Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hoàn thiện chính sách tài khóa việt nam đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 79 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

đại học quốc gia hà nội

tr-ờng đại học kinh tế

Nguyễn Thức Hạnh

Hoàn thiện chính sách tài khóa
việt nam đến năm 2020

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế
Ch-ơng trình định h-ớng thực hành

Hà Nội - 2015

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

đại học quốc gia hà nội

tr-ờng đại học kinh tế

Nguyễn Thức Hạnh

Hoàn thiện chính sách tài khóa
việt nam đến năm 2020
CHUYÊN NGàNH: QUảN Lý KINH Tế

Mã Số: 603401

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế
Ch-ơng trình định h-ớng thực hành

NGI HNG DN KHOA HC: PGS. PHM VN DNG

Hà Nội - 2015

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ ĐỒ THỊ............................................................ 4
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................................... 6
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 8
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 8

4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 9
6. Kết cấu của đề tài....................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ....................... 11
1.1 . Chính sách tài khóa ................................................................................................ 11
1.1.1. Khái niệm chính sách tài khóa ....................................................................... 11
1.1.2. Phân loại chính sách tài khóa ......................................................................... 12
1.1.2.1. Chính sách tài khóa mở rộng ................................................................. 12
1.1.2.2. Chính sách tài khóa thắt chặt................................................................. 13
1.1.2.3. Chính sách tài khóa tự ổn định .............................................................. 13
1.1.2.4. Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ .............................. 14
1.1.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá ............................................................. 15
1.2 . Đặc điểm chính sách tài khóa các nước ................................................................. 15
1.2.1. Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển ....................................... 15
1.2.2. Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển .............................. 16
1.3. Các nguyên tắc tài khóa .......................................................................................... 18
1.3.1. Nguyên tắc cân bằng ngân sách................................................................... 18
1.3.2. Nguyên tắc vàng ........................................................................................... 18
1.3.3. Nguyên tắc các quỹ bình ổn và tiết kiệm ..................................................... 19
1.3.4. Nguyên tắc 1% của Chile ............................................................................. 19
1

.d o

m

w

o


.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

1.4. Bi hc kinh nghim v chớnh sỏch ti khúa ca mt s nc ........................... 20

CHNG 2: THC TRNG CHNH SCH TI KHểA VIT NAM ......... 25
2.1. Chớnh sỏch ti khúa giai on 1991-2001 .............................................................. 27
2.2. Chớnh sỏch ti khúa giai on 2002-2007........................................................... 28
2.3. Chớnh sỏch ti khúa giai on 2007-2008 .............................................................. 30

2.4. Chớnh sỏch ti khúa giai on 2009 n nay .......................................................... 32
2.5. ỏnh giỏ tỏc ng ca chớnh sỏch ti khúa i vi nn kinh t nc ta ................ 45
CHNG 3: CáC KHUYếN NGHị NHằM HOàN THIệN CHíNH SáCH TàI
KHOá TRONG NHữNG NĂM TớI ........................................................................ 52
3.1. Bi cnh mi nh hng n chớnh sỏch ti khoỏ ................................................. 52
3.1.1. Tỡnh hỡnh t nc ...................................................................................... 52
3.1.2. D bỏo nhng xu hng vn ng ca nn kinh t th gii ...................... 55
3.1.3. Mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi n nm 2020 .................................... 62
3.2. Cỏc khuyn ngh nhm hon thin chớnh sỏch ti khoỏ ........................................ 63
3.2.1. Hon thin mc tiờu chớnh sỏch ti khoỏ n nm 2020....................... 63
3.2.2. Khuyn ngh hon thin cỏc gii phỏp ca chớnh sỏch ti khoỏ ............ 66
3.2.2.1. Huy ng mi ngun lc ti chớnh phc v cho yờu cu phỏt trin ca
t nc ......................................................................................................................... 67
3.2.2.2. Phõn b, s dng hiu qu cỏc ngun lc ti chớnh ............................. 68
3.2.2.3. Tip tc i mi chớnh sỏch, c ch ti chớnh doanh nghip ............... 69
3.2.2.4. Nõng cao nng lc v hiu qu thanh tra, kim tra, giỏm sỏt ti
chớnh .............................................................................................................................. 70
3.2.2.5. Ci cỏch hnh chớnh trong lnh vc ti chớnh, m bo hot ng ti
chớnh thụng sut, cht lng v hiu qu ..................................................................... 72
3.2.2.6. Hon thin th ch ti chớnh, phng thc v cỏch thc iu hnh
chớnh sỏch ti chớnh, tin t ........................................................................................... 72
KấT LUN .................................................................................................................. 73
TI LIU THAM KHO........................................................................................... 75

2

.d o

m


w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k


to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

DANH MụC CáC Từ VIếT TắT


1. ad

:

Tổng cầu

2. ADB

:

Ngân hàng phát triển Châu á

3. ASEAN

:

Hip hi cỏc quc gia ụng nam .

4. C

:

Tiêu dùng cá nhân

5. GDP

:

Tổng thu nhập quốc nội


6. G

:

Chi tiêu của Chính phủ

7. FDI

:

Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

8. NHNN

:

Ngân hàng Nhà n-ớc

9. NSNN

:

Ngân sách Nhà n-ớc

10. LRAS

:

Đ-ờng tổng cung dài hạn


11. T

:

Thuế

12. ICOR

:

Hệ số đầu t- tăng tr-ởng

13. IMF

:

Quỹ tiền tệ Thế giới

14. ODA

:

Vốn đầu t- gián tiếp n-ớc ngoài

15. VND

:

Tiền Việt Nam đồng


16. SRAS

:

Đ-ờng tổng cung ngắn hạn

17. Y (GDP)

:

Tổng thu nhập quốc nội

18. YD

:

Thu nhập khả dụng

19. WTO

:

Tổ chức th-ơng mại Quốc tế

20. DNNN

:

Doanh nghip nh nc


21. TNDN

:

Thu nhp doanh nghip

22. TNCN

:

Thu nhp cỏ nhõn

23. KBNN

:

Kho bc nh nc

24. EIU

:

C quan nghiờn cu kinh t ton cu

25. CSTK

:

