Kiểm tra bài cũ
•
Nêu cấu trúc của khí quyển.
Tác dụng của lớp Ôdôn đối với
sinh vật cũng như sức khỏe của
con người?
Đáp án
•
KQ gồm 5 tầng
•
Lớp Ôdôn có tác dụng bảo vệ
sự sống trên hành tinh.
BÀI 14 – TIẾT 17
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Em hãy cho biết bức
xạ Mặt trời tới Trái
đất được phân bố
như thế nào?
Nguồn nhiệt
cung cấp chủ
yếu cho tầng
đối lưu ?
I. Bức xạ và nhiệt độ không khí
•
Nhiệt lượng do Mặt trời mang
đến bề mặt Trái Đất phụ
thuộc vào yếu tố nào?
•
Bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái đất được mặt đất hấp thụ
47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại
không gian.
•
Nhiệt ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái Đất
được Mặt Trời đốt nóng cung cấp.
•
Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng lớn cường độ bức
xạ càng lớnlượng nhiệt thu được càng nhiều
Bức xạ MT
II. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
1. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Vĩ độ Nhiệt độ TB năm(
0
C) Biên độ nhiệt độ năm(
0
C)
….. ….. …….
70
0
- 10,4 32,2
60
0
- 0,6 29,0
50
0
5,4 23,8
40
0
14,0 17,7
30
0
20,4 13,3
20
0
25, o
7,4
0
0
24,5 1,8
Bảng: Sự thay đổi của nhiệt trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở
BCB
Nhận xét và giải thích: + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ
+ Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ
II. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
1. Phân bố theo vĩ độ địa lí
•
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về hai cực (Từ vĩ độ thấp
đến vĩ độ cao)
Nguyên nhân: Góc nhập xạ nhỏ dần
•
Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
Nguyên nhân: Càng lên vĩ độ cao chênh lệc góc nhập
xạ và thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm
càng lớn
Bức xạ MT