Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi thử môn sinh học trường chuyên thái nguyên có đáp án 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.75 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN II NĂM 2016
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
( Đề thi gồm 8 trang)
Mã đề thi 868

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
C©u 1 :

A.
C©u 2 :
A.
B.
C.
D.
C©u 3 :
A.
B.
C.
D.
C©u 4 :

Ở lúa mì, alen B qui định mầm màu lục trội hoàn toàn so với alen b qui định mầm màu vàng, sự biểu
hiện của tính trạng này chịu sự kiểm soát của cặp gen Aa trong đó A cho màu sắc biểu hiện còn a át
chế sự biểu hiện mùa sắc (tạo ra mầm màu trắng). Trong một phép lai giữa cây mầm màu lục với
một cây khác người ta thu được tỷ lệ kiểu hình: 1/4 số cây mầm vàng: 2/4 số cây mầm lục : 1/4 số
cây mầm trắng. Có bao nhiêu kết luận đúng liên quan đến kết quả phép lai này?
(1). Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập.


(2). Hai cặp gen Aa và Bb di truyền liên kết hoàn toàn.
(3). Cây mầm màu lục đem lai có hai cặp gen dị hợp.
(4) Cây lai với cây mầm lục là cây mầm vàng.
(5). F1 không xuất hiện cây mầm màu lục thuần chủng.
2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Để phát hiện ra hiện tượng hoán vị gen, Moocgan đã tiến hành thí nghiệm như thế nào?
P t/c: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt → F1, ♀ F1 x ♂ thân đen, cánh cụt.
P t/c: ♀ thân xám, cánh cụt x ♂ thân đen, cánh dài →F1, ♀ F1 x ♂ thân xám, cánh cụt.
♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt →F1, ♀ F1 x ♂ thân đen, cánh cụt.
♀ thân xám, cánh cụt x ♂ thân đen, cánh dài →F1, ♀ F1 x ♂ thân đen, cánh cụt.
Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
Ở phép lai X A X a
X AX a

BD
bd

BD
Bd
x Xa Y
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu gen
bd
bD


thu được ở đời con là:

A. 4,5%
B. 12%
C. 9%
D. 3%
C©u 5 : Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể.
(2) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số
alen của quần thể theo hướng xác định.
(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của
các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(5) Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều các thể mang
các kiểu gen qui định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
C©u 6 : Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây
là đúng?
(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và
sự phân bố các cá thể trong quần thể.
(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với
nhau làm giảm khả năng sinh sản.
(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố
các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần
thể.
Trang 1/8 - Mã đề thi 868



A.
C©u 7 :

A.
C©u 8 :

A.
C©u 9 :
A.
C.
C©u 10 :

A.
C©u 11 :

A.
C©u 12 :
A.
C.
C©u 13 :
A.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự
chọn lọc tự nhiên.
(5) Các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.
(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.
5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F 1 gồm toàn
cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F2.
Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Có bao nhiêu kết luận đúng sau đây?
(1). Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu
dục là 1/12
(2). Tỷ lệ kiểu hình ở F3 là 2:6:1
(3). Tỷ lệ đồng hợp ở F3 là: 1/6
(4). Số loại kiểu gen ở F3 là 9
(5). Các cây F3 cho quả dẹt đều có hai cặp gen dị hợp.
5
B. 2
C. 3
D. 4
Ở cơ thể đực của một loài động vật xét hai cặp NST tương đồng AaBb khi theo dõi 1000 tế bào sinh
giao tử trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 200 tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen ở cặp Aa, 160
tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen ở cặp Bb và 80 tế bào xảy ra hoán vị gen ở cả hai cặp Aa và Bb. Số
lượng giao tử không có hiện tượng hoán vị gen là
3040.
B. 3120.
C. 2560.
D. 2240.
Để đạt hiệu quả cao trong gây đột biến đa bội, nên dùng cônsixin để xử lí tế bào ở giai đoạn nào?
Xử lí tế bào ở pha M của chu kỳ tế bào.
B. Xử lí tế bào ở pha S của chu kỳ tế bào.
Xử lí tế bào ở pha G1 của chu kỳ tế bào.
D. Xử lí tế bào ở pha G2 của chu kỳ tế bào.
Cho các nhận định về quá trình nhân đôi ADN như sau:

