộ phận, thanh, liên
kết

Hạ kết cấu nhịp xuống gối

Tháo dỡ


Xây dựng đà giáo

Móng

Móng cọc

Gỗ, BTCT, thép
Chiều sâu ≥ 3m

Móng tạm bằng rọ đá

Trụ

Trụ gỗ

Trụ thép(c¸c thanh v¹n n¨ng
YUKM)

Kết cấu phần trên


Kết cấu gỗ

Kết cấu thép


Múng


Móng cọc : Cọc có thể là cọc gỗ , cọc thép, cọc bê tông cốt thép . Số lợng cọc và chiều sâu đóng cọc đợc xác định bằng
tính toán, tuy vậy chiều sâu cọc không đợc dới 3 m. Trong trờng hợp không đóng đợc cọc sâu hơn 3m thì phải đóng thêm
cọc xiên hoặc làm thêm khung vây rồi bên trong bỏ đá để đảm bảo điều kiện ổn định. Sau khi thi công xong cầu các cọc
đợc nhổ lên vì vậy không nên đóng cọc quá sâu.



Móng tạm bằng rọ đá : Khi không thể tiến hành đóng đợc cọc thì có thể dùng móng kê bằng rọ đá, cũi đá v.v.. Khi làm
móng kê diện tích cản nớc sẽ lớn do vậy cần phải bảo đảm thoát nớc tốt


Tr


Trụ bằng gỗ thờng kết hợp với móng, khi đó cọc vừa làm móng vừa làm giá cho trụ, trên đầu cọc đặt xà mũ và trên xà mũ là
kết cấu phần trên.



Trụ bằng thép: Trụ thép thờng dùng dới dạng các thanh vạn năng, ở nớc ta hay dùng thanh vạn năng YUKM. Do trọng lợng
bản thân các thanh vạn năng nhẹ ( từ 8.5 đến 76.4 kg) nên có thể lắp ráp bằng tay. Thông thờng ngời ta lắp bằng tay thành

từng phần rồi dùng cần cẩu lắp đặt vào vị trí và liên kết lại.



Các trụ của đà giáo nên bố trí dới các tiếp điểm của dàn để dầm dọc của đà giáo không chịu uốn do trọng lợng dàn. Theo
chiều dọc cầu đỉnh trụ phải rộng để có thể kê chống nề đỡ các đầu thanh ở hai bên bản tiếp điểm


Trụ được thi công bằng phương pháp thông thường


Kt cu phn trờn


Kết cấu nhịp bằng gỗ : Trên xà mũ của trụ bố trí các dầm dọc, các dầm dọc nên bố trí ngay trên đầu các cọc để tránh cho xà mũ khỏi chịu
uốn. Các dầm ngang ở dới chồng nề có khoảng cách không nên vợt quá 0.4m, còn ở chỗ khác khoảng cách dầm ngang thờng từ 0.7m đến 1
m. Nếu không dùng dầm ngang thì ván lát đặt ngay trên dầm dọc, khi đó ván lát phải có chiều dày lớn hơn. Ván lát thờng có chiều dày 3 5 cm, nên lát trên toàn bộ bề rộng đà giáo để làm việc thuận tiện và đảm bảo an toàn khi lắp cầu.



Kết cấu nhịp bằng thép thờng đợc chế tạo từ thép hình hoặc các thanh vạn năng. Khi khẩu độ kết cấu nhịp của đà giáo từ 10 m đến đến 12
m thì thờng sử dụng thép hình chữ I , [ , khi khẩu độ từ 20 - 22 m hoặc lớn hơn thì dùng dàn thép chế tạo từ các thanh vạn năng hoặc các
loại cầu quân dụng.


Phần kết cấu phía trên.





Lắp ráp cầu

Chuẩn bị thanh, dầm

Chuẩn bị
Lắp ráp
mặt bằng ,thiết bị

Nắn thẳng

Vạch dấu tim cầu,

Lắp theo nhịp

tim dầm
Cạo rỉ

Lắp theo đọan
Cần cẩu

Đánh số

Máy tán đinh
Phương tiện vận chuyển
Thu dọn chướng ngại vật

Lắp hỗn hợp


1. Hệ giằng liên kết ngang; 2. Dầm chủ; 3. Hệ giằng liên kết dọc; 4. Mặt cầu đường sắt; 5. Sườn tăng cường; 6. Gối

cầu; 7. Cổng cầu; 8. Bản mặt cầu ô tô; 9. Dàn chủ; a – Cầu dầm đặc; b – Dầm thép liên hợp bản bê tông cố định; c, d
– Dàn thép



CÔNG TÁC LẮP RÁP

Lắp theo nhịp

Lắp các thanh biên dưới
Lắp các thanh liên kết dưới
Lắp các thanh đứng
Lắp các thanh xiên
Lắp các thanh biên trên
Tán đinh, xiết bulông

Lắp theo nhịp dễ điều chỉnh khi có sai sót nhưng năng suất thấp do cần trục phải đi lại
nhiều lần


Lắp theo đọan

Lắp khoang nào xong thì tiến hành xiết bulong khoan đó luôn đồng thời với việc lắp. Tạo thành một đốt không biến hình.

 Năng suất cao hơn cách lắp theo nhịp nhưng khó đảm bảo độ chính xác về vồng ngược của dàn


Lắp hỗn hợp

Dùng 2 cần cẩu




Cái 1: lắp ráp các thanh phần dưới



Cái 2 : lắp ráp các thanh phần trên

Lắp xong khoang nào là tiến hành kiểm tra cao độ rồi tiến hành xiết bulong ngay.
Khắc phục nhược điểm của 2 cách lắp trên nên cho năng suất cao mà vẫn đảm bảo độ vòng
ngược của cầu





Trình tự lắp ghép các thanh phụ thuộc vào kết cấu nhịp và cách bố trí mối nối.
Khoang tiếp theo cần có giàn giáo công tác.(thường làm bằng gỗ treo trực tiếp trên thanh biênthợ mộc đảm nhiệm)





×