Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LUẬT XA GẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 46 trang )

LUẬT XA GẦN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
SV hiểu được những điểm cơ bản của Luật xa gần.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng Luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi
vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
3. Về giáo dục thẩm mĩ
Vận dụng vào giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông
qua dạy mĩ thuật.


II. NỘI DUNG

LUẬT XA GẦN
TRÒ CHƠI
I Khái niệm luật xa gần
II Các đường và điểm trong luật xa gần

LÖU YÙÁ


II. NỘI DUNG

LUẬT XA GẦN
TRÒ CHƠI
I Khái niệm luật xa gần
II Các đường và điểm trong luật xa gần


LÖU YÙÁ


TROØ CHÔI “TINH MAÉT”

TROØ
CHÔI


Tìm
Tìm điểm
điểm chưa
chưa hợp
hợp lílí trong
trong hình
hình sau
sau


Xem
Xem khối
khối hộp
hộp sau
sau đây
đây có
có điểm
điểm nào
nào chưa
chưa hợp
hợp lílí



Tìm
Tìm những
những điểm
điểm chưa
chưa đúng
đúng trong
trong tranh
tranh


Tìm
Tìm những
những điểm
điểm chưa
chưa đúng
đúng trong
trong tranh
tranh


I. KHÁI NIỆM
Luật xa gần (LXG) còn gọi là luật phối cảnh, luật viễn
cận, luật thấu thị…
LXG là luật giải thích và trình bày diễn biến của sự vật về
hình thể và đường nét từ gần đến xa khi ta nhìn giới tự nhiên
từ một điểm trông nhất định.



I. KHÁI NIỆM

- So sánh hàng cột và đường ray xe lửa? Các bức tượng ở
gần khác ở xa như thế nào?
- Hàng cột thấp, mờ dần. Càng xa 2 đường ray thu hẹp dần.
- Bức tượng gần to và cao hơn bức tượng ở xa.


I. KHÁI NIỆM
- Bề ngang cây cầu: hẹp dần về phía tận cùng.
- Ghế ngồi: nhỏ dần, cột đèn: thấp dần về phía cuối.

Nhận xét về bề ngang của những chiếc ghế ngồi, cột đèn hai bên thành cầu?

=> Mọi vật trong tự nhiên luôn thay đổi theo “xa-gần”


I. KHÁI NIỆM

LXG là cơ
sở khoa học
giúp chúng ta
chủ
động
phân
tích,
điều chỉnh lại
những hình
vẽ cho đúng
như cảnh vật

trước mắt ta
nhìn thấy.



I. KHÁI NIỆM

LXG còn giải quyết mối tương quan về đường
nét của những vật thể, cảnh vật…ở những vị trí xa
gần khác nhau trong không gian.

Hinh 1. Khi vẽ hàng cây

Hinh 2. Khi vẽ người


Quan sát hình bên dưới xem người ở trước và sau có gì khác nhau?


II CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM TRONG LUẬT XA GẦN

1. Đường tầm mắt (đường chân trời)
2. Đường chân cảnh (đường sát đất)
3. Điểm trông chính (ĐTrC)
4. Điểm tụ (ĐT) có 2 loại
5. Điểm cách xa (ĐCX)


II CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM TRONG LUẬT XA GẦN
1. Đường tầm mắt (đường chân trời)


Hinh 1.Đường tầm mắt ở thấp

Hình 2.Đường tầm mắt ở cao

Khi
Đường
đứngtầm
trước
mắtđồng
(ĐTM)
rộng
là mênh
một đường
mông thì
hìnhtầm
họcmắt
nằm

ngang mắt
đường
ngang
củabầu
người
trời nhìn.
và mặtKhi
đấtquan
hoặcsát
khiởđứng
một không

trước cảnh
gian
rộng thì
biển
rộng
đóbao
là đường
la thì đường
giới hạnchân
tầm trời
xa mà
là mắt
đường
thường
nằm có
ngang
thể
nhìnmặt
sát
thấy
biển
được,
và bầu
lúc này
trời.taDogọi
đólàĐTM
đường
gọichân
là đường
trời. chân trời.



II CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM TRONG LUẬT XA GẦN
1. Đường tầm mắt (đường chân trời)
ĐTM rất quan trọng, nó là cơ sở để xác định các đường
hướng để xây dựng cảnh vật cho một bài vẽ.
(Vì vậy khi theo mẫu ta cần xác định ngay ĐTM và vẽ ngay lên giấy vẽ)

a- ĐTM ngang thân hộp

b- ĐTM trên mặt hộp

c- ĐTM dưới hộp


II CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM TRONG LUẬT XA GẦN
1. Đường tầm mắt (đường chân trời)
* Cách xác định đường tầm mắt
Muốn xác định ĐTM, ta ngồi (hoặc đứng) tay cầm que
đo (thật thẳng) giơ cao tay ngang đúng tầm mắt, ta sẽ tìm
thấy được. Hoặc lấy một miếng bìa cứng đưa lên ngang
tầm mắt khi mặt trên và mặt dưới của tấm bìa chỉ là một
đường thẳng nằm ngang tầm mắt.


Đường
tầm mắt
ở trong
nhà



Đường
tâm mắt
ở ngoài
trời


Do khoảng cách khác nhau…..


Vị trí
đường
tầm mắt
trong
tranh

Cảnh bên ngoài

b- ĐTM thấp hơn (hình a)

a- ĐTM thấp

c- ĐTM cao


II CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM TRONG LUẬT XA GẦN
2. Đường chân cảnh (đường sát đất)

- Đường chân cảnh là đường thẳng nằm dưới chân
khung tranh song song với đường chân trời.

- ĐCC ở cao hay thấp là do thế đứng của ta cao hay thấp
nhìn vào sự vật mà ra.


×