Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi (đề xuất) trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 toán 10 chuyên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.6 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Tác giả: TRẦN NGỌC THẮNG
SĐT: 0986261141

ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2016
MÔN: TOÁN, LỚP 10

Câu 1 (4,0 điểm) Giải phương trình
x
= ( 3 − x ) − x2 + x + 2 ( x ∈ ¡
x +1

x2 +

)

ABC ( AB < AC )
Câu 2 (4,0 điểm) Cho tam giác

có điểm A thay đổi và hai điểm B, C cố

( O)
định nằm trên đường tròn

cố định vàhai điểm A và O luôn nằm về cùng một phía so với

( O ')

( O)


T T
tại điểm ( nằm
P, Q
ABC
bên ngoài tam giác
) và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại
. Đường thẳng

đường thẳng BC. Đường tròn

PQ

cắt đường thẳng

BC

tiếp xúc trong với đường tròn

tại điểm

R

( O ')

TB, TC

. Các đường thẳng

cắt lại đường tròn


lần

E, F ( E ≠ T , F ≠ T )
lượt tại

. Chứng minh rằng
a) Đường thẳng
b) Đường thẳng

EF
RT

song song với đường thẳng

BC

.

luôn đi qua một điểm cố định khi điểm A thay đổi.
a, b, c

Câu 3 (4,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương
sau:
a2 +1

thỏa mãn đồng thời hai điều kiện

b2 + 1

và

là các số nguyên tố;
2
( a + 1) ( b + 1) = c 2 + 1
b)
.
a)

2

a , b, c

Câu 4 (4,0 điểm) Cho

là các số thực dương. Chứng minh rằng
a
b
c
+
+
≤ a+b+c
2a + b
2b + c
2c + a


n ( n ≥ 4)
Câu 5 (4,0 điểm) Trên bảng viết
số nguyên dương liên tiếp. Hai người A và B lần
n
lượt chọn một số từ số đã cho và xóa số đó đi và thực hiện đến khi trên bảng chỉ còn lại 2


a

gcd ( a, b ) = 1

b

số và . Biết rằng A thắng cuộc nếu
là người thắng cuộc nếu A đi trước và
a)
b)

gcd ( a, b ) > 1
, và B thắng cuộc nếu

. Ai

n = 2017
n

là một số nguyên dương không nhỏ hơn

2016

.

---------------Hết---------------

ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG 2016
Câu

1

Nội dung trình bày

Điểm

(4,0 điểm)
−1 < x ≤ 2
Đkxđ:
x
x2 +
= ( 3 − x ) − x2 + x + 2
x +1
Ta có
x3 + x 2 + x

= ( 3 − x ) ( x + 1) ( 2 − x )
x +1



1,0

x3 + x 2 + x
= ( 3 − x) 2 − x
( x + 1) x + 1
1,0

x3
x2 + x


+
= ( 3 − x) 2 − x
( x + 1) x + 1 ( x + 1) x + 1
3

x
 x 
⇔
=
÷+
x +1
 x +1 
3

 x 
⇔
÷−
 x +1 

(

2− x

)

(

3


2− x

+

)

3

1,0

+ 2− x

x
− 2− x = 0
x +1

2
 x
 x   x 
⇔
− 2 − x ÷ 
÷ +
÷
 x +1
   x + 1   x + 1 

(

) (


2− x +

2− x

)

2


+ 1÷ = 0
÷





x
− 2− x = 0
x +1

⇔ − x2 + x + 2 = x
− x 2 + x + 2 = x 2
1 + 17
⇔
⇔x=
4
x ≥ 0

2


. So sánh với điều kiện xác định ta được tập nghiệm

1 + 17 

S =


 4 

của phương trình đã cho là
.
(4,0 điểm)

1,0

A

Q
O
C
O'
F

P

B

E

T


M

R

4a (1,5 điểm)
( O)
( O ')
T ⇒ O, O ', T
Do

tiếp xúc trong với nhau tại điểm
thẳng hàng. Ta có
OT
OB
BE OO '
=
⇒ OB || O ' E ⇒
=
O 'T O ' E
BT OT
(1).
Tương tự ta có
CF OO '
=
CT OT
(2).
Từ (1) và (2) ta có
BE CF
=

⇒ EF || BC
BT CT

1,0

0,5


4b (2,5 điểm)
Áp dụng định lí Menelauyt cho tam giác ABC với cát tuyến KPQ ta có:
RB QC PA
RB PB
.
.
=1⇒
=
( 3)
RC QA PB
RC QC
Ta sẽ chỉ ra RT luôn đi qua điểm chính giữa cung BC. Để chứng minh RT đi qua điểm
·
BTC
chính giữa của cung BC ta chỉ cần chứng minh RT là phân giác ngoài của góc
.
Do
EB FC
EB TB
EF || BC ⇒
=


