Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục NHÀ TRƯỜNG môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.56 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
MÔN: SINH HỌC
(Lưu hành nội bộ)

Thanh Hóa, tháng 8 năm 2016


MÔN: SINH HỌC
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh của chương trình
môn .... ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006.
- Khung phân phối chương trình (KPPCT) hiện hành của Bộ GDĐT.
- Phân phối chương trình môn.... hiện hành của Sở Giáo dục và Đào tạo (Tài liệu chỉ
đạo chuyên môn, thực hiện từ năm học 2011- 2012).
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Môn sinh lớp 10
a) Chương trình Chuẩn
TT
Tên bài

Số tiết
Hiện Mới
hành
2
1

1



Bài 1. Các cấp tổ chức của cơ thể
sống.

2

Bài tập ( tiết 6)

0

1

3

Bài tập (Một số dạng bài tập phân
bào cơ bản) (tiết 24)

0

1

2. Môn Sinh lớp 11
a) Chương trình Chuẩn
TT
Tên bài

Số tiết
Hiện Mới
hành
0

1

1

Bài tập (Tiết 6)

2

Bài 14: Thực hành- Phát hiện hô
hấp ở thực vật.

1

0

3

Bài 41+ 44: Sinh sản vô tính.

2

1

4

Bài tập về sinh sản hữu tính ở thực
vật và động vật (tiết 50)

1


2

Lý giải (vì sao)

Cách thức
tổ chức

Kiến thức đơn giản Trên lớp
có thể dạy học theo
phương
pháp
nghiên cứu tại liệu
Củng cố kiến thức Trên lớp
phần Axit Nucleic
Chuyển từ tiết 33 Trên lớp
trong PPCT

Lý giải (vì sao)

Cách thức
tổ chức

Tăng cường bài tập
về phần dinh dưỡng
khoáng
Không đủ thời gian
và cơ sở vật chất để
tiến hành thực hành
( Trên cơ sở nghiên Trên lớp
cứu các hình thức

sinh sản ở thực vật
và động vật mà
không đi sâu vào cơ
chế của từng hình
thức sinh sản)
Củng cô kiến thức Trên lớp
về
phần
sinh
sản(nguyên phânGiảm phân -thụ
tinh)

2


3. Môn:Sinh Lớp 12
a) Chương trình Chuẩn
TT
Tên bài

Số tiết
Hiện Mới
hành

1

Bài tập chương I

0


2

2

Thực hành: Lai giống

1

0

3

Bài tập chương II

1

2

4

Ôn tập phần di truyền học (tiết 17
theo PPCT)

1

0

5

Bài tập: Di truyền quần thể


0

1

6

Luyện tập

1

0

7

Bài 46: Thực hành.

1

0

8

Bài tập sinh thái.

1

2

9


Bài 47+bài 48

2

1

Lý giải (vì sao)
Tăng cường bài tập
về phần di truyền
và biến dị
Không đủ thời gian
và cơ sở vật chất để
tiến hành
Tăng cường bài tập
về các quy luật di
truyền

Cách thức
tổ chức
Trên lớp

Trên lớp

Không hợp lí
Tăng cường bài tập
về di truyền quần
thể
Không hợp lí
Không đu điều kiện

để làm

Trên lớp

Trên lớp
Đã tiến hành ôn tập
ở từng chương

Trên lớp

B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: SINH LỚP 10
Chương trình Chuẩn
Cả năm: 35 tiết
Học kỳ I: 19 tuần-18tiết
Học kỳ II: 18 tuần- 17tiết
HỌC KỲ I
Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1
Tiết 2

Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 1. Các cấp tổ chức của cơ thể sống.
Bài 2. Các giới sinh vật.
Phần II. SINH HỌC TẾ BÀO

Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5


Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước.
Bài 4,5. Cacbonhydrat, lipit và protein. (Bài 4: Không giải thích chi tiết hình 4.1.
Bài 5: Mục I. Cấu trúc của protein chỉ dạy sơ lược)
Bài 6. Axit nucleic

3


Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8,9
Tiết 10
Tiết 11
Tiết 12
Tiết 13

Bài tập Tăng 1 tiết bài tập cho phần sinh học tế bào
Chương II. CẤU TRÚC TẾ BÀO
Bài 7. Tế bào nhân sơ.
Bài 8,9,10. Tế bào nhân thực (Đối với các bộ phận, các bào quan của tế bào chủ
yếu phân tích chức năng sống, không đi quá sâu vào phân tích các chi tiết cấu
trúc; mục VIII. Khung xương tế bào: Không dạy).
Kiểm tra 1 tiết.
Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
Bài 12. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
Bài tập