(1). Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
(2). Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3). Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4). Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’→3’.
(5). Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự
phát triển của chạc chữ Y
(6). Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm
Số nhận định đúng là:
6
B. 5
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, tiến hành các phép lai sau đây:
-Phép lai 1: P thuần chủng: Cây hoa đỏ x Cây hoa trắng, F 1: 100% cây hoa đỏ,cho F1 giao phấn với
cây đồng hợp lặn thu được, F2: 1 cây hoa đỏ: 3 cây hoa trắng.
-Phép lai 2: P thuần chủng: Cây quả dài x Cây quả tròn, F 1: 100% cây quả tròn, cho F1 giao phối với
nhau, F2: 300 cây quả tròn : 100 cây quả dài.
-Phép lai 3: Cho các cây hoa đỏ, quả tròn dị hợp về tất cả các cặp gen giao phấn với cây hoa trắng
quả tròn (mang hai cặp gen đồng hợp lặn), đời con thu được tỷ lệ cây hoa đỏ, quả dài là 2,5%. Trong
số các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
(1). Tần số HVG trong phép lai 3 là 20%.
(2). Tính theo lí thuyết, tỷ lệ các cây hoa đỏ, quả tròn ở đời con của phép lai 3 là 22,5%.
(3). Tính theo lí thuyết, tỷ lệ các đồng hợp lặn ở đời con của phép lai 3 là 5%.
(4). Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trong phép lai 3 là 50%.
4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho biết tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật Menden và hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa
trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M), phương pháp nào sau đây không được áp dụng?

Cho cây M lai với cây hoa đỏ thuần chủng.
B. Cho cây M lai với cây có kiểu gen dị hợp.
Cho cây M tự thụ phấn.
D. Cho cây M lai với cây hoa trắng.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất mì chính, các nhà khoa học tạo chủng vi khuẩn Corynebacterium
glutamicum tổng hợp axit glutamic đạt hơn 200g/l (chủng Corynebacterium glutamicum gốc tạo
glutamic axit đạt 20g/l) bằng phương pháp tạo giống nào sau đây?
Sử dụng công nghệ gen.
Trang 2/8 - Mã đề thi 868


B.
C.
D.
C©u 14 :

A.
C©u 15 :

A.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :
A.
C©u 18 :

A.
C©u 19 :


A.
C©u 20 :
A.
C©u 21 :

Gây đột biến, chọn lọc sau đó cho lai giữa các chủng có khả năng tạo axit glutamic cao nhất.
Sử dụng phương pháp gây đột biến sau đó chọn lọc.
Kết hợp gây đột biến với công nghệ gen.
Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được kí hiệu từ (1) đến
(6) mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là
(1) 21 NST.
(2) 18NST
(3) 9 NST.
(4) 15 NST.
(5) 42 NST.
Số đáp áp đúng cho thể đột biến đa bội lẻ là:
2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái.
Có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?
(1). Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao
bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
(2). Tháp số lượng được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
(3). Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện
tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
(4). Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên một số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện
tích hay thể tích, trong toàn bộ thời gian sống của quần xã ở mỗi bậc dinh dưỡng.
2.

B. 1.
C. 4.
D. 3.
Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết
để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây này.
Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội.
Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về
kiểu hình.
Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do
thường biến?
(1) Lấy hạt của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh
kiểu hình với các cây của loài này ở trong cùng một môi trường.
(2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài.
(3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây
cùng loài.
(4) Cho cây này lai phân tích để xác định kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.
(5) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra kết luận.
2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Bộ ba đối mã nào sau đây không tồn tại?
3’UAA5’.
B. 5’XAU3’.
C. 3’AXU5’.
D. 5’AUU3’.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen của quần thể tự thụ phấn và quần
thể giao phấn không thay đổi qua các thế hệ.
(2). Tỷ lệ dị hợp trong quần thể giảm một nửa sau mỗi thế hệ giao phối gần.