Chớnh sỏch ti khúa


26. CSTT

:

Chớnh sỏch tin t
3

.d o

o

.c

m

C

m

w

o

.d o

w

w

w


w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W


F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w


N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Danh mục các biểu bảng và đồ thị

1. Hỡnh 1.1. th khi chớnh sỏch ti khoỏ m rng ..............................................
2. Hỡnh 1.2. th khi chớnh sỏch ti khoỏ tht cht ..............................................
3. Biu 2.1. Tng trng kinh t th gii, M, khu vc ng Euro, Nht Bn,
cỏc nc chõu ang phỏt trin v Vit Nam .......................................................
4. Biu 2.2. Tng trng GDP 2000-2007 .........................................................
5. Biu 2.3. Chi ngõn sỏch Nh nc 2000-2007 ..............................................
6. Biu 2.4. Tng u t/GDP (%) giai on 2006-2011 ..................................
7. Biu 2.5. H s ICOR ca Vit Nam v mt s quc gia chõu .................
8. Biu 2.6. Tng trng GDP theo quý cỏc nm 2009, 2010 ...........................
9. Biu 2.7. GDP bỡnh quõn u ngi giai on 2000-2010 ............................
10. Biu 2.8. Thõm ht ngõn sỏch Vit Nam giai on 2005-2011 ...................
11. Biu 2.9. T l thc hin thu ngõn sỏch so vi d toỏn (%) nm 2005 2013 ......
12. Biu 2.10. Tc tng thu NSNN, tng GDP v giỏ hng nm..................
13. Biu 2.11. T l thc hin cỏc khon chi NSNN so vi d toỏn nm (%) .............
14. Biu 2.12. Thc hin thu NSNN quý I giai on 2010-2014 (% so vi
d toỏn)....................................................................................................................

4


.d o

m

o

.c

C

m

w

o

.d o

w

w

w

w

w

C


lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD


h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic


c u -tr a c k

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2011, nền kinh tế toàn cầu trải qua cuộc khủng hoảng nghiêm trọng,
đặc biệt là nền kinh tế của nước Mỹ, nền kinh tế EU, nền kinh tế Nhật Bản … .
Tại Hội thảo “Thế giới và Việt Nam: Dự báo 2012” diễn ra tại Hà Nội ngày
17/12/2011, dự báo về nền kinh tế thế giới năm 2012 sẽ có thể còn tồi tệ hơn
năm 2011: Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu, nhất là của
các trung tâm tăng trưởng (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc); Bất ổn gia tăng,
khả năng bùng nổ cuộc chiến tranh tiền tệ cùng chiến tranh thương mại (thậm
chí nguy cơ suy thoái kép).
Do độ mở cửa cao, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chịu tác động tiêu
cực mạnh từ xu hướng nêu trên của kinh tế thế giới. Năm 2011 và có thể nói cả
năm 2012, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu quả đầu tư sụt giảm, lạm phát tuy
được kiềm chế nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn, nợ công đang trong
tầm kiểm soát nhưng vẫn tăng nhanh, thị trường chứng khoán, thị trường bất động
sản sụt giảm nghiêm trọng… Trong 3 năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã
được cải thiện và tương đối ổn định, lạm phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011
(18,13%) xuống mức 1 con số năm 2012 (6,81%) và 12 tháng qua lạm phát tiếp
tục đi xuống, năm 2013 là 6,6%. Theo đó, Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước thực hiện kiểm soát lạm phát có hiệu quả nhất khu vực ASEAN. Tuy
nhiên, phân tích nguyên nhân sâu xa gây nên lạm phát vẫn tiếp tục tồn tại như
hiệu quả đầu tư thấp, hệ số ICOR phản ánh hiệu quả sản xuất, kinh doanh của
Việt Nam bình quân 3 năm 2011-2013 là 5,53; trước đó ICOR năm 2010 là 6,2,
năm 2009 là 8,6 và năm 2008 là 7,4; trong khi ICOR các nước trong khu vực chỉ
khoảng 3. Điều này khiến cho nhập siêu tăng cao, bội chi ngân sách và nợ công ở
mức cao, chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư ở mức âm... Thực tiễn cho thấy,
chính sách tài khoá là một trong những công cụ quan trọng và có hiệu quả trong

quản lý, điều tiết nền kinh tế vĩ mô trong thời gian qua.

5

w

.d o

o

.c

m

C

m

o

.d o

w

w

w

w


w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu

to
k
lic

c u -tr a c k

Về lý luận: Chính sách tài khoá là một trong hai công cụ quan trọng của
Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, nó lại chưa được nghiên
cứu đầy đủ và hệ thống. Những cuộc khảo sát và nghiên cứu còn mang tính hình
thức, chưa có kết quả cao. Dẫn tới tình trạng thiếu cơ sở về mặt lý luận để sử
dụng chính sách tài khóa trong thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.

Về thực tiễn: Hiện nay chính sách tài khoá chưa chặt chẽ, còn có nhiều lỗ
hổng (kể cả chính sách thuế khoá và chi tiêu công cộng). Khi thực hiện chức
năng điều tiết nền kinh tế thì thiếu quyết liệt, đồng bộ dẫn tới hiệu quả không
cao, chưa phát huy toàn diện trong nền kinh tế, phản ánh chưa đúng khả năng và
sự đầu tư của Chính phủ vào chính sách này.
Năm 2012, Việt Nam có nhiệm vụ phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tăng trưởng hợp lý và phấn đấu đến năm 2020
Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ổn định
kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát là điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2013,
chính vì vậy tiếp tục phải giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm
phát”. Đó là những lý do để em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách tài khoá
Việt Nam đến năm 2020”.
2. Tình hình nghiên cứu
Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài là:
- “Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ ở một số nước và hàm ý chính
sách cho Việt Nam” của TS. Lê Thị Thùy Vân , ThS. Hồ Khắc Tế, bài đăng trên
Tạp chí Tài chính số 3 – 2013. Theo các tác giả, chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ là hai công cụ ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng ở mọi quốc gia và có

mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Bài viết trình bày thực tiễn phối hợp hai chính
sách này ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Trên cơ sở đó, bài báo
rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.
- “Một số khuyến nghị về phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ” của ThS.
Nguyễn Thị Hải Thu - Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, bài đăng trên
Tạp chí Tài chính số 3 – 2013. Tác giả bài báo cho rằng, cả hai chính sách tài
6

