Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tính đúc của hợp kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 44 trang )


TÍNH
CHẢY LOÃNG

TÍNH
HÒA TAN KHÍ

TÍNH ĐÚC CỦA
HỢP KIM

TÍNH
THIÊN TÍCH

TÍNH CO


TÍNH CHẢY LOÃNG
• Là khả năng của hợp kim lỏng
điền đầy vào long khuôn.
• Tính chảy loãng cao sẽ điền
đầy tốt, đảm bảo vật đúc có
độ chính xác và rõ nét.
• Tính chảy loãng phụ thuộc
vào thành phần hợp kim, vật
liệu làm khuôn, cấu to lòng
khuôn, phương pháp điền
đầy-công nghệ rót, nhiệt độ
rót, khoảng nhiệt độ kết tinh.


• Độ co ngót là khả năng giảm


kích thước chiều dài và thể tích
khi kết tinh.
• Co chiều dài gây biến dạng, có
thể phá hủy vật đúc.
• Co thể tích gây ra thiết hụt, lõm
co, rỗ co…độ co phụ thuộc vào
hợp kim đúc,tốc độ làm nguội,
kết cấu vật đúc.
• Chỗ tập trung kim loại thường
bị rỗ co.


ĐỘ CO CÓ THỂ TÍNH
THEO CÔNG THỨC SAU:
VLK – VVD
εv=-------------100%
VVD
LLK – LVD
εv=-------------100%
LLK

εv : độ co thể tích (V)
εL : độ co chiều dài (L)
VLK : thể tích lòng khuôn
VVD : thể tích vật đúc
LLK: kích thước long khuôn
LVD: kích thước vật đúc


TÍNH THIÊN TÍCH

• Là sự không đòng nhất về thành phần hóa học,
độ hạt và tổ chức của hợp kim trong từng
vùng hay trong nội bộ hạt sau khi đông đặc
làm cho cơ tính của vật đúc không đồng đều.
• Thiên tích vùng là sự không đồng nhất về
thành phần cà tổ chức của các vùng
• Thiên tích hạt là sự không đồng nhất về tổ
chức, độ hạt trong nội bộ hạt.
• CHÚ Ý : Để khắc phục thiên tích vùng cần làm
nguội nhanh hợp kim lỏng khi kết tinh, sau khi
kim loại đã đông đặc cần làm nguội chậm để
giảm thiên tích hạt.


TÍNH HÒA TAN KHÍ
• Là sự xân nhập của các loại khí
trong môi trường vào vật đúc
khi nấu, rót và kết tinh tạo nên
các khuyết tật rỗ khí. Các loại
khí thường dễ bị hòa tan là
CO2,O2,H2…
• Tính hòa tan khí phụ thuộc vào
tạp chất khí trong vật liệu nấu,
độ sạch, độ ẩm vật liệu vào lòng
khuôn, phương pháp rót, môi
trường, áp suất…

Big casting
flaw



CASTING FLAWS


21

2

Phương
Click to pháp
add Title
đúc
trong khuôn kim loại

Click to add Title
Khuôn kim loại


Định
nghĩa

Phương pháp
đúc trong
khuôn
kim loại

Đặc
điểm

Phạm

vi sử
dụng


Đúc trong khuôn kim loại là thuật
ngữ chỉ một phương pháp sản xuất
vật đúc bằng cách rót kim loại
lỏng vào khuôn kim loại.

Bản chất của phương pháp này là khuôn đúc bằng
kim loạiđược sử dụng nhiều lần thay cho khuôn cát
sử dụng một lần ,còn ruột có thể là ruột cát hoặc
ruột kim loại.Kim loại được điền dầy khuôn dưới tác
dụng của lực trọng trường


• Khuôn được sử dụng nhiều lần;
• Độ sạch và độ chính xác được nâng cao đáng kể. Điều này
sẽ làm giảm khối lượng gia công cơ khí;
• Nâng cao độ bền cơ học của vật đúc, đặc biệt là độ bền ở
lớp bề mặt tiếp giáp với khuôn kim loại.
• Nâng cao sản lượng hàng năm do giảm được kích thước
đậu ngót và phế phẩm đúc.
• Nâng cao năng suất lao động.
• Tiết kiệm diện tích nhà xưởng do không cần chế tạo hỗn
hợp làm khuôn và quá trình làm khuôn.
• Giảm giá thành sản phẩm.
• Dễ cơ khí và tự động hoá, điều kiện vệ sinh lao động tốt.

