Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG CẦU THI CÔNG CẦU THÉP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.27 KB, 28 trang )

ĐỀ TÀI
THI CÔNG CẦU THÉP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẮP HẪNG VÀ BÁN HẪNG


THÀNH VIÊN NHÓM THUYẾT TRÌNH:




PHẠM ĐỨC TIẾN :80802225
VÕ MINH VÂN

:80802589

Nội dung chính bài thuyết trình:
 Phần A: LẮP BÁN HẪNG
 Phần B: LẮP HẪNG
 Phần C: MỘT SỐ ĐIỂM CẦN TÍNH TOÁN


PH NG PHP L P H NG,L P BN H NG :



Theo phơng pháp này trớc tiên
lắp một nhịp ở trên bờ hoặc một
đoạn nhịp trên đà giáo để làm
đối trọng, sau đó dùng cần cẩu
lắp hẫng nhịp hoặc đoạn nhịp
tiếp theo.





Phơng pháp lắp cầu tại vị trí mà không
cần đà giáo cho nhịp hoặc đoạn nhịp
tiếp theo nh vậy gọi là phơng pháp lắp
hẫng. Nếu trong quá trình lắp hẫng dới
tác dụng của trọng lợng bản thân và
thiết bị kết cấu có thể bị lật hoặc gây ra
ứng suất, độ võng ở một số bộ phận vợt
quá cho phép thì cần phải làm thêm các
trụ tạm để khắc phục tính trạng trên.




Phơng pháp lắp hẫng có thêm các
trụ tạm đợc gọi là phơng pháp lắp
bán hẫng.



Các phơng pháp này đợc áp dụng
khi cầu qua sông sâu, sông có
thông thuyền. Đây là những phơng
pháp đợc công nhận là kinh tế nhất.


A:Phươngưphápưlắpưbánưhẫng
Phạm vi áp dụng : Phơng pháp lắp bán hẫng dùng trong các trờng hợp sau:

Kết cấu nhịp không cho phép lắp hẫng, tức là nếu lắp hẫng thì không đảm bảo ổn định về lật
hoặc có những bộ phận có ứng suất độ võng vợt quá quy định.



Khi lắp nhịp đầu tiên để làm đối trọng cho các nhịp sau. Do cha có đối trọng nên nhịp đầu tiên



Để lắp cầu một nhịp hay nhiều nhịp mà việc làm các trụ tạm không dẫn đến giá thành xây

phải lắp bán hẫng trong đó một số khoang đầu lắp trên đà giáo.
dựng đắt hơn so với các phơng pháp khác.


Trình tự lắp :



Lắp trớc một đoạn trên đà giáo để làm đối trọng rồi lắp tiếp các đoạn sau. Thông thờng số
khoang lắp trên đà giáo từ hai đến bốn khoang đầu tiên, sau đó tuỳ chiều dài đoạn hẫng có
thể phải bố trí thêm trụ tạm để lắp xong nhịp thứ nhất , đến các nhịp sau dùng các thanh
nối , nối với nhịp trớc, nếu cần thiết thì nhịp sau cũng phải bố trí thêm trụ tạm.




Lắp một đoạn trên nền đờng làm đối trọng . Nếu địa hình cho phép ta lắp trớc một đoạn trên
nền đờng làm đối trọng nh vậy sẽ không phải làm đà giáo. Các thanh dùng để lắp đoạn đối
trọng thờng là các thanh của nhịp thứ hai. Sau khi lắp xong nhịp thứ nhất , đoạn đối trọng đợc

tháo dỡ để lắp tiếp. Đến nhịp thứ hai lại dùng các thanh nối để tạo thành hệ liên tục nh cách lắp
trên. ở cả hai cách lắp nếu chiều dài các nhịp bằng nhau thì sau nhịp thứ nhất việc làm các trụ
tạm không phải do yêu cầu chống lật mà để giảm nội lực và biến dạng trong thi công. Khi đó
các thanh biên trên và biên dới tại gối của dàn hẫng thờng nguy hiểm nhất vì với dàn đơn giản
các thanh này thờng có nội lực nhỏ.