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w


w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O

W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w


N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

khóa và chính sách tiền tệ đều đóng vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế Việt
Nam hiện nay, đặc biệt trong mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo tiền đề cho công cuộc
tái cơ cấu nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả của cơ chế phối hợp giữa hai

chính sách nói trên là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các chính sách điều hành
của Nhà nước đạt hiệu quả cao, giảm những tổn thất không cần thiết… Trên cơ
sở đó, tác giả đưa ra 6 khuyến nghị với nhà nước trong việc phối hợp 2 chính
sách này.
- “Tác động của chính sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”
của TS. Vũ Thị Minh Luận (2013), Học viện Chính sách và phát triển. Chính
sách tài khóa có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế quốc gia. Các nhà hoạch định
chính sách thường sử dụng linh hoạt chính sách tài khóa- tiền tệ nhằm đạt mục
tiêu chung về tăng trưởng kinh tế. Để đánh giá tác động của các công cụ chính
sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế, bài viết sử dụng các phân tích tổng hợp kết
hợp với những phân tích định lượng nhằm tìm ra mối quan hệ giữa các khoản
mục chi tiêu của chính phủ có tác động tới tăng trưởng kinh tế. Kết quả và
phương pháp nghiên cứu sẽ gợi mở các tiếp cận nghiên cứu định lượng trong
đánh giá chính sách.
- “Chính sách tài khóa và vấn đề nợ công ở Việt Nam” của TS. Vũ Đình
Ánh (2011), Viện nghiên cứu Thị trường và Giá cả, Bộ Tài chính. Bài viết bàn

về quan hệ giữa chính sách tài khóa và vấn đề nợ công. Trên cơ sở đó, tác giả
đưa ra các khuyến nghị nhằm giải quyết tối ưu quan hệ này: vừa thực hiện các
mục tiêu kinh tế vĩ mô, vừa hạn chế gia tăng nợ công.
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Chính sách tài khóa là gì ? Chính
sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 cần phải như
thế nào để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội?

Tại sao phải

nghiên cứu chính sách tài khoá, hay nói cách khác, chính sách tài khoá có vai trò
như thế nào trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ ? Nếu thực tế chính
sách tài khoá không tác động đến kinh tế vĩ mô như lý thuyết đã nghiên cứu, ta
thử xem xét kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 đến năm 2013 và 3 tháng đầu
năm 2014 ? Thực sự nó có tác động lớn thì tác động của nó đến kinh tế vĩ mô
7

.d o

m

w

o

.c

C

m


o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

như thế nào ? Làm thế nào để chính sách tài khoá thực sự là công cụ điều tiết
nền kinh tế vĩ mô có hiệu quả của Chính phủ ?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. Dựa vào các kiến thức được tích luỹ trong khóa học
nhất là các môn Lý thuyết Kinh tế vĩ mô, Lý thuyết kinh tế vi mô, Hoạch định
chính sách, ... và các số liệu, đồ thị, biểu đồ từ các nguồn tài liệu thu thập được
để phân tích, đánh giá thực trạng về chính sách tài khoá của Việt Nam giai đoạn
từ 2000 đến quý I/ 2014, sự tác động của chính sách tài khóa vào nền kinh tế
như thế nào, mức độ ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô khi Chính phủ sử dụng
chính sách tài khóa trong điều tiết nền kinh tế, mối liên hệ giữa chính sách tài
khóa với các chính sách khác như chính sách tiền tệ, chính sách tỉ giá hối đoái,

chính sách thương mại ..., ảnh hưởng của độ trễ chính sách tài khóa, từ đó nêu
ra một số khuyến nghị cho chính sách tài khoá giai đoạn từ năm 2015 đến năm
2020.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài khoá.
- Qua các số liệu, dự liệu, biểu đồ phân tích, đánh giá thực trạng về chính
sách tài khoá và tác động của nó đến nền kinh tế vĩ mô.
- Nêu một số khuyến nghị về chính sách tài khoá cho nền kinh tế nước
nhà giai đoạn 2015 – 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu. Là những vấn đề về lý luận và thực tiễn của chính
sách tài khoá mà Chính phủ đã vận dụng phù hợp hay chưa phù hợp để điều tiết
nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước giai đoạn 2000 đến quý I/2014 và tác động trực
tiếp, gián tiếp của chính sách tài khóa đến nền kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn hay nói cách khác là nghiên cứu về chính sách thuế và chi
tiêu của Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế trong từng bối cảnh. Mối liên hệ
8

.d o

m

w

o

.c

C


m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

giữa chính sách tài khóa và các chính sách khác như chính sách tiền tệ, chính
sách tỉ giá hối đoái, chính sách thương mại ...
4.2. Phạm vi nghiên cứu

*) Về thời gian: Nghiên cứu các chính sách tài khoá, các số liệu, tài liệu phục
vụ đánh giá, phân tích chủ yếu giai đoạn từ năm 1991 đến nay; Phần định
hướng mục tiêu dựa vào các tài liệu hiện hành từ năm 2010 đến năm 2014 như:
Nghị quyết 11/2011, Nghị quyết 01/2012, Nghị quyết 01, 02/2013 của Chính
phủ, Chiến lược Tài chính đến năm 2020: Tầm nhìn và định hướng, Định
hướng hoàn thiện chính sách tài khoá Việt Nam, Chiến lược cải cách hệ thống

thuế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 – 2020 của đại hội Đảng lần thứ XI ...
*) Về nội dung: Lý thuyết và thực tiễn về chính sách tài khoá tác động đến
nền kinh tế vĩ mô. Cụ thể:
- Chính sách tài khoá mở rộng.
- Chính sách tài khoá thắt chặt.
- Chính sách tài khoá tự ổn định.
- Chính sách tài khoá thuận và nghịch chu kỳ.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách tài khoá giai đoạn 1991 –
2013 thông qua các số liệu, biểu đồ, biểu bảng thống kê sưu tầm được.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng một số
phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phương pháp thống kê, so sánh, phân
tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử.
Trên cơ sở lý luận về lý thuyết kinh tế học vĩ mô để phân tích tác động
của chính sách tài khoá đến nền kinh tế.