(3). Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể một cách không
đổi khi không có tác dụng của đột biến, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
(4). Hiện tượng giao phối có chọn lọc có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể.
1
B. 4.
C. 3
D. 2.
Trên tiêu bản tạm thời của các tế bào tinh hoàn châu chấu đực, chúng ta có thể quan sát được:
(1). các kỳ của nguyên phân.
(2). các kỳ của giảm phân I và II.
(3). cấu trúc của phân tử ADN.
(4). trạng thái của NST (đơn hay kép).
(5). Các bào quan: như ty thể, ribôxôm...
4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho F1 tự thụ phấn ở đời con F2 thu được 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó tỷ lệ kiểu hình mang
hai tính trạng lặn chiếm 5%. Nếu một gen quy định một tính trạng và không có đột biến xảy ra thì
tính theo lý thuyết tỷ lệ những cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội ở F2 là
20%.
B. 45%.
C. 55%.
D. 5%.
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1). Rừng rụng lá ôn đới.
Trang 3/8 - Mã đề thi 868


A.

C.
C©u 22 :

A.
C©u 23 :
A.
B.
C.
D.
C©u 24 :

A.
C©u 25 :

A.
C.
C©u 26 :

A.
C©u 27 :
A.
C.
C©u 28 :

(2). Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3). Rừng mưa nhiệt đới.
(4). Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bổ trên vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
(4), (2), (1), (3).
B. (4), (1), (2), (3).

(3), (1), (2), (4).
D. (4), (3), (1), (2).
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của
hai chủng virut A và B. Cả hai chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khác nhau
ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit của chủng A trộn với prôtêin của chủng B tạo thành virut lai.
Những kết luận nào sau đây là đúng?
(1) Khi lấy axit của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng tự lắp ráp với nhau tạo thành
virut lai.
(2). Nhiễm virut lai vào cây thì cây bị bệnh.
(3). Phân lập từ lá cây bị bệnh sau khi nhiễm virut lai sẽ thu được virut chủng A.
(4). Kết quả thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền của virut là lõi axit nuclêic và vỏ prôtêin.
1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu
thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:
Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim.
Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
Cho biết năng lượng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là 9.109 kcal. Năng lượng của sinh vật
sản xuất là 45 x 108 kcal. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 54.107 kcal, của sinh vật tiêu thụ bậc
2 là 4,86.107 kcal, của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 4,86.106 kcal. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu
thụ bậc 1, 2 và 3 tương ứng là:
10%; 13%; 11%.
12%; 13%; 11%.
B.
C. 12%; 9%; 10%.
D. 10%; 9%; 12%.

PCR là một kỹ thuật phổ biến trong sinh học phân tử nhằm khuếch đại gen (tạo ra nhiều bản sao) từ
một gen ban đầu mà không cần sử dụng các sinh vật sống như E. coli hay nấm men. Để tiến hành kỹ
thuật PCR, người ta dùng nhiệt độ làm biến tính ADN (tách liên kết hiđrô giữa hai sợi), sau đó gắn
các đoạn mồi đặc hiệu và bổ sung enzim và các nuclêôtit để quá trình nhân đôi xảy ra. Enzim sử
dụng trong kỹ thuật PCR là:
ADN polimeraza, ADN ligaza.
B. ADN polimeraza, primaza (tổng hợp các đoạn
mồi).
ADN polimeraza.
D. ADN polimeraza, primaza (tổng hợp các đoạn
mồi), ADN ligaza.
Trong một hệ sinh thái, tại một thời điểm nhất định, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu
bằng các chữ cái từ A đến C, trong đó: A = 500kg, B = 1500kg, C = 100kg. Có thể có bao nhiêu
chuỗi thức ăn sau đây?
(1). A→ B → C.
(2). B → A → C.
(3). C→A→B.
(4). C→B→A.
1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là
ngăn cản con lai hình thành giao tử.
B. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu
thụ.
ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử.
D. ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân
bào. Phát biểu nào sau đây không đúng?


