Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 14 nang cao su phan bo nhiet do khong khi trentrai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 22 trang )


TIẾT 17
BÀI 14 - SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ CỦA
KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

Nội dung của bài:
- Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Sự phân bố nhiệt độ không khí


I - Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ Mặt Trời:
+ Là các dòng vật chất
và năng lượng của Mặt
Trời tới Trái Đất

Theo em, bức
xạ mặt trời
gồm những
gì?


I - Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ Mặt Trời:
+ Là các dòng vật chất
và năng lượng của Mặt
Trời tới Trái Đất
+ Bức xạ Mặt Trời
được mặt đất hấp thụ
Dựa
47%,


khívào
quyểnHình
hấp thụ
một phần,
cònhãy
lại phản
14.1
SGK

hồi lại không gian.

tả quá trình phân
phối năng lượng
bức xạ Mặt Trời?


I - Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ Mặt Trời:
+ Là các dòng vật chất
và năng lượng của Mặt
Trời tới Trái Đất
+ Bức xạ Mặt Trời
được mặt đất hấp thụ
Nhiệt
độ
không
47%, khí quyển hấp thụ
khí
ở tầng
một

phần,
còn lạiđối
phản
hồi
lại không
lưu
hình gian.
thành
- Nhiệt độ của không
do đâu?
khí ở tầng đối lưu chủ
yếu do nhiệt của bề mặt
TĐ được Mặt Trời đốt
nóng cung cấp.


Nhiệt lượng do Mặt Trời
mang đến bề mặt TĐ
luôn thay đổi theo góc
chiếu của tia bức xạ mặt
trời nếu góc chiếu lớn thì
lượng nhiệt lớn và ngược
lại.

Do trục Trái Đất nghiêng & Trái Đất tự quay nên góc
chiếu của mặt trời luôn luôn thay đổi


II - Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Thảo luận ( 5 phút)

NHÓM 1: Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ
Dựa vào bảng 14.1, hãy nhận xét và giải thích:
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ
- Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ
NHÓM 2: Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ thay đổi như thế nào?
- Dựa vào hình 14.2 SGK, nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên
độ nhiệt năm ở các điểm Va-len-xi-a, Pô-dơ-nan , Vácsava, Cuôcxcơ .
NHÓM 3: Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ theo địa hình
- Nhiệt độ thay đổi như thế nào?
- Quan sát hình 14.3 SGK, phân tích quan hệ giữa hướng phơi của
sườn với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.


II - Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
1 – Phân bố theo vĩ độ địa lí
SỰ THAY ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN
ĐỘ NHIỆT ĐỘ NĂM THEO VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ Ở BÁN CẦU BẮC
Vĩ độ

Nhiệt độ TB năm(0C)

Biên độ nhiệt độ năm(0C)

00

24,5

1,8


200

25,0

7,4

300

20,4

13,3

400

14,0

17,7

500

5,4

23,8

600

- 0,6

29,0


700

- 10,4

32,2


Càng lên vĩ độ cao:
- Nhiệt độ trung bình năm càng giảm (ở Xích Đạo: 24,50C , vĩ tuyến
700B : – 10,40C). Do càng lên vĩ độ cao góc nhập xạ càng nhỏ
- Biên độ nhiệt năm tăng (Xích đạo 1,8 0C; vĩ tuyến 700B là 32,20C)
Càng lên vĩ độ cao sự chênh lệch góc chiếu sáng càng lớn và chênh
lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm trong các mùa và trong năm lớn.


2 - Phân bố theo lục địa và đại dương.
a - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất, thấp nhất đều nằm trên lục địa


El Azizia, Libya (nhiệt độ cao nhất đo được 57,80C)


Trạm nghiên cứu
của Nga này là nơi
nhiệt độ thấp nhất
được ghi nhận là
-89,2 độ C.

Trạm Vostok ( Nga) đặt tại Nam Cực



b - Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn


3 - Phân bố theo địa hình
a - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao (trong tầng đối lưu, trung
bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0C).


3 - Phân bố theo địa hình
Độ cao
(m)

3000

70C

2000

1000

0

0

250C


b - Nhiệt độ không khí thay đổi theo hướng phơi của sườn núi


- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn
núi (sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và
lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh
sáng Mặt Trời )


Nhiệt độ còn thay đổi theo bờ đông & bờ tây của
lục địa.


Củng cố
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu:
tăng
Nhiệt độ trung bình năm thay đổi theo hướng………dần
từ vĩ độ
giảm
cao về vĩ độ thấp. Và biên độ nhiệt năm thay đổi theo hướng………
dần từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
Câu 2: Nguyên nhân làm cho đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục
địa có biên độ nhiệt lớn?
A. Do sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương.
B. Do chế độ chiếu sáng của Mặt Trời.
C. Do góc nhập xạ
D. Cả 3 phương án đều đúng


Câu 3: Một ngọn núi cao 1500 m, nhiệt độ ở chân núi là 250C. Hãy
cho biết nhiệt độ ở đỉnh núi tăng lên hay giảm đi? Và là bao nhiêu?
1500


Độ cao
(m)

0
16
???
C

2000

500

0

0

250C






×