9

.d o

m

w

o

.c

C


m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD


F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Dựa vào các số liệu, tài liệu, dự liệu, biểu đồ liên quan để đánh giá thực
trạng tác động của chính sách tài khoá đến nền kinh tế, từ đó đưa ra một số
khuyến nghị cho mục tiêu chính sách tài khoá giai đoạn 2015 đến năm 2020.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tài khoá.

Chương 2: Thực trạng về chính sách tài khoá ở Việt Nam giai đoạn 1991
đến năm 2013.

Chương 3: Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tài khoá trong
những năm tới.

10

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w


w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y

bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1.1. Chính sách tài khóa
1.1.1. Khái niệm về chính sách tài khóa

Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng một hệ thống giải pháp
thông qua thuế khoá và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu của nền kinh
tế. Khi nền kinh tế ở cách xa mức sản lượng tiềm năng thì Chính phủ có thể sử
dụng chính sách tài khoá để đưa nó về mức sản lượng tiềm năng (J.M. Keynes
coi chính sách tài khoá là chính sách trung tâm trong quá trình điều tiết nền kinh
tế của Chính phủ).
Chính sách tài khóa (fical policy) là chính sách nhằm tác động đến định
hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi chính sách thuế và các
khoản chi tiêu của Chính phủ.
Khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, thất nghiệp cao, tổng cầu
(AD) giảm ở mức thấp, các hãng không tăng đầu tư, dân cư không tăng tiêu
dùng. Để tăng thu nhập, tăng AD, Chính phủ cần tăng chi tiêu, giảm thuế để
tăng tổng chi của toàn xã hội. Thông qua tác động của mô hình số nhân mà
khuyếch đại vào mức tăng sản lượng, đẩy nó tiến gần mức sản lượng tiềm năng
[11, tr. 211].
Khi nền kinh tế ở trạng thái nóng (tăng trưởng quá mức), lạm phát tăng
lên, AD ở mức cao, Chính phủ phải giảm chi tiêu, tăng thuế làm cho mức chi
tiêu chung của nền kinh tế giảm xuống để sản lượng của nền kinh tế giảm theo,

lạm phát sẽ chững lại [11, tr. 211].
Việc thay đổi thuế một mặt làm thay đổi thu nhập, mặt khác thuế cũng có
thể tác động đến giá cả hàng hóa.
Tóm lại, chính sách tài khoá là một trong 2 công cụ quan trọng giúp Nhà
nước thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

11

w

.d o

o

.c

m

C

m

o

.d o

w

w


w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O

W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w


N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế (tức là điều chỉnh tổng cầu để đưa
sản lượng trở về mức sản lượng tiềm năng), Chính phủ phải sử dụng chính sách
tài khóa, Chính phủ có thể thay đổi thuế ròng (T) hoặc chi tiêu mua hàng hóa và
dịch vụ (G) theo các hướng: mở rộng hoặc thắt chặt hoặc tự ổn định tự động.
1.1.2.1. Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng là chính sách mà Chính phủ sẽ:
- Tăng G (chi tiêu) tức là tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sẽ trực tiếp
làm tăng tổng cầu.
- Giảm T (thuế) sẽ làm tăng thu nhập khả dụng cho hộ gia đình. Thu nhập khả
dụng tăng sẽ kích thích tiêu dùng tăng theo. Tiêu dùng tăng lại làm tổng cầu tăng.
Khi tổng cầu tăng đường tổng cầu dịch chuyển lên trên thì làm cho sản
lượng tiến về sản lượng tiềm năng và thất nghiệp giảm xuống bằng thất nghiệp
tự nhiên (Hình 1.1) [13].
P
LSAS

P2
P1

SRAS


E2
E1
AD2
AD1

0

Y1

YE

Y

Hình 1.1. - Đồ thị khi chính sách tài khoá mở rộng.
* Cơ chế tác động của chính sách tài khoá mở rộng.
G AD  Y 
T→ YD C AD  Y 
12

.d o

m

w

1.1.2. Phân loại chính sách tài khóa

o


.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

w

1.1.2.2. Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tài khóa thắt chặt là chính sách mà Chính phủ sẽ:

- Giảm G (chi tiêu) tức là giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ, sẽ trực tiếp

làm giảm tổng cầu.
- Tăng T (thuế) sẽ làm giảm thu nhập khả dụng cho hộ gia đình. Thu nhập
khả dụng giảm sẽ hạn chế tiêu dùng. Tiêu dùng giảm thì làm tổng cầu giảm.
Khi tổng cầu giảm đường tổng cầu dịch chuyển xuống dưới làm cho sản
lượng tiến về sản lượng tiềm năng và lúc đó sẽ khắc phục được tình trạng lạm
phát cao (Hình 1.2) [13].
P
LRAS

P1

SRAS

E1

P2

E2
AD1
AD2
0

YE

Y1

Y

Hình 1.2 - Đồ thị khi chính sách tài khoá thắt chặt.
* Cơ chế tác động của chính sách tài khoá thắt chặt.

G   AD   Y 
T→ YDCAD  Y

Chính sách tài khoá tự ổn định
- Đó là những thay đổi tự động về thuế. Hệ thống thuế hiện đại bao gồm
thuế thu nhập luỹ tiến với thu nhập cá nhân và lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi

13

.d o

m



o

.c

C

m

o

.d o

w

w


w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

thu nhập quốc dân tăng lên, số thu về thuế tăng theo, và ngược lại, khi thu nhập
giảm, thuế giảm ngay, mặc dù Quốc hội chưa kịp điều chỉnh thuế suất.