Chương III. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO.
Tiết 14

Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất.
(Từ dòng 8 đến dòng 10 trang 54: không dạy)
Tiết 15
Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
Tiết 16
Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.
Tiết 17
Ôn tập học kì I.
Tiết 18
Kiểm tra học kì I.
HỌC KỲ II
Tiết 19
Tiết 20

Tiết 21
Tiết 22
Tiết 23
Tiết 24

Bài 16. Hô hấp tế bào (Trang 63: Hình vẽ 16.2 và 16.3 không dạy)
Bài 17. Quang hợp (Trang 67: Không dạy Hình 17.2; HS chỉ cần nắm được
nguyên liệu và sản phẩm, không đi sâu về cơ chế ).
Chương IV. PHÂN BÀO
Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Bài 19. Giảm phân
Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.
Bài tập (Một số dạng bài tập phân bào cơ bản)
Phần III. SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Tiết 25 Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. (Trang 88:
Mục III: Hô hấp và lên men không dạy mà chuyển sang dạy trong bài thực hành).
Tiết 26 Bài 24. Thực hành: Lên men êtilic và lactic. (Bài 23. Mục II. Quá trình phân giải:
Chuyển sang dạy trong bài 24 thực hành).
Tiết 27 Kiểm tra 1 tiết

Tiết 30

Chương II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 25,26. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. (Bài 26: Trang 102 không dạy
nhưng lồng ghép vào bài 25 và chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản ở vi sinh vật).
Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. (Trang 105. Mục II: Các
yếu tố lí học: Không dạy chi tiết mà chỉ giới thiệu các yếu tố ảnh hưởng và ứng
dụng thực tế. GV Hướng dẫn HS làm một số bài tập về sinh sản ở VSV )
Bài 28. Thực hành: Quan sát một số VSV.

Tiết 31

Chương III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 29. Cấu trúc các loại vi rút

Tiết 28
Tiết 29

4


Tiết 32
Tiết 33
Tiết 34

Tiết 35

Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
Bài 31. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm và
miễn dịch.
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II
MÔN: SINH LỚP 11
Chương trình Chuẩn
Cả năm: 52 tiết
Học kỳ I: 19 tuần- 36 tiết
Học kỳ II: 18 tuần- 16 tiết
HỌC KÌ I

Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8
Tiết 9
Tiết 10
Tiết 11
Tiết 12
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16

Tiết 17
Tiết 18
Tiết 19
Tiết 20
Tiết 21
Tiết 22
Tiết 23

Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. Sơ đồ vận chuyển nước từ đất vào
mạch gỗ của rễ. (Mục I, III ko dạy chỉ lồng nghép vào mục II)
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây.
(Mục I, II ko mô tả sâu về cấu tạo chỉ dạy sự dẫn truyền. Ko dạy H 2.b
Bài 3: Thoát hơi nước.(Mục II,1 ko trình bày và giải thích thí nghiệm của Garo và
hình 3.3; Câu 2* trang 19 ko yêu cầu HS trả lời)
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng.(Thí nghiệm theo H4 sgk.Chuẩn bị cho
bài thực hành. )
Bài 5+6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (Bài 5: Mục II ko dạy, mục I nhập vào bài 6)
Bài 7: Thí nghiệm về thoát hơi nước và vai trò của phân bón.
Bài tập về dinh dưỡng khoáng
Bài 8: Quang hợp ở thực vật (Mục II.1ko giải thích câu lệnh. H8.2 ko dạy cấu tạo
trong)
Bài 9: Quang hợp ở cácnhóm thực vật C3;C4;CAM.(Trang 40 chỉ giới thiệu
C3,C4,CAM theo kênh chữ là đủ. Bỏ H9.3, H9.4)
Bài 10 + 11: Ảnh hưởng của các nhântố ngoại cảnh đến quang hợp; quang hợp với
năng suất cây trồng.
Bài 12: Hô hấp ở thực vật. Kiểm tra 15 phút.(Mục II ko đi sâu vào cơ chế; - Báo
với HS và phụ trách thí nghiệm chuẩn bị bài thực hành 13, 14. )
Bài 13: Thực hành- Phát hiện diệp lục và carotenoit.
Bài 15: Tiêu hoá ở động vật.
Bài 16: Tiêu hoá ở động vật( tiếp).(Hình về cấu tạo của ống tiêu hoá; sự tiêu hoá ở

động vật đơn bào và động vật có túi tiêu hoá. )
Hô hấp ở động vật.
Kiểm tra 1 tiết
Bài 18: Tuần hoàn máu.
Bài 19: Tuần hoàn máu( tiếp).(Báo với HS và người phụ trách thí nghiệm chuẩn bị
bài TH 21. )
Bài 20: Cân bằng nội môi
Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
Bài tập: Về tính chu kì tim; thời gian của các pha của một chu kì.
Bài 23: Hướng động(Thí nghiệm về hướng sáng. )
Bài 24: Ứng động

