Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

bai 49 sinh7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.94 KB, 6 trang )


Bài 49. Đa dạng của lớp Thú
Bộ dơi, bộ cá voi

Bài 49. Bộ dơi, bộ cá voi
I. BỘ DƠI:
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi
Đặc điểm cấu tạo nào của dơi
thích nghi với đời sống bay lượn?
Trình bày cách di chuyển của dơi? Cách
bay của dơi khác chim thế nào?
Cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn:
-
Hình dạng cơ thể thon nhỏ
-
Chi trước biến đổi thành cánh da
-
Chi sau nhỏ, yếu
Dơi thường kiếm ăn vào buổi nào?
Thức ăn của dơi là gì?

Tại sao cá voi cơ thể nặng nề, vây ngực rất nhỏ
nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước ?
Bài 49. Bộ dơi, bộ cá voi
II. BỘ CÁ VOI:
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngòai của cá voi?
Cấu tạo của cá voi thích nghi với
đời sống ở nước thế nào?
Cá voi thường ăn gì? Với cơ thể to lớn như
thế, cá voi sẽ bắt mồi bằng cách nào?
Cấu tạo cá voi thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước:


-
Hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân
-
Chi trước biến đổi thành vây bơi
-
Chi sau tiêu giảm

Động
vật
Di chuyển Thức ăn Đặc điểm răng, cách
ăn
Dơi
Cá voi
Câu trả
lời
lựa
chọn
1. Bay không có
đường bay rõ
rệt.
2. Bơi uốn mình
theo chiều dọc.
1. Tôm, cá,
động vật
nhỏ
2. Sâu bọ,
quả hạt
1. Không có răng, lọc
mồi bằng các khe của
tấm sừng miệng

2. Răng nhọn sắc, phá
vỡ vỏ cứng của sâu
bọ.
1 1 2
2 2 1
010203040506070809
10
111213141516171819202122
23
24252627282930

Hình dạng
cơ thể
Chi trước Chi sau
Dơi
Cá voi
Thon nhỏ Biến đổi thành cánh da
(nối chi trước với chi sau
và đuôi)
Yếu → bám
vào vật →
không tự cất
cánh
Hình thoi
thon dài, cổ
không phân
biệt với thân
Biến đổi thành vây bơi Tiêu giảm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×