Sản lượng giảm, doanh thu thuế tự động giảm để cho thu nhập và chi tiêu cá
nhân sẽ bớt suy giảm. Trong thời kỳ lạm phát, doanh thu thuế tăng lên sẽ làm giảm
thu nhập cá nhân, kìm hãm chi tiêu, làm giảm tổng cầu và hạn chế lạm phát.
Vì vậy, hệ thống thuế có vai trò như là một bộ tự ổn định tự động nhanh
và mạnh.
- Hệ thống bảo hiểm, bao gồm bảo hiểm thất nghiệp và các chuyển khoản
mang tính chất xã hội khác. Hệ thống này hoạt động khá nhạy cảm. Khi mất việc
hay thất nghiệp thì người thất nghiệp được nhận trợ cấp. Khi có việc làm thì họ
bị cắt tiền trợ cấp đi. Như vậy, hệ thống bảo hiểm bơm tiền vào và rút tiền ra
khỏi nền kinh tế, ngược lại chiều hướng của chu kỳ kinh doanh, góp phần ổn
định hệ thống kinh tế.
Tuy nhiên, những nhân tố ổn định tự động chỉ có tác dụng làm giảm một
phần các giao động của nền kinh tế, mà không xoá bỏ hoàn toàn những dao động
đó. Phần còn lại đặt lên vai các chính sách tài chính và tiền tệ chủ động của
Chính phủ.
1.1.2.4. Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ

Chính sách tài khóa thuận chu kỳ: là chính sách tài khóa được Chính phủ
các nước tiến hành chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu và giảm thuế) vào
lúc có lạm phát, và tiến hành chính sách tài khóa thắt chặt vào lúc suy thoái.
Chính sách tài khóa ngược chu kỳ: là chính sách tài khóa được Chính phủ
các nước tiến hành chính sách tài khóa thắt chặt (giảm chi tiêu và tăng thuế) khi
nền kinh tế đang ở trạng thái tốt, và chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu
và giảm thuế) khi nền kinh tế đang ở trạng thái suy yếu.
Chính sách tài khóa ngược chu kỳ là cần thiết để Chính phủ đưa nền kinh tế
của đất nước thoát khỏi tình trạng suy thoái hoặc lạm phát. Thế nhưng do đặc điểm

14

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o


w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

và trình độ phát triển kinh tế của các nước khác nhau tạo ra các yếu tố tác động
khác nhau làm cho chính sách tài khóa có xu hướng ngược chiều hay thuận chiều.
1.1.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá
Mục tiêu tổng thể của chính sách tài khóa là cùng với chính sách tiền tệ,
chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tỉ giá hối đoái điều tiết nhằm ổn định
kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, kích thích, thúc đẩy và duy trì tăng
trưởng bền vững thông qua 2 công cụ của chính sách tài khoá là chi tiêu của
Chính phủ và hệ thống thuế.
Mục tiêu cụ thể là Chính phủ thay đổi về mức độ và thành phần của thuế
và chi tiêu của Chính phủ sẽ ảnh hưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế.
- Tổng cầu và mức độ hoạt động của nền kinh tế.
- Kiểu phân bổ nguồn lực.
- Phân phối thu nhập.
1.2. Đặc điểm chính sách tài khóa các nƣớc
Mọi Chính phủ đều phải duy trì một chính sách tài khóa bền vững, có
nghĩa là có một mức độ thâm hụt tài khóa trong tầm kiểm soát ở ngắn hạn, đi

kèm với những khoản nợ công có thể trả được.
Ngoài ra, các nước đang phát triển còn có những trách nhiệm như làm
giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phúc lợi xã hội. Để làm được việc này
cần những chính sách tài khóa và các chương trình đầu tư công hiệu quả.
1.2.1. Đặc điểm chính sách tài khoá của các nước phát triển
Ở các nước phát triển chế độ phúc lợi xã hội rất tốt đồng thời thu nhập của
người dân cũng rất cao vì vậy mức đóng góp của họ cũng chiếm tỷ trọng lớn
trong ngân sách quốc gia.
Các nước phát triển có thể thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ
thông qua các công cụ bình ổn tự động (autonomatic stabilizers). Gọi là công cụ
15

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o


w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

bình ổn tự động bởi vì chính cơ chế vận hành của các công cụ này “tự động”
đảm bảo chính sách tài khóa ngược chu kỳ.

Chẳng hạn, khi suy thoái, thất nghiệp tăng lên, khiến bảo hiểm thất nghiệp
và các khoản chuyển nhượng xã hội tăng lên theo. Để giúp đỡ người dân, Chính
phủ tăng các khoản trợ cấp, bảo hiểm, hỗ trợ người nghèo. Có nghĩa là chi tiêu
Chính phủ đã tăng trong thời kỳ suy thoái, giúp kích thích nền kinh tế.
Tương tự, chính sách thuế cũng có thể ngược chu kỳ, chẳng hạn khi suy
thoái thu nhập cá nhân giảm làm doanh số thu được từ thuế của Chính phủ cũng
giảm theo.
Như vậy ở các nước phát triển nhờ công cụ bình ổn tự động làm cho chính
sách tài khóa ngược chu kỳ hơn.
1.2.2. Đặc điểm chính sách tài khóa của các nước đang phát triển
Tuy nhiên, các nước đang phát triển thường không có các công cụ bình ổn
tự động. Bởi vì, hiếm có các khoản bảo hiểm thất nghiệp. Các khoản chuyển
nhượng chỉ chiếm một phần nhỏ trong ngân sách. Chi tiêu thường xuyên của

Chính phủ và tiền lương chiếm phần lớn chi tiêu trong một nước đang phát triển.
Thuế trong các nước đang phát triển cũng thường là thuế gián thu (thuế thương
mại và thuế tiêu dùng) thay vì thuế trực thu (thuế thu nhập). Hơn nữa thu nhập
của người dân tại các nước này cũng thấp cho nên phần thuế thu nhập cá nhân
cũng chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngân sách nhà nước. Chính vì thế chính sách tài
khóa ở các nước đang phát triển rất thuận chu kỳ.
Ở các nước đang phát triển, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho các khoản
đầu tư và các khoản công ích xã hội vào thời thịnh, và cắt giảm chi tiêu vào thời
suy. Và Chính phủ cũng rất khó cắt giảm nhu cầu chi tiêu cho y tế, giáo dục, và
cơ sở hạ tầng vào những lúc kinh tế phát triển.
Có nhiều lý do khiến cho ở các nước đang phát triển, chính sách tài khóa
có xu hướng thuận chu kỳ. Ví dụ khi chi tiêu của Chính phủ tăng (G tăng) trong
khi tổng cầu AD đang rất cao. Một lý do lớn là do đầu tư nước ngoài. Trong thời
16