=
BT CT
FC TC
.
Ta có

0,5

1,0

2

BP 2 BE.BT  BT 
BP BT
=
=
=
÷ ⇒
2
CQ
CF .CT  CT 
CQ CT

3

Từ (3) và (4) suy ra
(4,0 điểm)

RB TB
=

⇒ RT
RC TC

1,0

(4).

là phân giác ngoài của góc

·
BTC

.

c 2 + 1 ≤ ( a 2 + 1) ⇒ c < a 2 + 1
2

a≥b

c>a
. Từ (2) ta được

.
2
2
2
2
2
2
a + 1 c + 1 ⇒ a + 1 ( c + 1 − a − 1) ⇒ a + 1 ( c − a ) ( c + a )

Mặt khác ta lại có
.
2
2
0 < c + a < a + a + 1 < 2 ( a + 1)
c − a < a2 + 1 a2 + 1
Do
,
là số nguyên tố và
suy ra
c − a = 1
a = 2
⇔

2
c + a = a + 1 c = 3
b =1
. Thay vào điều kiện thứ hai ta được
.
( a, b, c ) = ( 1, 2,3) , ( 2,1,3) .
Vậy
Giả sử

4

1,0
1,0
1,0

1,0


(4,0 điểm)
Ta co

a
b
c
a
b
c
+
+
= a.
+ b.
+ c.
2a + b
2b + c
2c + a
2a + b
2b + c
2c + a



a
b
c 
+
+
÷

 2a + b 2b + c 2c + a 

1,5

( a + b + c ) 

Tiếp theo ta sẽ chứng minh

a
b
c
+
+
≤1
2a + b 2b + c 2c + a

(1)
1,0


⇔ 1−


2a
2b
2c
+1−
+ 1−
≥1
2a + b

2b + c
2c + a

b
c
a
+
+
≥1
2a + b 2b + c 2c + a

(2)

Ta chứng minh (2)

( a + b + c)
b
c
a
b2
c2
a2
+
+
=
+
+
≥ 2
2
2

2
2
2a + b 2b + c 2c + a 2ab + b
2bc + c
2ca + a
a + b + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca
2

( a + b + c)
=
2
( a + b + c)
2

=1

.
Do đó (2) được chứng minh. Kết hợp (1) và (2) ta được
a
b
c
+
+
≤ a+b+c
2a + b
2b + c
2c + a
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
5


a=b=c

1,5

.

(4,0 điểm)
4a (1,5 điểm)

n = 2017
Với
, ta chia các số trên bảng thành các nhóm như sau:
( 1, 2 ) , ( 3, 4 ) ,..., ( 2013, 2014 ) , ( 2015, 2016 ) , 2017
(ở đây 1,2, …, 2015, 2016, 2017 là số
dư của 2017 các số nguyên liên tiếp theo mod 2017).
Khi đó A đi trước sẽ chọn số 2017, còn khi B chọn số nào trong các số còn lại thì A sẽ
chọn số cùng cặp với số mà B vừa chọn, cứ như vậy…. thì đến khi trên bảng còn lại hai
số thì hai số thuộc cùng một cặp và nguyên tố cùng nhau nên A thắng cuộc.
4b (2,5 điểm)
Ta xét hai trường hợp:
n
TH1. Nếu lẻ thì làm tương tự như phần a ta được A là người thắng cuộc.
n
TH2. Nếu chẵn: Khi đó B sẽ có chiến thuật luôn thắng. Thật vậy, B sẽ chỉ được chọn
p, q
các số lẻ và không chọn hai số lẻ
nào đó và hai số này cùng chia hết cho 3. Khi đó
x, y
ở bước ngay trước bước cuối cùng ta được 4 số chẵn hoặc ta sẽ có hai số chẵn


p, q
hai số lẻ
cùng chia hết cho 3.
Nếu A chọn số chia hết cho 3 thì B sẽ chọn số chia hết cho 3 còn lại thì hai số chẵn còn
lại có ước chung lớn nhất không nhỏ hơn 2. Nếu A chọn số chẵn thì B sẽ chọn số chẵn
còn lại thì hai số còn lại có ước chung lớn nhất không nhỏ hơn 3. Vậy B luôn thắng
cuộc.

0,5

1,0

0,5

1,0

1,0



×