5


Tiết 24
Tiết 25
Tiết 26
Tiết 27
Tiết 28
Tiết 29
Tiết 30
Tiết 31
Tiết 32
Tiết 33
Tiết 34
Tiết 35
Tiết 36

Bài 25: Thực hành hướng động

Bài 26: Cảm ứng ở động vật. (Mục II cảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh ko
dạy)
Bài 27: Cảm ứng ở động vật ( tiếp)
Bài 28+ 29: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.
(Bài 28: Mục II; Bài 29 mục I.2 kho dạy)
Luyện tập. Kiểm tra 15 phút
Bài 30: Truyền tin qua xinap
Bài 31: Tập tính ở động vật
Bài 32: Tập tính ở động vật( tiếp)
Bài 33: Thực hành: Xem phim về tập tính ở động vật.
Ôn tập
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật.
Bài 35: Hoocmon thực vật
Kiểm tra học kì 1
Dạy bù( nếu chương trình bị chậm do trùng ngày nghỉ) hoặc: Làm bài tập nâng cao
Luyện kĩ năng thực hành cho HS
HỌC KÌ II:
18 tuần = 16 tiết.

Tiết 37
Tiết 38
Tiết 39
Tiết 40
Tiết 41
Tiết 42
Tiết 43
Tiết 44
Tiết 45
Tiết 46
Tiết 47

Tiết 48
Tiết 49
Tiết 50
Tiết 51
Tiết 52
Tiết 53

Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật( tiếp).
Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Kiểm tra 1 tiết
Bài 41+ 44: Sinh sản vô tính. (Trên cơ sở nghiên cứu các hình thức sinh sản ở thực
vật và động vật mà không đi sâu vào cơ chế của từng hình thức sinh sản); Sắp xếp
lại trật tự bài giảng
Bài 43: Thực hành: nhân giống vô tính ở thực vật.
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật.
Hình ảnh về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật.
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật + Kiểm tra 15 phút
Bài tập về sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật
Bài tập về sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật( tt)
Bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người + Kiểm tra
15 phút.
Bài 48: Ôn tập chương2.3.4
Kiểm tra học kì 2
Chữa bài kiểm tra hk2.

MÔN: Sinh LỚP 12

6


Chương trình Chuẩn
Cả năm: 53 tiết
Học kỳ I: 19 tuần- 18 tiết
Học kỳ II: 18 tuần- 35 tiết
Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8
Tiết 9
Tiết 10

Gen- Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (Mục `I.2 ko dạy)
Phiên mã và dịch mã.(Mục I.1 và mục II dạy tóm tắt theo sơ đồ)
Điều hòa hoạt động của gen.(Câu hỏi 3 cuối bài thay từ giải thích bằng nêu cơ
chế)
Đột biến gen (Hình 4.1 và 4.2 không giải thích cơ chế)
Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST.(Chỉ dạy dạng đơn giản 2n+1 và 2n-1)
Bài tập chương I
Bài tập chương I
Thực hành: Quan sát các dạng ĐB cấu trúc NST trên tiêu bản
Kiến tra 1 tiết


Tiết 11
Tiết 12
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16
Tiết 17
Tiết 18

Chương 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Quy luật phân li
Quy luật phân li dộc lập
Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Liên kết gen và hoán vị gen.
Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.
Bài tập chương II
Bài tập chương II

Tiết 19

Kiểm tra học kỳ I
Ôn tập- Dạy bù
Học kì 2

Tiết 20
Tiết 21
Tiết 22


Bài16: Cấu trúc di truyền của quần thể.
Bài17: Cấu trúc di truyền của quần thể.
Bài tập : Quần thể

Tiết 23

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài18:Chọn giống vật nuôi và cấy trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
(Trang 75 Sơ đồ 18.1 không dạy, không giảu thích theo sơ đồ)

Tiết 24
Tiết 25

Bài19:Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
Bài20:Tạo giống nhờ công nghệ gen.

Tiết 26
Tiết 27
Tiết 28

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 21:Di truyền y học.
Bài 22:Bảo vệ vốn gen loài người và 1 số vấn đề xã hội của di truyền học.
Bài tập chương III, V
Bỏ bài 23

7


PHẦN SÁU: TIẾN HÓA

Tiết 29

CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Bài 24:Các bằng chứng tiến hóa.(Ko dạy mục II và III)

Tiết 30

Bài 25 :Học thuyết tiến hóa của LaMac và Đacuyn.(k0 dạy mục I)

Tiết 31
Tiết 32
Tiết 33
Tiết 34

Bài 26:Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiến đại.
Bài 28:Loài.
Bài 29:Quá trình hình thành loài mới.
Bài 30:Quá trình hình thành loài mới.(thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành
loài bằng con đường địa lí ko dạy)

CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Tiết 35 Bài 32:Nguồn gốc sự sống.
Tiết 36

Bài 33:Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.