.d o

m

w

o

.c

C

m

o


.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

kỳ kinh tế phát triển, dòng vốn lớn ODA, FDI đổ vào nền kinh tế, tạo áp lực cho

tỷ giá tăng lên, thúc đẩy xuất khẩu. Kết quả là, các nguồn đầu tư này làm tăng
doanh thu thuế cho Chính phủ.
Chính phủ cảm thấy ngân sách “xông xênh hơn” do hiệu ứng của cải, tăng
đầu tư công, mở rộng các dự án nhà nước. Trong thời thịnh, giá nhiên liệu tăng
lên, tạo áp lực cho mức giá chung, thuế thu được cho Chính phủ cũng tăng theo,
và Chính phủ tiếp tục tăng chi tiêu. Áp lực chính trị cũng tạo động cơ cho
Chính phủ tăng chi tiêu vào thời kỳ kinh tế phát triển tốt.
Cho đến khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy yếu, câu chuyện ngược lại
xảy ra khi dòng vốn chạy ra khỏi nền kinh tế, dẫn tới một hiện tượng mà các nhà
kinh tế gọi là “cú dừng đột ngột”(sudden stop). Chính phủ phải đối mặt với
lượng vốn đầu tư giảm đột ngột, và buộc phải giảm thâm hụt bằng cách cắt giảm

chi tiêu. Chính vì vậy, khi nền kinh tế suy yếu, G giảm, chính sách tài khóa rất
thuận chu kỳ.
Ở các nước nghèo, chi tiêu Chính phủ chủ yếu dành cho hai khoản: chi
lương cho công chức, viên chức và chi đầu tư. Ở Indonesia, khi đất nước lâm
vào suy thoái thì Chính phủ buộc phải cắt giảm ngân sách, họ thà cắt giảm đầu
tư còn hơn là cắt giảm lương, vì các lý do chính trị. Đa phần các Chính phủ sẽ
thường bị ám ảnh và việc dễ nhất là cắt giảm đầu tư, đặc biệt ở các nước đang
phát triển.
Trong dài hạn, chi tiêu Chính phủ dưới dạng đầu tư, như xây cầu đường,
cơ sở hạ tầng…, có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng. Nếu không có những dự
án công này, thật khó có thể tăng thuế trong dài hạn.
Đôi khi cắt giảm đầu tư là cần thiết, nhưng ở các nước đang phát triển,
điều tệ hại hơn là Chính phủ cắt giảm các khoản chi tiêu có thể thúc đẩy tăng
trưởng tương lai.
Vậy, ở các nước đang phát triển do đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội làm
cho chính sách tài khóa rất thuận chu kỳ.
17

.d o

m

w

o

.c

C


m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

Chính sách tài khóa ngược chu kỳ là cần thiết để đưa nền kinh tế ra khỏi
tình trạng suy thoái hoặc lạm phát. Làm thế nào để các nước đang phát triển làm
cho các chính sách tài khóa bớt theo chu kỳ hơn ? Sau đây là bốn nguyên tắc tài
khóa giúp chính sách tài khóa bớt thuận chu kỳ hơn.
1.3.1. Nguyên tắc cân bằng ngân sách
Cân bằng ngân sách là cách giữ cho thu và chi của Chính phủ luôn cân
bằng (B = T – G = 0. Trong đó B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách, T là thuế
và G là chi tiêu của Chính phủ). Lợi thế của chính sách này là giữ ngân sách ổn
định. Chính phủ phải cân đối giữa các khoản thu và chi từ ngân sách nhà nước
trong ngắn hạn và cũng cần dự báo và tạo ra các khoản thu trong dài hạn (bởi vì

nhu cầu chi luôn là vô tận còn các khoản thu luôn có giới hạn).
1.3.2. Nguyên tắc vàng
Nguyên tắc vàng là dùng nguồn thu từ thuế để tài trợ cho các khoản chi
tiêu thường xuyên của Chính phủ và vay mượn (dưới dạng phát hành trái phiếu,
tín phiếu) để tài trợ cho các khoản đầu tư công (Việt Nam đã áp dụng nguyên tắc
này vào quý I/2012).
Ý tưởng của nguyên tắc này là chỉ vay mượn những gì có thể tự trả nợ
trong tương lai. Việc thực hiện nguyên tắc này giúp Chính phủ các nước cải
thiện khả năng trả nợ và giảm áp lực trả nợ các khoản vay của Chính phủ.
Đối với các nước giàu, chính sách này có thể khả thi, mặc dù các nhà chính
trị sẽ phải tuân thủ theo nguyên tắc và kỷ luật với chi tiêu của mình. Nhưng ở các
nước nghèo, chính sách này rất khó thực hiện (như là lội ngược dòng), bởi vì
Chính phủ phải cắt giảm bớt đầu tư vào thời kỳ kinh tế suy yếu. Trong khi chi tiêu
hiện tại của Chính phủ lại từ nguồn thu là thuế trong một chu kỳ kinh tế cho phép.
Chính phủ phải tiêu dùng nhiều hơn trong thời kỳ khủng hoảng nhưng Chính phủ
ở các nước nghèo chỉ có thể vay nợ vào lúc kinh tế phát triển.