Trang 4/8 - Mã đề thi 868


A. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
B. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
C. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế
bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
D. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.
C©u 29 : Giả sử ở một loài động vật, khi cho hai dòng thuần chủng lông màu trắng và lông màu vàng giao phối
với nhau thu được F1 toàn con lông màu trắng. Cho các con F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ
kiểu hình: 48 con lông màu trắng : 9 con lông màu đen :3 con lông màu xám :3 con lông màu nâu :1 con
lông màu vàng. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tính trạng màu lông do một gen có 5 alen qui định.
B. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 là triển khai của công thức (3:1)3.
C. Gen qui định tính trạng nằm trên NST X.
D. F1 có ba cặp gen nằm trên ba cặp NST khác nhau qui định.
C©u 30 : Ở một loài động vật có vú, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaX BY giảm phân bình thường sinh ra
giao tử. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Luôn cho ra 2 loại giao tử.
(2) Luôn cho ra 4 loại giao tử.
(3) Loại giao tử AY luôn chiếm tỉ lệ 25%.
(4) Luôn sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.
(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%.
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C©u 31 : Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào
sau đây có kích thước lớn nhất.

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 1250m2 và có mật độ 18 cá thể/1m2.
B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3150m2 và có mật độ 11 cá thể/1m2.
C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2050m2 và có mật độ 15 cá thể/1m2.
D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2070m2 và có mật độ 19 cá thể/1m2.
C©u 32 : Nhiều bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản phẩm
của gen. Những kiểu đột biến nào dưới đây có thể làm cho 1 gen bình thường (gen tiền ung thư)
thành gen ung thư?
(1) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(2) Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(4). Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư.
(5). Đột biến ở vùng mã hóa của gen tiền ung thư.
A. (1); (2); (3); (5).
B. (1); (2); (3); (4).
C. (1); (2); (4); (5).
D. (1); (3); (4); (5).
C©u 33 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ đột biến gen xảy ra ở giai đoạn tiền phôi và giai đoạn các tế bào sinh dục phân bào mới di truyền
cho thế hệ sau.
B. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit thường dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
C. Đột biến điểm là đột biến liên quan đến một nuclêôtit.
D. Tần số đột biến gen cao hay thấp phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân và
đặc điểm cấu trúc của gen.
C©u 34 : Một gen ở vi khuẩn E.coli khi phiên mã 1số lần đã lấy của môi trường nội bào 9048 Nuclêôtit.
Trong quá trình đó đã có 21664 liên kết hiđrô bị phá vỡ. Trong mỗi phân tử ARN được tổng hợp có
2261 liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric. Số nuclêôtit từng loại của gen là:
Trang 5/8 - Mã đề thi 868


A. A=T= 992; G=X= 1370.

B. A=T= 892; G=X= 1370.
C. A=T= 685; G=X= 446.
D. A=T= 1370; G=X= 892.
C©u 35 : Nhân tố qui định giới hạn năng suất của một giống là
A. điều kiện khí hậu.
B. kiểu gen của giống.
C. kỹ thuật chăm sóc.
D. kiểu gen và kỹ thuật chăm sóc.
C©u 36 : Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại và một số cây thân thảo có hoa phát triển. Một số
loài gặm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên
các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép
bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân
thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì
bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói
trên?
(1). Các loài gặm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên.
(2). Các loài gặm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.
(3). Các loài gặm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.
(4). Chất thải của các loài gặm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo.
(5). Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gặm nhấm.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
C©u 37 : Ở người, bệnh M do một trong hai alen của một gen . Một cặp vợ chồng, Hùng bị bệnh M còn
Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M, Hoa kết hôn với Hà sinh được
một con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh
M sinh được con trai là Thắng không bị bệnh M và Thảo bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với
nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả
những người trong các gia đình. Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau

đây?
(1). Gen gây bệnh là gen lặn, gen này có thể nằm trên NST thường hoặc nằm trên NST X.
(2). Có thể biết được kiểu gen chính xác của 5 người trong các gia đình nói trên.
(3). Xác suất để Huyền không mang gen gây bệnh là 9/19.
(4). Xác suất để Thắng và Hiền sinh đứa con thứ hai là con trai, không bị bệnh M là 19/42.
A. 4.
C. 1.
B. 3.
D. 2.
C©u 38 : Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh
máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X
qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua
sơ đồ phả hệ dưới đây:

A.
B.
C.
D.
C©u 39 :

Biết rằng không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội,
lặn hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở
thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?
Xác suất bị cả hai bệnh là: 1/48
.
Xác xuất không mang gen gây bệnh là1/4.
Xác suất là con trai chỉ bị bệnh máu khó đông là 1/12
.
Xác suất mang hai cặp gen dị hợp là 1/16.
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu

đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và động vật ăn rễ cây. Chim sâu
ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của
Trang 6/8 - Mã đề thi 868


A.
B.
C.
D.
C©u 40 :

A.
C©u 41 :

A.
B.
C.
D.
C©u 42 :

A.
C©u 43 :

A.
C©u 44 :
A.
B.
C.
D.
C©u 45 :


chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, chim ăn thịt và thú ăn thịt. Những phân
tích về chuỗi thức ăn trên cho thấy:
Chim ăn thịt cỡ lớn vừa có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2 vừa có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Nếu số lượng động vật ăn rế cây giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn sẽ gay
gắt hơn.
Các loài ăn thực vật trong lưới thức ăn trên có cùng ổ sinh thái.
Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn trên có 4 bậc dinh dưỡng.
Tính trạng lông vằn và không vằn ở một nòi gà do một cặp alen A,a quy định, cho hai dòng gà thuần
chủng lông vằn và lông không vằn giao phối với nhau, F 1 đồng loạt một kiểu hình, F2 có 19 gà trống
lông vằn : 11 gà mái lông vằn : 9 gà mái lông không vằn. Phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Tính trạng lông vằn trội so với lông không vằn.
2. Bố mẹ có vai trò ngang nhau trong việc truyền tính trạng cho con.
3. Cặp NST giới tính của gà mái là XX, gà trống là XY.
4. Gà trống thuộc giới đồng giao tử, gà mái thuộc giới dị giao tử.
1,4.
B. 3,4.
C. 1,3.
D. 2,3.
Quá trình hình thành loài lúa mì (Triticum aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa
mì (T. monococcum) lai với loài lúa mì hoang dại (Aegilops speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này
được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (Triticum dicocum). Loài lúa mì
hoang dại (Triticum dicocum) lai với lúa mì hoang dại (Aegilops. Squarrosa) đã tạo ra con lai. Con
lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (Triticum aestivum). Loài lúa mì (T.
aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho P thuần chủng,

khác nhau hai cặp tính trạng tương phản lai với nhau được F1 sau đó cho F1 lai với nhau được F2. Có một
số nhận định sau:
(1) Tỉ lệ kiểu hình của F1 trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn khác với tỉ lệ kiểu hình ở F 1
trong trường hợp các gen phân li độc lập.
(2) Tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen của F 2 trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn khác với tỉ lệ
kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen của F2 trong trường hợp các gen phân li độc lập.
(3) Tỉ lệ kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F 2 trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn
khác với tỉ lệ kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F2 trong trường hợp các gen phân li độc lập.
(4) Số lượng các biến dị tổ hợp ở F2 trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn khác với số lượng các
biến dị tổ hợp ở F2 trong trường hợp các gen phân li độc lập.
Trong các nhận định trên, các nhận định đúng là.
(1), (2), (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1), (3) và (4).
D. (2) và (4).
Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống trong một vườn thực vật có tần số alen Est 1 là
0,90. Một quần thể sóc khác sống ở một khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,50. Do thời tiết
mùa đông khác nghiệt đột ngột, 40 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang vườn thực vật
để tìm thức ăn và hoà nhập và quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen Est 1 của quần thể sóc
trong vườn thực vật sau sự di cư này là bao nhiêu?
0,86.
0,78.
B. 0,76.
C. 0,82.
D.
Chứng động kinh, một bệnh di truyền ở người có nguyên nhân là do một đột biến điểm ở một gen
nằm trong ti thể làm cho các ti thể không sản sinh đủ ATP nên tế bào chết và các mô bị thoái hóa,
đặc biệt mô thần kinh và mô cơ. Khẳng định nào sau đây không đúng?
Số lượng bản sao của gen đột biến ở cơ thể mẹ và con có thể khác nhau.
Không có cơ sở để kết luận alen đột biến là trội hay lặn.