Tiết 37

Bài 34:Phát sinh loài người.


Tiết 38

Kiểm tra 1 tiết.
Phần bảy: SINH THÁI HỌC

Tiết 39

CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35:Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.(Mục III ko dạy)

Tiết 40

Bài36:Quần thể SV và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

Tiết 41

Bài 37:Các dặc trưng cơ bản của quần thể.

Tiết 42

Bài 38:Các dặc trưng cơ bản của quần thể.

Tiết 43

Bài 39:Biến động số lượng cá thể của quần thể SV

Tiết 44

CHƯƠNG II. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40:Quần xã SV và một số đặc trưng cơ bản của quần xã


Tiết 45

Bài 41:Diễn thế sinh thái.

Tiết 46
Tiết 47
Tiết 48
Tiết 49

CHƯƠNG III: HST, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 42:Hệ sinh thái.
Bài 43:Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
Bài 44:Chu tring sinh địa hóa và sinh quyển.(ko dạy chi tiết chu trình nito)
Bài 45:Dong năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.

Tiết 50
Tiết 51
Tiết 52
Tiết 53

Bài tập sinh thái.
Bài tập sinh thái
Ôn tập
Kiểm tra học kỳII

C. LIỆT KÊ NHỮNG BÀI/ NỘI DUNG TRONG BÀI CÓ THỂ TỔ CHỨC
8



"HOẠT ĐỘNG HỌC" CHO HỌC SINH DỰA TRÊN "NGHIÊN CỨU BÀI HỌC"
LỚP 10
a) Chương trình Chuẩn
Thứ
Tiết
Bài/ nội dung dạy theo quy trình tổ chức
tự
hoạt động hoc
1
4
Các nguyên tố hoá học và nước
2
5
Cacbonhydat, lipit, protein
3
9-10
Tế bào nhân thực
4
19-20
Hô hấp tế bào và quang hợp
5
6
7
8

21
22
30
32


Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân
Giảm phân
Bệnh truyền nhiễm
Thực hành lên men etilic và lactic

LỚP 11
a) ChươngtrìnhChuẩn
TT Tiết theo
Bài/nội dung: Dạy học theo quy trình tổ
ppct
chức hoạt động học
1 2
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

2

8

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3,
C4 và CAM.

3

15

Bài 17. Hô hấp ở động vật

4

17,18


Bài 18,19. Tuần hoàn máu

5

29

Bài 30. Truyền tin qua xinap

6

30,31

Bài 31,32. Tập tính ở động vật

7

44

Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật

8

47

Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật

9

11,12,20,

24,33,45

Các bài thực hành

Cách thức tổ chức PPDH
tích cực
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Khăn phủ bàn
Dạy học giải quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Kỹ Thuật KWL
Bàn tay nặn bột

Cách thức tổ chức,
PPDH tíchcực
Chia 2 nhóm theo 2 nội
dung. Nhóm 1: Dòng mạch
gỗ, nhóm 2: Dòng mạch
rây.
PPDHTC: Hoạt động
nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Thực vật C3,
nhóm 2: Thực vật C4,
nhóm 3: Thực vật CAM.
PPDHTC: Hoạt động
nhóm + khăn phủ bàn.

PPDHTC: Hoạt động
nhóm + khăn phủ bàn
PPDHTC: Đóng vai + HĐ
nhóm.
Các nhóm có sử dụng tư
liệu dạy học tích cực.
PPDHTC: Đóngvai + định
hướng bài học bằng câu
hỏi
PPDHTC: Lược đồ tư
duy+ phân vai + HĐ
nhóm.
PPDHTC: HĐ nhóm +
phân vai
PPDHTC: HĐ nhóm +
phân vai
PP bàn tay nặn bột

LỚP 12: Chương trình Chuẩn
9


TT
1
2

Tiết theo
ppct
5
9-14


Bài/nội dung: Dạy học theo quy trình tổ chức
hoạt động học
Đột biến cấu trúc NST
Các quy luật di truyền

3
4
5

25
29
43

Bảo vệ vốn gen của loài người
Các nhân tố tiến hóa
Quần xã và một số đặc trưng cơ bản của quần


Ý kiến chuyên viên bộ môn
Sở GDĐT

Cách thức tổ chức,
PPDH tích cực
Dạy học theo nhóm
Dạy học giải quyết
vấn đề
Khăn phủ bàn
Dạy học theo nhóm
Dạy học giải quyết

vấn đề + theo nhóm

Sầm Sơn, ngày 18 tháng 8 năm 2016.
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG

Vũ Khuyên

10



×