Không đòi hỏi tay nghề thợ cao












Thời gian chuẩn bị sản xuất dài
Chế tạo khuôn kim loại phức tạp và đắt tiền;
Độ bền khuôn hạn chế khi đúc thép,
Tốc độ dẫn nhiệt thành khuôn cao nên khả năng điền đầy
kim loại kém do đó vật đúc dễ bị thiếu hụt ,khó đúc những
vật thành mỏng và hình dáng phức tạp;
Vật đúc có ứng suất lớn do khuôn kim loại cản co mạnh;
kim loại không có tính lún nên vật đúc dễ bị nứt, vật đúc
gang dễ bị biến trắng;
khó đúc các vật có hốc sâu,có các phần lồi ,gân…
Quy trình đúc phải chặt chẽ.


• Các vật đúc có kết cấu không phức tạp có thành không
quá mỏng ,không hoặc ít gia công cơ.
• Các vật đúc đòi hỏi tổ chức sít chặt
• Các vật đúc bằng gang yêu cầu có lớp biến trắng ở bề mặt
• Các vật đúc bằng thép có hình dạng đơn giản có
thành dày >=6-10mm



tl

V

i

ệu

l

àm

i
oạ
l
ân
h
P

Y

Khuôn
kim loại

k

ôn
u

h

ầu
c
u
ê

c

hu
k
a


ô

ại
o
l
m
n ki


• Đồng và hợp kim của đồng
• Hợp kim của nhôm
• Thép C10,C15…
• Gang





Phân loại theo mặt phân khuôn




Phân loại theo dạng ruột sử dụng

Phân loại theo phương pháp chế tạo
khuôn


Phân loại theo bề mặt khuôn




Khuôn có mặt phân khuôn đứng




Khuôn có mặt phân khuôn ngang

Khuôn có mặt phân khuôn hỗn hợp


Khuôn lật không có mặt ráp



• Ruột cát

• Ruột kim loại
• Ruột cát và kim loại











Đúc trong khuôn cát-sét tươi hoặc khô,không gia công cơ
Đúc bằng ruột cát,không gia công cơ
Đúc trong khuôn cát có vỏ mỏng cát nhựa ở trên bề mặt làm viêc
của khuôn
Đúc bằng ruột kim loại có gia công cơ,đặt trên thớt đáy bằng
gang,hòm khuôn trên bằng hỗn hợp cát-sét
Làm khuôn bằng cách dùng những mảnh ghép
Làm khuôn bằng cách ghép dây kim loại
Đúc sau đó gia công cơ
Làm khuôn bằng kim loại gốm


• Khuôn không có lớp sơn

• Khuôn có lớp sơn


• Khuôn trát vữa hoặc vỏ bằng hỗn hợp làm
khuôn


• Bố trí được hệ thống rót trong khuôn
• Đảm bảo được chế độ nhiệt trong khuôn trong quá trình công
nghệ
• Thoát được toàn bộ khí qua hệ thông thoát khí
• Dễ lấy vật đúc ra khỏi khuôn
• Giảm khả năng xuất hiện ứng suất trong khuôn và vật đúc
• Đáp ứng được yêu cầu cơ khí hoá ,tự động hoá


ĐỊNH NGHĨA
ĐẶC ĐIỂM
NGUYÊN LÍ CHUNG

ƯU & NHƯỢC


Đức áp lực :dùng áp lực lớn để điền đày kim
loại lỏng vào khuôn kim loại,giử áp lực đó cho đến
khi kim loại lỏng kết tinh và đông đông đặt hoàn
toàn.
Máy đúc áplực




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×