Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

nhom IIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.38 KB, 17 trang )

Trường ĐH BRVT
Lớp DH12HD

Hóa Học Vô Cơ
Chương II
Các Nguyên Tố Nhóm IIA


Đặc điểm chung nhóm IIA







Nhóm IIA gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra_(Nguyên tố phóng xạ).
Cấu tạo electron lớp ngoài cùng : ns2.
M

- 2e

M2+

Như vậy nguyên tố nhóm IIA thể hiện tính khử mạnh nhưng kém hơn nhóm IA
Có màu trắng, dể dát mỏng



II.Tính chất của đơn chất KL kiềm thổ
II.1 Berili



 Be là kim loại có tính lưỡng tính
Be + 2H3O+ + 2H20  [Be(H20)4]2+

+ H2

Be + 2OH-

+ H2

+ 2H20  [Be(OH)4]2-

 Be bị thụ động hóa trong các axit HNO3, H2SO4 đặc,nguội
 Be phản ứng halogen , O2, S, N2 và không tác dụng với H2
Be + ½ O2



BeO


II.2 Magie

 Mg là kim loại hoạt động khá mạnh
 Mg dễ dàng tác dụng với halogen, O2, S,N,P
Mg+Cl2

t0

Mg + ½ O2

3Mg + N2

MgCl2
t0

t=7000C

MgO
Mg3N2

 Mg là chất khử mạnh , khử H20, CO2 , SiO2, P2O5
Mg+2 H20 Mg(OH)2 + H2

 Mg tan nhanh trong các axit ( trừ HF, H3PO4 )
Mg+ 2HCl  MgCl2 + H2


II.Tính chất các đơn chất Ca, Sr, Ba

 Là những kim loại hoạt động rất mạnh.Tác dụng dễ C, Si, H2 khi đun nóng
Ca +C  CaC2
Ca + H2



CaH2

 Trong không khí nhanh chóng bị oxh thành lớp màu vàng oxit
M + ½ O2


 MO

M + 2H20

 M(OH)2+ H2

 Khi tan trong axit tạo ra axit và giải phóng H2
M + 2HCl  MCl2 + H2


Điều chế

Điện phân muối halogenua nóng chảy.
(K)

MCl2

M2+
M2+ +2e  M

(A)
Cl-

2Cl- - 2e  Cl2

Dùng chất khử để khử oxit hoặc muối của chúng.
MgO + C

20000 C


Mg + CO


III. CÁC HỢP CHẤT NHÓM IIA
1 Các hợp chất Be

2+

 BeO là hợp chất lưỡng tính
+
BeO + 2H3O + 2H2O 
BeO + 2OH

-

[Be(H20)4]

+ 2H2O  [Be(OH)4]

2+

2-

+ H2
+ 2H2

 Hidroxit Be(OH)2
Be(OH)2 + 2HCl  [Be(H20)4]Cl2 + H20
Be(OH)2 + 2NaOH  Na2[Be(OH)4]


 Muối của Be2+
BeS + 2H2O



Be(OH)2 + H2S

Be3N2 + 6H2O  Be(OH) 2 + 2NH3
2KF + BeF2
BeS + SiS2




K2[BeF4]
BeSiS3


 Ứng dụng:
• BeO được dùng làm vật liệu chịu lửa, bền hóa sản xuất gốm đặc biệt, thủy tinh
• BeO làm chất xúc tác.
• BeO lớp lót trong lò điện.


III.2 Các hợp chất của Mg 2+

 Oxit MgO
MgO + 2HCl  MgCl2+ H20
MgO+ Cl2 + C  MgCl2 + CO
MgO+ CO2


 MgCO3

 Mg(OH)2 đẩy NH3 ra khỏi dd muối bão hòa
Mg(OH)2 + 2 NH4Cl  MgCl2 + 2NH3 +2 H2

 Muối của Mg2+
MgCl2 + H2O

t0

Mg(OH)Cl + HCl

t0

Mg2OCl2 (Oxoclorua)

MgSO4 + NaOH 

Mg(OH)2 + Na2SO4

2MgCl2 + H2O


Ứng Dụng
MgO làm vật liệu xây dựng chiệu nhiệt, chất độn cao su.
Mg2OCl2 (Oxoclorua) làm vật liệu polyme.
Hợp chất Mg ( MgO+ MgCl2) dùng sản xuất xi măng, bền với axit



III.3 Các hợp chất của Ca , Sr , Ba

 Các oxit của Ca, Ba, Sr
CaO + H2O 

Ca(OH)2

BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O
CaO + CO2

 CaCO3

 Các hidroxit của Ca, Sr, Ba
Ca(OH)2 + HCl

 CaCl2+2HCl

Ca(OH)2 + CO2



Ca(OH)2 + CuCl2 
Ca(OH)2 + Cl2



CaCO3 + H2O
CaCl2 + Cu(OH)2
CaOCl2 + H2O


 Peoxit
HgCl2 + BaO2

 Hg + BaCl2 + O2

BaO2 + H2SO4

 BaSO4 + H2O2

t0


 Các muối của Ca, Sr, Ba
o

Muối cacbonat :
BaCO3

to

BaO + CO2

CaCO3

to

CaO + CO2


CaCO3 + CO2 + H2O

BaCO3 + HCl

o



BaCl2 + H2O

Muối halogenua: hầu hết các muối halogenua đều tan trong nước (trừ muối của F -)
BaCl2 + Na2SO4



Ca(HCO3)2



BaSO4 + 2NaCl

Muối SO42CaSO4

>900

CaO + SO2 + O2


Ứng dụng
Hỗn hợp thạch cao sống (CaSO4.2H2O ), đất sét, cát , than
xi măng(CaO.SiO2)
và khí SO2 ,


nung trong lò quay ở 1000oC cho ra

Được dùng làm chất kết dính trong xây dựng.
Ca(OH)2 cũng được dùng làm chất kết dính :
Ca(OH)2 + CO2
Ca(OH)2 + SiO2



CaCO3 + H2O

 CaSiO3

Quan trong nhất là CaCl2 dùng làm khô các khí và một số dung môi hữu cơ ( ete, benzen). Các
hidrat ( CaCl2.6H2O, CaCl2.4H2O….) được dùng làm chất làm lạnh.


 Nước cứng
• Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+ và Mg2+
o Phân loại nước cứng : có 2 loại nước cứng
Nước cứng tạm thời: ( HCO3-) .



Để xử lí nước cứng tạm thời ta dùng nhiệt hoặc cho thêm môt lượng vừa đủ Ca(OH) 2:
Ca(HCO3)2




CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2



2CaCO3 + 2H2O

Nước cứng lâu dài: (SO42-, Cl-) .



Để xử lí nước cứng lâu dài ta thêm vào nước một lượng Na 3PO4 hoặc Na2CO3. . Ngoài ra người ta còn
sử dụng phương pháp trao đổi ion.




CaCl2 + Na2CO3 

CaCO3 + 2NaCl

Na2R + CaSO4  CaR + Na2SO4


Tại sao cac kim loại nhóm IIA được gọi là KL
Kiềm thổ ?

?


?

?

?
?


Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×