Bệnh này luôn được di truyền từ mẹ sang con.
Nếu một người phụ nữ bị bệnh này thì tất cả các con và các cháu của người này đều mang gen gây
bệnh.
Một gen nằm trong nhân tế bào có 1200 Ađênin và 5100 liên kết hiđrô. Tế bào chứa gen này nguyên
phân liên tiếp 3 lần. Kết luận nào sau đây không đúng?
Trang 7/8 - Mã đề thi 868


A.
B.
C.
D.
C©u 46 :

Mạch bổ sung của gen này có 700 bộ ba mã hóa.
Tỷ lệ A/G của gen là 4/3
Khi gen này tái bản môi trường nội bào đã cung cấp 29400 nuclêôtit.
Trong quá trình tái bản của gen, số liên kết hiđrô bị phá hủy là 35700 liên kết.
Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây?
(1). Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình
thành đến thời điểm hiện tại.
(2). Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong
quần thể.
(3). Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu
gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
(4). Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số
kiểu gen của quần thể.
(5). Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen
đó.
A. 4.

B. 5
C. 2.
D. 3
C©u 47 : Trong quần thể của một loài, xét 3 gen: gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 5 alen. Gen 1 và
gen 2 đều nằm trên đoạn không tương đồng của NST X và các alen của 2 gen này liên kết không
hoàn toàn. Gen 3 nằm trên NST thường. Tính theo lí thuyết số kiểu gen tối đa trong quần thể này là
bao nhiêu ? Biết rằng không xảy ra đột biến.
A. 405.
B. 270.
C. 27.
D. 30.
C©u 48 : Cho biết A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa đỏ, b: hoa vàng. Cho 3 cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen
khác nhau tự thụ phấn thu được F 1, biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, trong số
các tỷ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp đúng với tỷ lệ kiểu hình ở F 1 của cả ba
cây?
(1). 33:7:7:1
(4). 6:1:1

(2). 37:7:3:1
(5). 8:2:1:1

(3). 5:1:1:1

(6). 10:1:1

A. 3.
C. 6.
B. 5.
D. 4.
C©u 49 : Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng?

(1) Một mã di truyền chỉ mã hoá cho một loại axít amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, U, G, X.
(3) Phân tử tARN và rARN là những phân tử có liên kết hiđrô và có cấu trúc mạch kép.
(4) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có số lượng gen mã hóa nhiều nhất.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
C©u 50 : Một quần thể thực vật giao phấn ở thế hệ ban đầu (P0) có thành phần kiểu gen như sau: 0,4AABb :
0,4AaBB : 0,2aabb. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn của quần thể này ở thế hệ P1 là:
A. 0,0256.
B. 0,4.
C. 0,04.
D. 0,16.

----------- HẾT ----------

SỞ GD VÀ ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Trang 8/8 - Mã đề thi 868


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN II THÁNG 3 – 2016
MÔN SINH HỌC
Câu
01
02
03
04

05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

236
B
A
B
C
C
D
D

A
B
D
C
A
C
A
B
B
A
C
D
A
D
B
B
C
D

Mã đề
486
645
B
B
C
B
A
B
B
B

C
A
C
C
D
D
C
D
A
D
D
B
D
A
A
B
C
D
D
A
B
D
A
A
D
D
C
A
D
B

B
A
D
B
B
D
B
A
C
B
B
A

Câu
868
B
A
C
D
C
C
B
A
D
D
B
A
C
A
D

A
C
A
B
D
A
B
A
C
C

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50

236
C
B
B
C
D
C
B
A
D
A
D
D
D
B
B
A
B
A
D
B
C
C

C
A
A

Mã đề
486
645
A
C
B
C
C
C
A
D
D
C
A
B
C
C
A
A
A
D
A
C
B
C
A

C
C
C
D
D
D
D
B
B
A
A
C
A
C
B
B
A
B
C
C
C
B
C
C
C
D
A

868
B

C
B
D
B
D
B
D
C
B
C
D
C
D
A
B
D
C
D
A
D
A
A
B
C

Ghi
chú

Trang 9/8 - Mã đề thi 868




×