18

.d o

m

w

1.3. Các nguyên tắc tài khóa [13]

o

.c


C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y


N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

1.3.3. Nguyên tắc các quỹ bình ổn và tiết kiệm

Theo nguyên tắc này, các nguồn lợi nhuận thu được từ đầu có thể đầu tư
vào các trái phiếu quốc tế để tạo ra nguồn doanh thu dài hạn cho các chi tiêu
công kể cả khi giá nguyên liệu thấp.
Khi quỹ này lớn mạnh, có thể dùng tiền thu được từ đó để chi tiêu vào
thời khó khăn, sẽ khiến chính sách tài khóa bớt thuận chu kỳ hơn. Tuy nhiên

nguyên tắc này đòi hỏi phải rất nguyên tắc về tài khóa, các quỹ này phải ở ngoài
tầm với của các nhà chính trị.
1.3.4. Nguyên tắc 1% của Chile
Theo nguyên tắc này Chính phủ cần phải duy trì thường xuyên chu kỳ
điều chỉnh thặng dư ngân sách của mình ở mức ít nhất 1%GDP.
Nguyên tắc này được tạo ra để phá vỡ tính thuận chu kỳ của các chính sách.
Từ năm 2001 Chile đã đều đặn theo chu kỳ điều chỉnh thặng dư ngân sách
của mình ở mức ít nhất 1% GDP.
Vấn đề của Chile là chi tiêu và vay mượn cao khi giá đồng tăng cao, và
giảm khi giá đồng giảm – giá nguyên liệu đồng thường ở mức 33-34% doanh
thu ngân sách trong thời kỳ 1990-2006.
Các điều chỉnh theo chu kỳ có nghĩa là giá đồng cố định được dùng để
tính toán nguồn thu Chính phủ từ đồng, sao cho khi kinh tế bùng nổ Chính phủ
không thể mặc định rằng có thể phung phí tiền của.
Ngoài ra cũng phải điều chỉnh chi tiêu để tính cả các khoản chi phí xã hội
tăng lên trong thời kỳ suy thoái. Việc thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải có
một hệ thống cơ quan tài khóa mạnh sử dụng các chuyên gia để ước lượng
những doanh thu dài hạn mà không khuyến khích nhà nước chi tiêu quá nhiều.
Chất lượng của các định chế tài khóa là tối cao: Quy tắc nào trong số này
phát huy tác dụng hay không phụ thuộc vào mức độ minh bạch và rõ ràng của
các định chế này.

19

.d o

m

w


o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC


er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

1.4. Bài học kinh nghiệm về chính sách tài khóa của một số nƣớc ở
châu Á
Trước khi xem xét thực trạng về chính sách tài khóa ở Việt Nam, chúng ta
nhìn nhận về chính sách tài khóa ở một số quốc gia ở châu Á như Singgapore,

Trung Quốc, Nhật Bản ...để rút ra bài học cho việc vận dụng chính sách tài khóa
vào điều hành nền kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.
Trọng tâm chính của chính sách tài khóa (CSTK) của Singapore trong
năm 2014 là cung ứng những hàng hóa thiết yếu và những dịch vụ công ích cần
thiết đến với người dân của nước này. Theo đó, Chính phủ nước này đã mạnh

tay chi cho các lĩnh vực then chốt là giáo dục, nhà công vụ, chăm sóc sức khỏe
và an ninh quốc gia. Bên cạnh đó, Chính phủ Singapore cũng cam kết xây dựng
và duy trì cơ sở hạ tầng kinh tế và các dịch vụ xã hội mang đẳng cấp quốc tế.
Xác định thuế là nguồn thu chủ yếu vào ngân sách, nên Chính phủ
Singapore luôn tìm cách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp (DN),
đặc biệt là có các chính sách thuế ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài đến đây
tìm cơ hội hợp tác sản xuất kinh doanh. Chính sách thuế linh hoạt, bình đẳng,
cộng với chương trình chi tiêu thận trọng, đã mang lại những thành công cho
Singapore trong những năm qua. Cùng với đó, việc điều hành phối hợp chính
sách tiền tệ (CSTT) với CSTK là vấn đề hàng đầu do đó, Chính phủ Singapore
đã điều hành chính sách này theo hướng rất thận trọng và linh hoạt để hỗ trợ tích
cực cho CSTT trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì mức
lạm phát thấp trung bình 2,1% năm trong suốt hơn 30 năm qua.
Mục tiêu CSTK của Singapore là hướng tới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn, chứ không điều chỉnh theo chu kỳ hoặc phân phối thu nhập. Do
đó, Chính phủ Singapore đã áp dụng hai nguyên tắc chủ yếu: (i) tạo môi trường
ổn định và thuận lợi cho khu vực tư nhân đầu tư phát triển; (ii) chính sách thuế
và chi tiêu công tập trung vào các lĩnh vực như khuyến khích tiết kiệm, đầu tư
và DN…

20

.d o


m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic


k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e


!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k


Trong những năm qua, Singapore đã điều hành CSTK thận trọng và duy
trì được mức thặng dư ngân sách ở mức hợp lý. Đồng thời, Singapore là quốc
gia hiếm hoi đạt được tỷlệ đầu tư cao nhất trên thế giới mà không phải gánh chịu
những khoản nợ nước ngoài.

Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore (MAS) mới đây công bố, CSTT của
Chính phủ nước này trong năm 2014 sẽ tiếp tục duy trì thận trọng trong quản lý
tỷgiá ngoại hối hiệu quả danh nghĩa (NEER) của đồng đô la Singapore (SGD),
tức là SGD được giao dịch theo tỷgiá không công bố. MAS khẳng định, chính
sách trên là phù hợp để khống chế được sức ép về lạm phát, giữ tỷlệ lạm phát
không thay đổi nhiều và hỗ trợ cơ cấu lại nền kinh tế. Singapore thực hiện CSTT
bằng cách điều chỉnh giá trị SGD so với một rổ tiền tệ không được tiết lộ, chứ
không điều chỉnh lãi suất. Trong khi đó, cuối tháng 02/2014, Ngân hàng Phát
triển Singapore (DBS) dự báo nền kinh tế Singapore đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 4% trong năm 2014.
Trong giai đoạn 2009 - 2010, Trung Quốc chịu ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường xuất khẩu của nước này bị thu hẹp, áp
lực của các ngành nghề sản xuất hàng xuất khẩu gia tăng, đầu tư bị thu hẹp, tốc
độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu giảm sút. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đã thực
hiện CSTK tích cực và CSTT nới lỏng.
Theo đó, trọng tâm của CSTK chuyển sang chú trọng vào chất lượng và
hiệu quả kinh tế, tăng chi NSNN cho các lĩnh vực cải thiện đời sống nhân dân,
tạo việc làm, phát triển nông nghiệp - nông thôn. Đồng thời, CSTT cũng được
nới lỏng theo hướng giảm tỷlệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương
mại, xóa bỏ hạn mức, mở rộng hợp lý quy mô cho vay tín dụng. Trong giai đoạn
hiện nay, Trung Quốc tiếp tục duy trì CSTK “tích cực”, và thực hiện CSTT “ổn
định” nhằm hỗ trợ hợp lý tăng trưởng kinh tế trong khi vẫn chú trọng kiểm soát
rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nguy cơ lạm phát quay trở lại.
Vì vậy, việc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là ưu tiên
số một trong hoạch định và thực thi chính sách của Trung Quốc. Có thể thấy, vai