Trụ tạm
Phơng pháp lắp hẫng đòi hỏi phải có trụ tạm để đỡ kết cấu nhịp. Trụ tạm cần phải thoả mãn các
yêu cầu sau:



Cấu tạo đơn giản



Tiết kiệm vật liệu



Tận dụng các kết cấu lắp ghép, dễ tháo lắp, dễ di chuyển



Đủ vững chắc để đảm bảo chịu trọng lợng bản thân của kết cấu nhịp và tải trọng của các ph
ơng tiện lắp ráp kết cấu.




Do phơng pháp lắp bán hẫng dùng lắp cầu khi qua sông sâu nên móng của trụ tạm thờng dùng
móng cọc.



B:ưPhươngưphápưlắpưhẫng
Phạm vi áp dụng



Khi sông sâu, cầu cao, sông thông thuyền làm trụ tạm tốn công sức, thời gian và kinh phí.



Số thanh phải tăng cờng để đảm bảo cho ứng suất và biến dạng không vợt quá trị số cho phép
không quá nhiều đồng thời có thể tăng cờng đợc.


Trình tự lắp :



Lắp từ đầu nhịp này sang đầu nhịp kia: Cách lắp này tránh đợc khó khăn khi phải nối hai bộ
phận lại nhng thờng gây ra nội lực và biến dạng lớn trong các thanh nên phải gia cố thanh. Để
khắc phục điểm tình trạng này có thể làm giảm chiều dài đoạn hẫng bằng cách mở rộng trụ,
tuy nhiên vẫn còn nhiều thanh phải tăng cờng do không thể mở rộng trụ quá nhiều.





Lắp từ hai đầu lại rồi hợp long ở giữa nhịp: Cách lắp này còn gọi là lắp cân bằng và thờng đ
ợc bắt đầu từ các trụ chính. Cùng với trụ chính ta làm thêm một trụ tạm để có thể lắp đợc
khoảng hai khoang dàn, sau đó lắp từ trụ ra hai bên rồi hợp long ở giữa. Việc hợp long ở giữa
thờng rất phức tạp. Để hợp long đợc bản tiết điểm tại giữa chỉ đợc khoan lỗ trớc với đờng
kính nhỏ, khi lắp ráp tuỳ tình hình cụ thể mới khoan lỗ nh thiết kế. Do sai số của trụ , sai số
lắp ráp, biến dạng nhiệt ... nên việc hợp long thờng rất khó khăn nên cách lắp này ít dùng.


C:ưCácưgiảiưphápưkỹưthuậtưkhiưlắpưhẫngưvàưbánưhẫngư:

Trình tự lắp :




Khi kết cấu nhịp là cầu dàn thờng tiến hành lắp từng thanh theo nguyên tắc:




Nhanh chóng tạo thành các hệ bất biến hình
Trong phạm vi một khoang thanh dới lắp trớc, thanh trên lắp sau, đồng thời phải đảm bảo
thanh lắp trớc không làm cản trở cho thanh lắp sau.

Khi kết cấu nhịp là cầu dầm đặc thì có thể lắp ráp từng đoạn dầm chủ sau đó lắp hệ liên kết
ngang, liên kết dọc. Cũng có thể lắp ráp theo từng khối dầm bao gồm một số dầm chủ với các liên
kết ngang và dọc đã lắp sẵn, khi đó đòi hỏi cần cẩu phải có sức nâng lớn hơn.


Đảm bảo ổn định cho kết cấu nhịp






Khi lắp bán hẫng hoặc lắp hẫng theo phơng pháp cân bằng kết cấu nhịp phải kể trên trụ tạm. Để
đảm bảo cho trụ tạm không chịu lực ngang ngay sau khi lắp xong khoang đầu tiên, kết cấu nhịp
phải đợc neo với mố, trụ chính. Để cấu tạo neo ngời ta chôn sẵn các thanh thép hình vào mố, trụ
chính ngay khi đổ bê tông rồi neo vào dầm ngang đầu tiên của kết cấu nhịp. Khi tính toán các trụ
tạm đợc giả thiết không chịu lực ngang nên neo phải đủ sức chịu các lực ngang trong thi công.
Trờng hợp kết cấu nhịp không đủ ổn định chống lật có thể dùng phơng pháp chất đối trọng, neo
dàn vào trụ chính, mở rộng trụ hoặc dùng khung đứng và thanh kéo.


Điều chỉnh độ võng
Khi lắp hẫng hoặc bán hẫng cần phải có biện pháp điều chỉnh độ võng ở đầu hẫng của kết cấu
nhịp, vì độ võng quá lớn có thể làm đầu hẫng bị kích không kê đợc lên trụ đỡ. Thờng có hai biện
pháp để điều chỉnh độ võng :



Làm thanh liên kết giữa hai dàn ngắn hơn một chút, khi đó đầu hẫng của dàn sẽ đợc nâng lên.
Độ nâng lên của đầu hẫng phụ thuộc vào mức độ ngắn hơn của thanh liên kết. Biện pháp này
đơn giản nhng đôi khi không thực hiện đợc vì khi chế tạo trong nhà máy thanh nối đã đợc chế
tạo sẵn.




Đặt gối của nhịp neo lên trụ tạm có cao độ chênh lệch hoặc là gối trong, có cao độ thấp hơn một

chút, hoặc là gối ngoài có cao độ cao hơn một chút, nh vậy đầu hẫng sẽ đợc nâng lên. Độ chênh
( thấp đi hoặc cao lên ) đợc xác định bằng tính toán độ võng ở đầu hẫng trong quá trình lắp dầm.
Sau khi lắp xong phải thay gối tạm bằng gối chính hoặc dỡ bỏ chồng nề để hạ kết cấu nhịp xuống
gối.


Đặc điểm lắp hẫng và bán lắp hẫng cầu dầm
Việc lắp hẫng và bán lắp hẫng cầu dầm cũng trên nguyên tắc nh đối với cầu dàn nhng cần chú ý :



Nếu dùng phơng pháp lắp bán hẫng thì các trụ tạm đợc bố trí vào vị trí mối nối của dầm chủ.



Dầm có trọng lợng bản thân lớn và chiều cao thờng nhỏ nên ứng suất phát sinh lớn và độ võng
đầu hẫng cũng lớn do vậy khi lắp cần có biện pháp điều chỉnh ứng suất và độ võng.




C :Một số điểm cần tính toán


1 . Khi lắp bán hẫng:



Kết cấu nhịp được kiểm tra chống lật theo phương dọc, kiểm tra khả năng chịu lực của các bộ
phận trong quá trình lắp ráp.




Khi kiểm tra ổn định lật,ta coi trọng tâm tiết diện tính toán nằm giữa 2 gối kê,còn điểm lật
nằm trên trụ tạm,điều kiên ổn định thể hiên dưới dạng sau :



trong đó:






:
m:

độ lệch tâm của tổng hợp lực đối với điểm nằm giữa
hệ số điều kiện làm việc (m=0.85)




Khi tính toán ổn định chống lật ngoài các tải trọng thẳng đứng ta còn tính các tải trọng gió tác
dụng lên kết cấu nhịp và lên cần cẩu .



Nếu đầu kết cấu neo chặt vào mố trụ chính để đảm bảo ổn định dọc thì kết cấu neo phải tính theo

nội lực tác dụng lên neo ứng với độ hẫng lớn nhất và tải trọng bất lợi nhất .



Kiểm tra độ bền của các thanh và các mối liên kết , cần thiết phải tiến hành tăng cường các bộ
phận không đủ khả năng chịu lưc.


2.Tính trụ tạm:



Trụ tạm phải được kiểm tra chống lật theo phương ngang và kiểm tra khả năng chịu lực của thân
trụ và nền móng .



Lực thẳng đứng tác dụng lên trụ:


Lực ngang tác dụng lên trụ :

Trong đó:
:cường độ áp lực gió phân bố đều trên kết nhịp
:lực gió tác dụng lên cần cẩu
:lực gió tác dụng lên trụ tạm





Khi tính lực trên xà mũ hoặc tính nội lực các thanh trong thân trụ dạng dàn thì ngoài các tải trọng
thẳng đứng còn xét đến ảnh hưởng của lực gió ngang và trọng lượng hàng khi treo và móc cẩu

tay với của cẩu
(trọng
l +lượng
a) hàng treo trên móc cẩu
ω
+ W2 h2 (l + a w 2 ) + ( Ph + Po )(l + ac )
2
PM =
lB
Trong đó

2 cẩu và 1 nủa trọng lượng
trọng lượng móc

P0
Ph


×