21

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w

w

w


C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w


PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k

lic

c u -tr a c k

trò của việc phối hợp CSTK và CSTT trong điều tiết vĩ mô ngày càng được nâng
cao, thể hiện qua sự thay đổi tư duy của Chính phủ Trung Quốc những năm gần
đây.
Năm 2014, Trung Quốc tiếp tục thực hiện CSTK chủ động vượt qua khó

khăn và CSTT thận trọng để kiềm chế lạm phát và đảm bảo tăng trưởng kinh tế
ổn định. Dự kiến, mức thâm hụt ngân sách của Trung Quốc trong năm nay là
1,35 nghìn tỷ NDT (tương đương 220 tỷUSD), tăng 150 tỷ NDT so với năm
2013. Dự kiến, nguồn cung ứng tiền tệ mở rộng (M2) của Trung Quốc trong
năm 2014 đạt mức tăng trưởng khoảng 13%, gần tương đương với M2 của năm
2013 (13,6%). Trong khi đó, mục tiêu cuối cùng của CSTT thận trọng là duy trì
ổn định giá cả. Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phát năm
2014 lần lượt là 7,5% và 3,5%. Đáng chú ý, cả hai mục tiêu này là không thay
đổi so với năm ngoái.
Sự phối hợp chặt chẽ CSTK và CSTT là yếu tố quan trọng để khôi phục
sự ổn định của kinh tế Nhật Bản sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Trong bối
cảnh kinh tế và tài chính có chiều hướng tiêu cực sau khủng hoảng, tháng
01/2009, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thông qua “CSTK trung và dài hạn
- tổng quan về kinh tế và tài khóa trong vòng 10 năm tới”, nhằm mục tiêu tiếp
tục hồi phục kinh tế và củng cố vị thế của nước này.
Theo đó, về ngắn hạn, ưu tiên chính sách kinh tế đầu tiên của Chính phủ
Nhật Bản là tập trung vào mục tiêu khôi phục kinh tế trong vòng 3 năm, kể từ
năm 2009. Các giải pháp để đạt mục tiêu trên thông qua việc thực hiện các gói
kích thích kinh tế, nhằm hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn do khủng hoảng tài
chính thông qua 3 gói kích thích kinh tế trị giá 75.000 tỷYên, bao gồm việc giảm
thuế, cấp một khoản tiền trợ cấp nhất định cho một số đối tượng, trợ cấp nhà ở

và chi tiêu cho người thất nghiệp, hỗ trợ các DN vừa và nhỏ, chương trình hỗ trợ
việc làm...
Về trung và dài hạn, CSTK hướng tới mục tiêu tập trung thu ngân sách.
Trong bối cảnh thu thuế giảm mạnh do khủng hoảng và suy giảm kinh tế, mục
22

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w

w

w


w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W


F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N

y
bu
to
k
lic

c u -tr a c k

tiêu tập trung thu ngân sách được đặc biệt chú trọng, để đạt được mức thặng dư
ngân sách cơ bản vào năm 2011. Tuy nhiên, Chính phủ Nhật Bản cũng chú trọng
cân đối giữa hai mục tiêu, đảm bảo phục hồi kinh tế trong ngắn hạn song không
trì hoãn mà sẽ thực hiện CSTK thắt chặt đúng thời điểm nhằm duy trì kỷluật tài
chính và đạt mức thặng dư ngân sách cơ bản.
Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, nền
kinh tế Nhật Bản còn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi động đất và sóng thần
hồi tháng 03/2011. Do đó, cùng với CSTK mở rộng, CSTT tiếp tục được nới
lỏng nhằm hỗ trợ cho các hoạt động tái thiết nền kinh tế. Theo đó, Ngân hàng
Trung ương Nhật Bản (BOJ) tiếp tục giữ mức lãi suất thấp từ 0 - 0,1%, đồng
thời tiếp tục cung cấp thanh khoản cho thị trường bằng các đợt “bơm” tiền liên
tục sau thảm họa kép. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện đồng thời
CSTK và CSTK mở rộng để vực dậy nền kinh tế.
Ngoài ra, BOJ có nghĩa vụ luôn phải duy trì liên lạc chặt chẽ và trao đổi

với chính phủ về CSTT, đảm bảo tương thích với những lập trường cơ bản của
chính sách kinh tế của chính phủ, Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản quy
định BOJ sẽ “luôn luôn duy trì liên lạc chặt chẽ và trao đổi đầy đủ với chính
phủ” tại (Điều 4) của Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản.
Nhật Bản đẩy nặng vai trò của BOJ trong việc thực thi các chính sách tiền
tệ. Nghĩa vụ cung cấp thông tin sẽ giúp minh bạch hóa thông tin về các quyết
định và qúa trình ra quyết định liên quan đến CSTT của ngân hàng trung ương

cũng như tăng cường hiệu quả của các CSTT.
Với cam kết thúc đẩy phục hồi tài chính trong năm 2014, Chính phủ Nhật
Bản sẽ hạn chế phát hành trái phiếu chính phủ mới ở mức 41.250 tỷYen, giảm
1.600 tỷYen so với tài khóa 2013, do doanh thu thuế ước tính sẽ đạt 50.000
tỷYen trong năm nay.
Năm tài khóa 2014 đánh dấu lần đầu tiên chi tiêu cho an sinh xã hội của
Nhật Bản vượt mức 30.000 tỷYen, do dân số già khiến lương hưu và chi phí y tế
tăng mạnh. Chi phí quốc phòng cũng sẽ tăng năm thứ 2 liên tiếp, lên tới gần
23

.d o

m

w

o

.c

C

m

o

.d o

w


w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


×